Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA *** NGUYỄN THỊ MINH TÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC – HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC MÃ SỐ: 52320205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ““Tìm hiểu sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức - Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định”, em nhận giúp đỡ tận tình khoa học TS Nguyễn Sỹ Toản – Trưởng Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thầy đóng góp nhiều ý kiến q báu bổ ích giúp em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học văn hóa Hà Nội, người tận tình truyền đạt kiến thức thời gian chúng em ngồi ghế nhà trường, tảng kiến thức tích lũy sở để em thực đề tài này, hành trang chặng đường tới Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sưu tập cổ vật Lê Quang Chức – Chủ tịch Hội Cổ vật Thiên Trường, Ban Giám đốc tập thể cán Bảo tàng Nam Định giúp đỡ nhiệt tình cho em hồn thành khóa luận Kính mong nhận góp ý, giúp đỡ bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC 1.1 Khái quát Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định 1.1.1 Vài nét Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Hội Cổ vật Thiên Trường 17 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 17 1.1.2.2 Hoạt động 18 1.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập tư nhân Lê Quang Chức 21 1.2.1 Vài nét tác giả sưu tập 21 1.2.2 Quá trình hình thành sưu tập gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức 22 1.2.2.1 Vài nét gốm xuất gốm Việt Nam 22 1.2.2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập tư nhân Lê Quang Chức 25 CHƯƠNG 2: SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP TƯ NHÂN LÊ QUANG CHỨC 28 2.1 Một số khái niệm cổ vật, sưu tập 28 2.1.1 Khái niệm di vật, cổ vât, bảo vật quốc gia 28 2.1.2 Khái niệm “sưu tập cổ vật tư nhân” 30 2.2 Sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập cổ vật tư nhân Lê Quang Chức 32 2.2.1 Gốm Việt Nam 32 2.2.1.1 Chất liệu 32 2.2.1.2 Kỹ thuật trang trí 41 2.2.1.3 Loại hình 46 2.2.1.4 Hoa văn 55 2.2.2 Gốm Trung Quốc 59 2.2.2.1 Chất liệu 61 2.2.2.2 Kỹ thuật 62 2.2.2.3 Loại hình 63 2.2.2.4 Hoa văn 67 2.3 Vài nhận xét đặc điểm sưu tập giá trị sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức 68 2.3.1 Vài nhận xét đặc điểm sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức 68 2.3.2 Giá trị sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập tư nhân Lê Quang Chức 75 CHƯƠNG 3: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC 80 3.1 Cơ sở pháp lý 80 3.2 Thực trạng bảo quản, phát huy giá trị sưu tập 82 3.2.1 Thực trạng bảo quản 82 3.2.2 Thực trạng trưng bày tuyên truyền 85 3.3 Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị sưu tập nhà sưu tầm Lê Quang Chức 87 3.3.1 Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập 87 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức trưng bày 88 3.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập 89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta sống bốn nghìn năm lịch sử, chuyển với bao thăng trầm dấu ấn, kiện lớn lao Đối với người Việt Nam nói riêng, mang niềm tự hào dân tộc Niềm tự hào bao gồm văn hóa lâu đời, văn minh lúa nước, lịch sử kháng chiến giành tự dân tộc thành mà họ đạt ngày hơm Đó khơng phải lời nói sng mà thật ghi chép lại hàng loạt sử sách nước nước Cùng với tư liệu lịch sử hệ thống di tích lịch sử văn hóa, tục ngữ ca dao truyền miệng dân gian… hết chúng ghi dấu mạnh mẽ loại hình cổ vật Cổ vật có mặt hầu hết di tích từ đình, chùa, đền, phủ… hay đến nhà dân, lớp đất sâu, lịng biển lưu lạc lãnh thổ đất nước Mỗi cổ vật mang ý nghĩa muôn đời dân tộc, gắn với sống thường ngày người, việc ứng xử với đẹp, đúc kết triết lý, thông điệp cha ông, mang tâm hồn người khát vọng sống Cổ vật phần linh hồn lịch sử, giao tiếp người xưa với hệ sau Chính tầm quan trọng, ý nghĩa sâu xa mà cổ vật đón chào, niềm say mê người muốn tìm lại lịch sử, hưởng thụ đánh giá đẹp Xuất phát từ niềm yêu thích cổ vật, muốn sưu tầm, lưu trữ, giữ gìn giá trị di sản dân tộc, không bảo tàng có cho sưu tập để phục vụ cho cơng chúng mà vơ hình chung tạo nên hệ nhà sưu tập cổ vật Họ sở hữu di sản văn hóa vật thể mà cụ thể cổ vật thuộc nhiều loại hình, chất liệu, niên từ tập hợp chúng lại thành sưu tập cổ vật tư nhân Luật Di sản văn hóa đời năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009 tạo bước ngoặt cho đường gìn giữ di sản văn hóa, thể tiến tầm nhìn Nhà nước Việt Nam cơng nhận quyền sở hữu tư nhân cổ vật Đây vừa sở để Nhà nước quản lý cổ vật đất nước vừa tạo sân chơi lành mạnh cho nhà sưu tầm Chính mà gần đời tổ chức, hội, câu lạc cho người chơi cổ vật, tiêu biểu như: hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội, hội Cổ vật Thanh Hoa (tỉnh Thanh Hóa), hội Cổ vật Hải Phòng, hội Cổ vật Bắc Ninh… Trước phân bố rộng khắp rải rác cổ vật, tỉnh, miền nước nhận thức chung tay tiến tới để chuẩn bị cho thị trường riêng cho cổ vật Việt Nam Chính lý mà tỉnh Nam Định, năm 2004, tổ chức dành cho cổ vật thuộc sở hữu tư nhân thành lập, đóng vai trò tàu lớn cho người yêu thích sưu tầm, nghiên cứu cổ vật tỉnh tụ hội, chia sẻ kinh nghiệm giới thiệu cổ vật tới đông đảo công chúng Hội cổ vật mang tên Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định với góp mặt gần 200 trăm hội viên Là người Nam Định với vai trò sinh viên khoa Bảo tàng trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi có hội tiếp cận với di sản văn hóa dân tộc từ mang niềm u thích cổ vật nên chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập tư nhân Lê Quang Chức - Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Sưu tập cổ vật tư nhân vấn đề quan tâm giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học, mỹ thuật, kinh tế… tính hợp pháp cho cổ vật lưu hành lãnh thổ Việt Nam Nam Định mảnh đất có bề dày lịch sử văn hóa nơi lưu giữ nhiều di tích cổ vật có giá trị khơng tỉnh nhà mà cịn đất nước Vì thế, mục đích nghiên cứu khóa luận là: Giới thiệu đến cho người đọc sưu tập tư nhân nhà sưu tầm Lê Quang Chức thông qua việc khảo tả, phân loại cổ vật ơng để từ tìm giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học, mỹ thuật sưu tập Đưa số giải pháp bảo quản phát huy sưu tập cổ vật nhà sưu tầm Lê Quang Chức phản ánh mặt tình hình quản lý cổ vật tư nhân Nhà nước Nam Định Từ mục đích trên, người viết khóa luận mong muốn cơng chúng đón nhận giá trị di sản văn hóa q cha ơng ta để lại với hiểu biết, đánh giá khách quan giá trị sưu tập từ có ý thức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tầm Lê Quang Chức – Chủ tịch Hội Cổ vật Thiên Trường, Nam Định Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu loại hình, kỹ thuật chế tác, nghệ thuật trang trí cổ vật thuộc sưu tập Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên nghiên cứu lịch sử, phương pháp điều tra khảo sát: khảo tả, chụp ảnh, thống kê, phân loại theo loại hình thời gian Áp dụng phương pháp phân loại, miêu tả việc xác định loại hình, trang trí hoa văn, bố cục… cổ vật thuộc sưu tập cổ vật nhà sưu tầm Lê Quang Chức Áp dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá Bố cục khóa luận Nội dung khóa luận chia làm phần chính: Chương 1: Hội Cổ vật Thiên Trường hình thành sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập tư nhân Lê Quang Chức Chương 2: Sưu tập cổ vật gốm nhà sư tập Lê Quang Chức Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập cổ vật nhà sưu tầm Lê Quang Chức CHƯƠNG HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC 1.1 Khái quát Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định 1.1.1 Vài nét Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định Hỡi cô thẳt dải lưng xanh Có Nam Định với anh Nam Định có bến đị Chè Có nghề dệt lụa, có nghề ươm tơ Câu ca dao ngào vẽ lên lịng người hình ảnh thướt tha người gái mang vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam vùng đất giàu truyền thống văn hiến mang tên Nam Định Nói đến Nam Định nói xứ Nam, nơi mà đất nước hướng với dịp lễ hội Khai ấn đền Trần, hội Phủ Dầy Trên mảnh đất in đậm dấu ấn văn hóa người Việt cổ đồng thời quê hương sinh biết anh tài, nhân vật làm lên lịch sử mà nghiệp họ vào huyền thoại với kỳ tích khơng người xứ Nam ghi nhận mà niềm tự hào đất nước Sự khác biệt Nam Định với hầu hết vùng miền khác hịa quyện văn hóa biển, văn hóa châu thổ, văn hóa bác học văn hóa dân gian Địa nơi cử tạo nên vùng văn hóa đặc sắc Tỉnh Nam Định nằm hai sông lớn sông Hồng sông Đáy tạo nên địa giới tự nhiên phân cách Nam Định với Thái Bình (ở phía Đơng) Ninh Bình (phía Tây Nam), phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam Tỉnh có diện tích tự nhiên 1641,3 km2, khoảng 0,5% diện tích nước, phía Nam Đơng Nam giáp biển Đông tạo thành bờ biển dài 72km giúp Nam Định trở thành vùng kinh tế biển giàu tiềm cần quan tâm khai thác Mảnh đất hình thành cách khoảng 70 triệu năm với q trình biển lùi, sơng chảy vùng đất cổ Nam Định chuyên chở phù sa từ thượng nguồn lấp đầy vùng biển Vùng đồng châu thổ dần hình thành, người nguyên thuỷ từ rừng sâu núi cao tiến xuống khai phá đồng Dấu tích người thời kỳ này, nhà khảo cổ học năm gần chứng minh tất dãy núi huyện Vụ Bản huyện Ý Yên tỉnh Nam Định có dấu vết người nguyên thủy sinh sống Họ tìm thấy rìu đá có vai mài lưỡi, nghè, chày đá bàn nghiền Đó dấu tích cư dân thuộc thời kỳ đồ đá sơ kỳ đồ đồng từ vùng rừng núi tiến xuống khai phá vùng đồng ven biển để sinh sống tiến tới lập làng xóm Con người nơi sớm biết trồng lúa nước, tạo thành cộng đồng dân cư với sức mạnh đoàn kết đấu tranh chống xâm lược đắp đê ngăn lũ Chính họ góp phần tạo nên văn hóa truyền thống, bình dị mà giàu tính nhân văn Dưới biến động lịch sử, Nam Định xưa có nhiều thay đổi tên gọi vị trí địa lý Dưới thời Hùng Vương, nước Nam chia làm 15 Nam Định thuộc Giao Chỉ (15 bao gồm: Giao Chỉ, Chu Diên, Ninh Sơn, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Quế Dương, Vũ Ninh, Hài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Quế Lâm, Tượng Quận) Thời Ngô, Đinh Tiền Lê, Nam Định vùng đất sau nhanh chóng trở thành vùng đất trọng yếu quốc gia Đại Việt triều Lý Nằm lộ Hải Thanh, phủ Ứng Phong, đại thể vùng đất tương đương với huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực phần hai huyện Trực Ninh, Nghĩa Hưng Qua tư liệu lịch sử, triều đại nhà Lý coi trọng vùng đất Nam Định, coi cửa ngõ vùng châu thổ sông Hồng, trung tâm kinh tế văn hóa quan tâm đặc biệt Nhà Lý cho xây dựng nơi hai hành 10 kết hợp trưng bày triển lãm sưu tập tư nhân với vật bảo tàng, trưng bày nhân dịp lễ, tết… 3.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập Hoạt động in ấn, xuất bản, giới thiệu, quảng bá sưu tập sách báo, tờ rơi hay phương tiện thơng tin đại chúng quan trọng Đó đường ngắn để công chúng biết tới sưu tập quan tâm tới hoạt động xung quanh sưu tập Các ấn phẩm dựa sở sưu tập xuất tạo người thông tin quan trọng cho khách tham quan người sử dụng Muốn phải có giới thiệu hình ảnh, quảng bá thường xun với cơng chúng qua nhiều hình thức Phải có đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động có kết hợp chặt chẽ người quảng bá sưu tập với cán văn hóa tỉnh địa phương để giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cho đạt hiệu tốt Sau vài đề xuất để nhà sưu tập tư nhân tham khảo Xuất tờ gấp nhằm giới thiệu sưu tập có kèm tranh ảnh minh họa Đăng viết sưu tập tờ báo uy tín như: Cổ vật tinh hoa, Di sản văn hóa, tạp chí xưa nay… Phát hành băng đĩa ghi âm, ghi hình sưu tập phương tiện thơng tin đại chúng Tạo trang Web riêng phòng sưu tập cổ vật gốm nhằm giới thiệu cách rộng rãi phổ biến đồng thời trao đổi kinh nghiệm với nhà sưu tập tư nhân khác Phối hợp với ngành du lịch để thực tua du lịch đến phòng trưng bày để quảng bá sưu tập 89 KẾT LUẬN Gốm sản phẩm người sáng tạo ra, vừa có tính văn hóa, vừa có tính kinh tế Cổ vật gốm có khả phản ánh nhiều khía cạnh lịch sử, đời sống, trị, quan niệm thẩm mỹ khứ Đây chứng đánh dấu gian đoạn văn hóa, khu vực địa phương Bởi vậy, việc bảo tôn phát huy giá trị cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức nói riêng cổ vật gốm Việt Nam, Trung Quốc nói chung vấn đề quan trọng việc lưu giữ tri thức, thẩm mỹ cho muôn đời sau Cho đến thành tựu nghiên cứu gốm nhà nghiên cứu, nhà khảo cổ học đạt kết tốt đẹp tìm hiểu gốm cổ vấn đề cần tiếp tục sâu vào tìm hiểu Song song với quản lý cổ vật gốm Nhà nuớc sở hữu tư nhân Hiện nay, vấn đề chảy máu cổ vật nước ta vấn đề phức tạp, cần nhiều thời gian công sức để giải Vì vậy, cơng tác quản lý cổ vật nói chung cổ vật gốm nói riêng nhiều quan tâm lãnh đạo ngành văn hoá, nhà sưu tập cổ vật, người chơi cổ vật người dân nhà có lưu giữ cổ vật tổ tiên để lại Sở hữu Nhà nước cổ vật gốm thể việc lưu giữ, trưng bày cổ vật bảo tàng, di tích… cịn sở hữu tư nhân phong phú: bảo tàng tư nhân, lưu giữ nhà, nhà trưng bày Hội Cổ vật… Luật Di sản văn hoá đời tạo hiệu công tác quản lý nhân dân nhà sưu tập thực Tuy nhiên nhiều mặt tồn tại, vấn đề chưa giải thỏa mãn với lịng dân Chính thế, vấn đề bảo tồn phát huy cổ vật, phải củng cố pháp luật để quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng 90 di sản văn hóa đất nước, nâng cao ý thức người dân việc bảo quản, giữ gìn di sản, ngăn chặn nạn chảy máu cổ vật nước với Nhà nước tạo thị trường cổ vật lành mạnh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Cảnh – Nguyễn Du Chi – Trần Lâm Biền – Nguyễn Bá Vân (1993), Mỹ thuật thời Mạc, nxb Viện Mỹ thuật Hà Nội Trần Khánh Chương (1990), Nghệ thuật gốm Việt Nam, nxb Mỹ thuật Hà Nội Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, nxb Mỹ thuật Hà Nội Nguyễn Phi Hoanh (1996), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, nxb Khoa học xã hội Tăng Bá Hoành (1993), Gốm Chu Đậu Bảo tàng tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) (2011), Giáo trình sưu tầm vật bảo tàng, NXB Lao động xã hội Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng kỷ XIV – XIX NXB Thế giới Hà Nội Hoàng Châu Linh (1963), Nghệ thuật đồ men thời Lý - Trần BVH số 80, tr.6 Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên) (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Phạm Quốc Quân (1992), Phả hệ gốm hoa lam Việt Nam, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 12 11 Phạm Quốc Quân (1992), Bàn ảnh hưởng gốm sứ Trung Hoa gốm Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học số 4, tr 48-55 12 Phạm Quốc Quân – Nguyễn Đình Chiến (2005), gốm hoa nâu Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 13 Bùi Minh Trí – Kerry Nguyễn Long (2002), Gốm hoa lam Việt Nam, nxb Khoa học xã hội 14 Nguyễn Bá Vân (1993), Gốm thời Mạc Mỹ thuật thời Mạc, nxb Viện Mỹ thuật Hà Nội 92 15 Nguyễn Bá Vân (1998), Đồ gốm thời Lê sơ Mỹ thuật thời Lê sơ, nxb Văn hóa Hà Nội 16 Nguyễn Bá Vân (1998), Đồ gốm thời Lê sơ Mỹ Thuật thời Lê sơ, nxb Văn hóa Hà Nội 17 Nguyễn Bá Vân (1993), Gốm thời Mạc Mỹ thuật thời Mạc, nxb Viện Mỹ thuật Hà Nội 18 Nguyễn Văn Y (1972), Truyền thống gốm Việt Nam, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 19 Nguyễn Văn Y (1977), Lịch sử gốm Việt Nam, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 20 Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, nxb Từ điển bách khoa 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN THỊ MINH TÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC – HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 94 Thạp gốm hoa nâu kỷ XII Thạp gốm hoa nâu kỷ XIII Âu gốm men trắng ngà kỷ XIII - XVI Bình tỳ kỷ XV chân đèn gốm Chu Đậu kỷ XVI Lọ gốm Bát Tràng kỷ XIX Chân đèn gốm Chu Đậu kỷ XV Chân đèn gốm Chu Đậu cuối kỷ XVI Bát sứ Trung Quốc cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Bình sứ Trung Quốc cuối kỷ XVIII Bình sứ Trung Quốc kỷ XIX Lọ pháp lang kỷ XIX ... 1: HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC 1.1 Khái quát Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định 1.1.1 Vài nét Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định. .. tập cổ vật nhà sưu tầm Lê Quang Chức CHƯƠNG HỘI CỔ VẬT THIÊN TRƯỜNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỔ VẬT GỐM CỦA NHÀ SƯU TẬP LÊ QUANG CHỨC 1.1 Khái quát Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh Nam Định 1.1.1 Vài nét Hội. .. trị sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức 68 2.3.1 Vài nhận xét đặc điểm sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập Lê Quang Chức 68 2.3.2 Giá trị sưu tập cổ vật gốm nhà sưu tập