1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản tổ chức lễ hội cổ truyền tại giếng tanh huyện yên sơn tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ VĂN HÓA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀNTẠI VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨCLỄ HỘI ĐÌNH GIẾNG TANH – HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANGTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • CHƯƠNG 3NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨCLỄ HỘI ĐÌNH GIẾNG TANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Trần thị đẹp Công tác quản lý lễ hội cổ truyền Tại đình giếng huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa - Nghê thuật Khoá luận tốt nghiệp ngành QUảN Lý VĂN Hóa Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Văn Trung Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN N ghiên cứu lễ hội quê hương tâm huyết suốt bốn năm theo học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Để hồn thiện đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo - giảng viên Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội tâm huyết truyền đạt tri thức cho suốt bốn năm học trường Trong thực khảo sát thực tế để thu thập thông tin, nhận giúp đỡ ban ngành, tổ chức địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hóa, Phịng Dân tộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; Ủy ban nhân dân - Ban Văn hóa xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; Ban quản lý lễ hội đình Giếng Tanh cung cấp cho thông tin, tài liệu hữu ích cho đề tài Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Nguyễn Văn Trung - Giảng viên Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè ủng hộ mặt tinh thần để tơi hồn thiện đề tài Đề tài thực khoảng thời gian ngắn, có thiếu sót, kính mong nhận đóng góp để đề tài hoàn thiện Người viết Trần Thị Đẹp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ VĂN HĨA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Tổng quan lễ hội cổ truyền 10 1.1.1 Khái niệm lễ hội lễ hội cổ truyền 10 1.1.2 Vai trò lễ hội cổ truyền đời sống tinh thần nhân dân 12 1.2 Cơng tác quản lý văn hóa bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 14 1.2.1 Thực trạng tổ chức lễ hội nước ta 14 1.2.2 Khái niệm quản lý 16 1.2.3 Quản lý lễ hội 17 1.2.4 Vai trò quản lý văn hóa bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 18 1.2.5 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý, tổ chức lễ hội 20 1.2.6 Một số mơ hình quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐÌNH GIẾNG TANH – HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28 2.1 Khái quát Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang 28 2.1.1 Địa lý tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 28 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội dân tộc học 31 2.1.4 Lễ hội đình Giếng Tanh - Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang 31 2.2 Giá trị lễ hội Đình Giếng Tanh 42 2.2.1 Giá trị văn hóa 42 2.2.2 Giá trị lịch sử 51 2.2.3 Giá trị nhân văn 52 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền đình Giếng Tanh 56 2.3.1 Quy trình quản lý, tổ chức lễ hội đình Giếng Tanh 56 2.3.2 Quản lý, tổ chức nội dung hoạt động lễ hội 59 2.3.3 Quản lý nguồn lực cho lễ hội 63 2.3.4 Quản lý, bảo vệ khu di tích, sở thờ tự 64 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐÌNH GIẾNG TANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 66 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền đình Giếng Tanh 66 3.1.1 Thuận lợi 66 3.1.2 Khó khăn 68 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức lễ hội đình Giếng Tanh 70 3.2.1 Những đề xuất chung 70 3.2.2 Hoàn thiện mơ hình quản lý kết hợp vai trị tự quản cộng đồng với trợ giúp nhà nước lễ hội đình Giếng Tanh 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thơng qua lễ hội thể tình cảm, trí tuệ, lẽ sống, khuynh hướng thẩm mỹ khát vọng vươn tới giá trị chân - thiện - mỹ nhân dân Lễ hội phương tiện hữu hiệu để biểu đặc trưng văn hóa dân tộc, giá trị tốt đẹp bị hay biến đổi đời sống sinh hoạt hàng ngày cách đó, chúng tái lễ hội truyền thống Chính vậy, Giáo sư Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm nhận định: “Lễ hội sản phầm biểu văn hóa”[15] Nhiều năm qua, lễ hội truyền thống Việt Nam trải qua bước thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức Trong nguyên nhân thời kỳ lắng xuống kể đến nguyên nhân khách quan chiến tranh hay kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn; nguyên nhân chủ quan phải kể đến việc nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa - xã hội; có lúc người ta coi tổ chức lễ hội lãng phí, tốn tiền của nhân dân, mê tín dị đoan nên đưa định quản lý lễ hội nặng cấm đoán hành chính, thiếu khoa học Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống không vận hành theo qui luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai dần Trong năm gần đây, tình hình dường có xu hướng ngược lại, lễ hội phát triển ạt, khơng định hướng cách có tổ chức, khoa học nhiều yếu tố ngoại lai xuất lễ hội Các nhà quản lý văn hóa nhận thức rõ lễ hội coi lễ hội nhu cầu thực sự, khách quan nhân dân, nhu cầu cần phải thoả mãn cách đáng Tuy nhiên, họ lại phải đứng trước tình quản lý khơng đơn giản: đưa định cấm thời kỳ trước đây, chưa thể đưa định khác định hướng, điều chỉnh tình trạng phát triển ạt lễ hội Văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang, có lễ hội truyền thống có từ lâu đời, trở thành phận tách rời văn hoá dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hoá lễ hội hình thành nên cốt cách tình cảm, diện mạo cộng đồng người Cao Lan Những lễ hội lưu truyền từ đời sang đời khác, trải qua thăng trầm biến động lịch sử, chắt lọc, bổ sung trở thành sắc văn hoá riêng người Cao Lan, số phải kể đến lễ hội đình Giếng Tanh huyện Yên Sơn Đây nơi tái lại sinh hoạt văn hóa truyền thống lưu truyền qua nhiều hệ người Cao Lan làng Giếng Tanh, xã Kim Phú Nhưng trước thực trạng lối sống người dân nơi bị “Kinh hóa” - hệ q trình giao lưu tiếp biến văn hóa hai dân tộc, lễ hội khơng cịn giữ đặc sắc văn hóa vốn có lịch sử, hoạt động lễ hội bị giản lược thay đổi đôi chỗ khác xa với chất vốn có Việc nhận diện đầy đủ nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống lễ hội hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý lễ hội nói riêng quản lý văn hóa nói chung Lễ hội đình Giếng Tanh lễ hội làng tổ chức quy mô cấp xã tầm ảnh hưởng lan tỏa khẳng định vị trí đời sống tinh thần người Cao Lan nhiều xã khác huyện Yên Sơn Là người cộng đồng Cao Lan Yên Sơn cán văn hóa tương lai, tơi đặc biệt quan tâm đến lễ hội cơng tác quản lý lễ hội đình Giếng Tanh, lý tơi lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác quản, tổ chức lễ hội cổ truyền Giếng Tanh - Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang giai đoạn nay” nhằm góp phần cơng sức cho phát triển văn hóa lễ hội quê hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lễ hội đình Giếng Tanh cơng tác quản lý văn hóa lễ hội cổ truyền người Cao Lan huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Đề tài giới hạn phạm vi lễ hội đình Giếng Tanh khơng gian văn hóa lễ hội cổ truyền dân tộc Cao Lan thực trạng quản lý Lễ hội giai đoạn từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin: phương pháp xem sở lý luận nhìn nhận đề tài, cấu trúc đề tài xử lý nội dung Tra cứu tài liệu phương pháp tiên quyết, khơng thể thiếu để hồn thành viết Nguồn tài liệu chủ yếu từ sách, báo, tạp chí, internet, báo cáo viết trước có liên quan Khảo sát thực địa cơng cụ việc thu thập khai thác thông tin thực tế lễ hội cổ truyền người Cao Lan huyện Yên Sơn - tỉnh Tun Quang Phương pháp tơng hợp, phân tích áp dụng việc xử lý thông tin khai thác từ việc nghiên cứu tài liệu khảo sát thực địa để trình bày đề tài Đóng góp đề tài Đề tài giới thiệu cách khái quát lễ hội đình Giếng Tanh – lễ cổ truyền người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý văn hóa lễ hội Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý văn hóa đề từ góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa người Cao Lan nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Đề tài tài liệu thực tiễn bổ sung tư liệu cho nghiên cứu khoa học xã hội văn hóa dân gian trước nghiên cứu sau Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vai trò Quản lý văn hóa việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, tổ chức lễ hội đình Giếng Tanhhuyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn Chương 3: Nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức lễ hội đình Giếng Tanh giai đoạn 10 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ VĂN HĨA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan lễ hội cổ truyền 1.1.1 Khái niệm lễ hội lễ hội cổ truyền Hiện nay, khái niệm “Lễ hội” biết đến với nhiều định nghĩa khác nhau, tất thống hai yếu tố cấu thành nên tượng lễ hội: Lễ Hội Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hành phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở cho gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Lễ hội hoạt động tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Do nhận thức, người xưa tin vào trời đất, sơng núi, thế, làng xã thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần Lễ hội cổ truyền phản ánh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể lễ hội, tôn giáo thông qua lễ hội làm phương tiện phô trương thế, ngược lại, lễ hội thông qua tôn giáo để thần linh hóa trần tục Theo thư tịch cổ, lễ hội người Việt xuất từ thời nhà Lý (thế kỷ XI), có người cho lễ hội dân tộc Việt Nam hình thành phát triển với lịch sử dân tộc, đất nước, biểu qua trống đồng Đông Sơn, mà tiêu biểu vùng Đồng Bắc Bộ - nôi dân tộc Việt hội mùa, hội làng…ngày hội cố kết cộng đồng, biểu trưng giá trị đời sống tâm linh, đời sống xã hội văn hóa cộng đồng Có lễ hội mang tính chất tồn quốc Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội đền Kiếp Bạc… 11 Định nghĩa lễ hội, tác giả Đoàn Văn Chúc cho rằng: Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cộng đồng, diễn địa điểm định vào dịp, lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng tới dự lễ Trong Folklore số thuật ngữ đương đại (2005) có định nghĩa lễ hội: Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan văn hóa hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ trị chơi truyền thống Là hoạt động phổ biến, lễ hội kiện có tính tượng trưng tính xã hội phức tạp nhất, tồn lâu đời truyền thống Có thể có cách phát biểu khác nhau, tùy thuộc phương diện tiếp cận, nhìn chung nhà nghiên cứu đề cập đến hai thành phần cấu chức chỉnh thể lễ hội Đó hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử công đồng hướng tới đối tượng định tổ hợp hoạt động văn hóa hưởng ứng tinh thần khơi dậy nghi lễ Tuy nhiên, tiếp cận lễ hội góc độ quản lý văn hóa nhà nghiên cứu phải quan tâm nhiều đến can thiệp bảo tồn, khai thác phát triển vốn liếng truyền thống sáng tạo nên kiện lễ hội Do vậy, thuận tiện nhìn nhận tượng lễ hội từ góc độ cấu trúc loại hình Từ góc độ đó, lễ hội định nghĩa: Lễ hội tổ hợp yếu tố hoạt động văn hóa đặc trưng cộng đồng, xoay xung quanh trục ý nghĩa đó, nhằm tơn vinh quảng bá cho giá trị định[4] Trong thực tiễn đời sống văn hóa Việt Nam, cụm từ lễ hội gọi danh từ với cách hiểu tương đương đồng thời biểu thị tính chất hay xuất xứ lễ hội như: lễ hội truyền thống, lễ hội cổ truyền, lễ hội dân gian, lễ hội mới, festival… Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, người viết đặc biệt sử dụng cách gọi lễ hội cổ truyền để phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài 80 KẾT LUẬN Lễ hội cổ truyền sản phẩm văn hoá kết tinh lâu đời tiến trình lịch sử cộng đồng dân cư Sau thời gian gián đoạn (kể từ năm 1945) lễ hội cổ truyền không tổ chức, khoảng gần 20 năm trở lại đây, lễ hội ngày tổ chức nhiều quy mơ lớn hơn, có tác động nhiều đến tầng lớp nhân dân xã hội, khơng nơng thơn mà cịn thành thị Chính vậy, lễ hội cổ truyền người Cao Lan khu vực miền núi phía Bắc, có huyện Yên Sơn - Tuyên Quang năm gần quan tâm nghiên cứu để gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam theo mục tiêu, chủ trương Đảng nhà nước Lễ hội đình Giếng Tanh khơng gian sinh hoạt văn hóa có từ lâu đời người Cao Lan xã Kim Phú nói riêng dân tộc Yên Sơn nói chung Từ năm 2007, khu di tích Đình Giếng Tanh thức cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, lễ hội đình Giếng Tanh cấp quyền từ tỉnh đến địa phương quan tâm hơn, công tác quản lý lễ hội ngành văn hóa sâu vào hoạt động lễ hội Những năm gần đây, Công tác quản lý tiến hành chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động lễ hội: phát huy giá trị tích cực, khơi phục yếu tố mai biến đổi yếu tố có cho phù hợp với văn hóa - xã hội chủ nghĩa, loại bỏ yếu tố lạc hậu văn hóa nơng nghiệp phong kiến Cùng với việc khôi phục phát triển sinh hoạt lễ hội, quyền địa phương cần có kế hoạch quy hoạch mở rộng diện tích tổ chức lễ hội đình làng Nhà nước hỗ trợ kinh phí để phục dựng ngơi đình mở rộng sân bãi để phục vụ lượng du khách ngày đông đến tham dự lễ hội Ngồi ra, cần có kế hoạch phục dựng sinh hoạt truyền thống như: Xay lúa, giã gạo tay, nấu cơm lam, tổ chức nghi lễ cúng cầu mùa, cầu lành ngày lễ hội để khách du lịch thưởng ngoạn tham gia 81 Qua trình tìm hiểu tài liệu, khảo sát thực tế địa phương q trình phân tích, tổng hợp tài liệu, người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu công tác quản lý lễ hội cổ truyền đình Giếng Tanh huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang với bốn nội dung, có hai nội dung chủ đạo: thực trạng công tác quản lý lễ hội để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa lễ hội giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội giai đoạn Với đề xuất đề tài, người viết mong muốn đóng góp cho phát triển văn hóa dân tộc mình, quê hương mình, sánh vai với dân tộc khác, miền quê khác dải đất Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách – Văn bản: Bảo tàng Tun Quang (2004), Lý lịch di tích Đình làng Giếng Tanh, Ngày 2012-2004, Tuyên Quang Bảo tàng Tuyên Quang (2004), Biên quy định khu vực bảo vệ di tích Đình làng Giếng Tanh Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 28-3-2001, Hà Nội Cao Đức Hải chủ biên(2011), Giáo trình quản lý lễ hội với phát triển du lịch , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2006), Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Ban hành kèm theo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP, Ngày 18-1-2006, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 308/2005/QĐ-TT Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, ngày 25-11-2005, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Lương (1992), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Khoa học xã hội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa VN T2 10 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa VN T3 11 Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 2004 12 Phòng dân tộc huyện Yên Sơn (2011), Báo cáo tình hình dân tộc Cao Lan huyện Yên Sơn 83 13 Ths Trần Thị Diên (2013), Bài giảng Quản lý Văn hóa với phát triển du lịch 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2007), Quyết định việc xếp hạng di tích cấp tỉnh, di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình làng Giếng Tanh, ngày 19-11-2007, Tuyên Quang 15 Vũ Thị Kiều (2012), Công tác tổ chức lễ hội quản lý lễ hội đình làng Như Xuyên, xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Quản lý văn hóa Website: 16 Du lịch mùa lễ hội - Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai [truy cập ngày 26/4/2014] http://ttxtdldongnai.vn/home/index.php?mod=article&func=view&id=8510&cid=627 17 Huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang – Trang tri thức Việt Nam [truy cập ngày 21/4/2014] http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=huy%E1%BB%87n+Y%C3%AA n+S%C6%A1n&type=A0 18 Lễ hội đình làng Giếng Tanh – trang thông tin điện tử Uỷ Ban dân tộc [truy cập ngày 21/4/2014] http://www.cema.gov.vn/modules.php?mid=9416&name=Content&op=details#ixzz 2LdaOzXPN 19 Lễ hội Đình Giếng Tanh - nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Cao Lan huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang [truy cập ngày 21/4/2014] http://www.baotuyenquang.com.vn/le-hoi/le-hoi-dinh-gieng-tanh-net-van-hoa-dacsac-cua-dong-bao-dan-toc-cao-lan-4074.html [truy cập ngày 21/4/2014] 20 Trong lành Giếng Tanh – Đài Phát Truyền hình Tuyên Quang [truy cập ngày 15/4/2014] http://tuyenquangtv.vn/tin-tuc/78/OMTVB55269/Trong-lanh-Gieng-Tanh.html 84 21 Văn hóa dân tộc Cao lan – trang công đồng facebook [truy cập ngày 21/4/2014] http://www.facebook.com/pages/๑๑-Văn-hóa-dân-tộc-Cao-Lan๑๑ 22 Bảo tồn văn hóa dân tộc Lang Quán (Tuyên Quang) - Chuyên trang Văn hóa dân tộc Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch [truy cập ngày 25/4/2014] http://dantocviet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=61479&sitepageid=25 85 PHỤ LỤC 86 lễ hội dân gian (78,67%) Lễ hội lịch sử cách mạng (4,5%) Lễ hội tôn tạo (15,71%) Lễ hội văn hóa du lịch, ngày hội văn hóa (0,71%) Ngu Nguồn: Cục văn hóa Thơng tin sở Biểu đồ 1.2.1: Thành phần ph lễ hội việt nam (thống ng kê năm 2004) Bảng ng 2.3.3.2 Kê khai kinh phí llễ hội đình Giếng ng Tanh năm 2013 (Đơn vị: đồng) Kinh phí Nội dung thu Số tiền 70,000 đồng/hộ 8,750,000 Ngân sách xã - 2,481,000 Ngân sách huyện - 2,000,000 Tổng kinh phí - 13,231,000 Tiền cơng đức - 58,062,000 Dịch vụ lễ hội - 13,060,000 Tổng doanh thu - 71,122,000 Con nhang đình ình (125 h hộ) Doanh thu 87 Nguồn: Ban văn hóa xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Nguồn: Ban Văn hóa xã Kim Phú – Yên Sơn – Tuyên Quang Hình 1: Đình làng Giếng Tanh Nguồn: tuyenquangtv.vn 88 Hình 2: Rước lễ đình Giếng Tanh Nguồn: baotuyenquang.com.vn Hình 3: Dâng lễ đình Giếng Tanh Nguồn: tuyenquangtv.vn 89 Hình 4: Dâng lễ đình Giếng Tanh Nguồn: baotuyenquang.com.vn Hình 5: Tế lễ đình Giếng Tanh Nguồn:baotuyenquang.com.vn 90 Hình 6: Hội thi khâu cịn năm 2011 đình Giếng Tanh Nguồn: baotuyenquang.com.vn Hình 7: Hội tung cịn năm 2012 đình Giếng Tanh Nguồn: tuyenquangtv.vn 91 Hình 8: Điệu múa chim gâu đình Giếng Tanh năm 2011 Nguồn: baotuyenquang.com.vn Hình 9: Điệu múa khai đèn đình Giếng Tanh Nguồn: tuyenquangtv.vn 92 Hình 10: Du khách đến lễ hội đình Giếng Tanh 93 94 ... lễ hội cổ truyền Việt Nam Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, tổ chức lễ hội đình Giếng Tanhhuyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn Chương 3: Nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức lễ hội. .. 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐÌNH GIẾNG TANH – HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28 2.1 Khái quát Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang 28 2.1.1... cứu lễ hội đình Giếng Tanh cơng tác quản lý văn hóa lễ hội cổ truyền người Cao Lan huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang Đề tài giới hạn phạm vi lễ hội đình Giếng Tanh khơng gian văn hóa lễ hội cổ truyền

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3.3.2. Kờ khai kinh phớ l - Công tác quản tổ chức lễ hội cổ truyền tại giếng tanh huyện yên sơn tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.3.3.2. Kờ khai kinh phớ l (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w