Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa DI SảN V¡N HãA - TÌM HIỂU SƯU TẬP ĐÈN CỔ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp ngnh BảO TNG HọC Mó s: 52320305 Người hướng dẫn: Th.S PHẠM THU HẰNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THU HƯƠNG Hμ Néi – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Tìm hiểu Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam”, em nhận giúp đỡ tận tình giáo - Ths Phạm Thu Hằng - Giảng viên khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ đóng góp ý kiến quý báu bổ ích giúp em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất giảng viên khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người tận tình truyền đạt kiến thức thời gian chúng em ngồi ghế nhà trường, cung cấp cho chúng em tảng tri thức quan trọng cần thiết sở để em thực đề tài khóa luận này, hành trang cho em chặng đường tới Em xin gửi lời cảm ơn đến cán Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp cho em tài liệu thơng tin q trình làm khóa luận tốt nghiệp Khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn bè để làm hồn thiện cơng trình nghiên cứu em Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 13 1.2 Hoạt động xây dựng sưu tập vật Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 19 1.2.1 Sưu tập vật ý nghĩa hoạt động bảo tàng 19 1.2.2 Kho sở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 22 1.2.3 Hoạt động xây dựng sưu tập vật kho sở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP ĐÈN CỔ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM 31 2.1 Vài nét đèn sống người Việt Nam 31 2.1.1 Nguồn gốc đèn 31 2.1.2 Sự xuất đèn Việt Nam 32 2.2 Sự hình thành Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 34 2.3 Phân loại vật Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 36 2.3.1 Phân loại theo niên đại 36 2.3.1.1 Hiện vật đèn thời sơ sử 36 2.3.1.2 Hiện vật đèn từ kỷ I – X 38 2.3.1.3 Hiện vật đèn từ kỷ XI - đầu kỷ XX 38 2.3.2 Phân loại theo chất liệu 39 2.3.2.1 Hiện vật đèn chất liệu kim loại 40 2.3.2.2 Hiện vật đèn chất liệu gốm 41 2.3.2.3 Hiện vật đèn chất liệu khác 43 2.4 Giá trị Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 44 2.4.1 Giá trị lịch sử 44 2.4.2 Giá trị văn hóa 47 2.4.3 Giá trị mỹ thuật 53 2.4.4 Giá trị kỹ thuật 55 2.4.5 Giá trị kinh tế 59 CHƯƠNG 3: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP ĐÈN CỔ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM 61 3.1 Thực trạng Sưu tập Đèn cổ 61 3.1.1 Thực trạng kiểm kê - bảo quản 61 3.1.2 Thực trạng khai thác phát huy giá trị 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo quản phát huy giá trị Sưu tập Đèn cổ 68 3.2.1 Tăng cường việc sưu tầm, nghiên cứu, hoàn thiện bổ sung hồ sơ cho Sưu tập 68 3.2.2 Đẩy mạnh q trình số hóa việc quản lý Sưu tập 70 3.2.3 Tăng cường hoạt động khai thác, phát huy giá trị Sưu tập 72 3.2.4 Đẩy mạnh việc hợp tác với bảo tàng, tổ chức, cá nhân trình nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị Sưu tập 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lửa người tiền sử phát cách hàng trăm nghìn năm trước Sự phát lửa sử dụng lửa cho mục đích sống coi bước tiến quan trọng văn minh lồi người Nhờ có lửa, người dần biết ăn chín, uống sơi, biết dùng lửa để sưởi ấm, xua đuổi trùng, thú dữ… Cũng nhờ có lửa, người biết đốt nóng kim loại để rèn, đúc dụng cụ, tăng suất lao động, phục vụ nhu cầu sống Có thể nói: lửa có mặt hoạt động sống người trở thành biểu tượng đời sống tinh thần người dân Nói đến lửa, người ta nghĩ đến ánh sáng, ấm, sức nóng đốt cháy… Lửa làm thay đổi sống người, từ bóng tối bước ánh sáng, hoàn thiện hơn, văn minh Con người phát lửa tự tạo vật dụng để giữ lửa phù hợp với sống Từ lửa tự nhiên đến lửa loại vật dẫn khác để hình thành vật giữ lửa, mà biết đến đèn Sự xuất đèn dấu ấn quan trọng phát triển sống người tiền sử, vật dụng thiết yếu đem lại ánh sáng cho người Đèn phát minh lâu đời nhân loại, nhờ có phát minh này, lồi người dần kiểm sốt, chế ngự lửa không nhằm phục vụ lợi ích sống mà tạo cho đời sống tinh thần ngày phong phú có ý nghĩa Ở Việt Nam, qua tài liệu khoa học cho thấy, đèn chế tác cách ngày hàng nghìn năm Đèn dùng để giữ lửa phục vụ đời sống sinh hoạt thắp sáng, sưởi ấm… đồng thời đóng vai trị quan trọng nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng, gắn bó với khơng gian tâm linh người Việt Tìm hiểu đèn cách thức tìm hiểu lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc Xã hội đại, người sống “vội”, sống “nhanh” hòa với xu tồn cầu hóa, thị hóa Những giá trị văn hóa theo có nguy mờ nhạt, mai dần Trong bối cảnh nay, cần tăng cường tìm hiểu, trọng việc nghiên cứu giá trị truyền thống để bảo tồn phát huy sắc văn hóa, góp phần gìn giữ tài sản văn hóa cho mn đời, để quán triệt đường lối sách Đảng Nhà nước Là sinh viên ngành Bảo tàng học, với vốn kiến thức tích lũy được, tơi nhận thấy giá trị tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc thông qua vật bảo tàng - đèn cổ Chính tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tơi hi vọng, kết nghiên cứu khóa luận góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản văn hóa dân tộc cịn tiềm ẩn, đồng thời tơn vinh hình ảnh văn hóa, đất nước, người Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu Sưu tập Đèn cổ gắn với niên đại thực tế vật đèn, đồng thời quan tâm tới trình vật sưu tầm, lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam - Về không gian: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam hoạt động xây dựng sưu tập vật bảo tàng làm sở cho việc tìm hiểu Sưu tập Đèn cổ - Tìm hiểu trình hình thành Sưu tập Đèn cổ, phân loại vật sưu tập, khẳng định phân tích giá trị sưu tập - Trên sở nghiên cứu thực trạng, bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao hiệu quản lý, khai thác, phát huy giá trị Sưu tập Đèn cổ hoạt động Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Xã hội học, Mỹ thuật học… - Các phương pháp khác: thống kê, miêu tả, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục khóa luận gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam hoạt động xây dựng sưu tập vật bảo tàng Chương 2: Phân loại giá trị Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Chương 3: Bảo quản phát huy giá trị Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thành lập sở sáp nhập Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam theo định số 1647/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 26/9/2011 Đây bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam đời từ sớm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bảo tàng thành lập sớm sở kế thừa sở vật chất Bảo tàng Louis Finot - bảo tàng thuộc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, xây dựng năm 1926, khánh thành năm 1932 Thời thuộc Pháp, bảo tàng trưng bày chủ yếu sưu tập vật nghệ thuật vùng Viễn Đơng, đặc biệt di sản văn hóa - nghệ thuật nước Đông Dương thuộc Pháp có Việt Nam Đó bảo tàng khơng đẹp kiểu dáng kiến trúc mà cịn đẹp phong cách nghệ thuật trưng bày cổ vật Do đó, có thời, thiết chế xếp vào loại bảo tàng nghệ thuật hàng đầu Đông Nam Á Năm 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng Ngày 22 - - 1958, Chính phủ Việt Nam thức tiếp quản cơng trình văn hóa xúc tiến nghiên cứu, sưu tầm, bổ sung tài liệu vật, chuyển đổi nội dung từ Bảo tàng nghệ thuật châu Á thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ngày - - 1958, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thức mở cửa đón khách tham quan Hệ thống trưng bày bảo tàng sử sống dân tộc Việt Nam từ thời Tiền sử (cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm) đến Cách mạng Tháng Tám - 1945 Với diện tích trưng bày 2.200 m2, gần 7000 tư liệu vật, hệ thống trưng bày bảo tàng thể theo nguyên tắc trưng bày niên biểu, lấy phong phú sưu tập vật làm ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp trưng bày phản ánh giai đoạn kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày mở, tạo điều kiện để cập nhật tư liệu vật công tác nghiên cứu sưu tầm đem lại, làm cho "diện mạo" trưng bày mẻ, hấp dẫn người xem Cùng mục đích ấy, bảo tàng thường xuyên tổ chức trưng bày chuyên đề, với hệ thống hình ti vi, hình cảm ứng đại, hình ảnh phong phú, sống động, liệu khoa học chân xác ngày thỏa mãn nhu cầu khách tham quan, nhà nghiên cứu đến bảo tàng Nội dung trưng bày bảo tàng gồm bốn phần trọng tâm: Phần 1: Việt Nam thời tiền sử: trưng bày di tích thời tiền sử, tương đương với giai đoạn từ thời đại đồ đá cũ đến hậu kỳ thời đại đá Tiến trình cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm đến khoảng 4000 - 5000 năm Phần 2: Việt Nam từ thời dựng nước đến triều Trần: Đây phần trưng bày với nhiều thời kỳ lịch sử: - Thời kỳ dựng nước - 10 kỷ đầu công nguyên - Triều Ngô - Đinh - Tiền Lê đến triều Lý - Trần Phần 3: Việt Nam từ triều Hồ đến Cách mạng tháng - 1945: Phần trưng bày gồm nhiều thời kỳ lịch sử: - Triều Hồ - Triều Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng - Triều Tây Sơn 10 Ảnh 40: Chân đèn hình tịa cửu long sắt, thời Nguyễn kỷ XIX - XX Chân đèn có rồng hình chầu nguyệt Những nét chạm chất liệu sắt chân đèn đạt tới mức tinh xảo 109 Danh sách 30 bảo vật quốc gia Thủ tướng Chính phủ công nhận đợt STT 5* 10 11 12 13 14 15 Hiện vật, nhóm vật Cơ quan lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc Trống đồng Ngọc Lũ Văn hóa Đông Sơn gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc Trống đồng Hồng Hạ Văn hóa Đơng Sơn gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc Thạp đồng Đào Thịnh Văn hóa Đơng Sơn gia Việt Nam Tượng đồng hai người cõng thổi khèn Bảo tàng Lịch sử Quốc Văn hóa Đơng Sơn gia Việt Nam Cây đèn đồng hình người quỳ Văn hóa Bảo tàng Lịch sử Quốc Đông Sơn gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc Trống đồng Cảnh Thịnh thời Tây Sơn gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc Ấn đồng "Môn Hạ Sảnh ấn" thời Trần gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc Bình gốm hoa lam vẽ Thiên Nga thời Lê sơ gia Việt Nam Cuốn "Đường Kách mệnh" tác phẩm Bảo tàng Lịch sử Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh gia Việt Nam Tác phẩm "Ngục trung nhật ký (Nhật ký Bảo tàng Lịch sử Quốc tù) tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí gia Việt Nam Minh Bản thảo "Lời kêu gọi toàn quốc kháng Bảo tàng Lịch sử Quốc chiến" viết tay Chủ tịch Hồ Chí gia Việt Nam Minh Bản thảo "Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước" văn Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bảo tàng Hồ Chí Minh đài Tiếng nói Việt Nam sáng ngày 17/7/1966 Bản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn Cục lưu trữ Văn phòng gốc Bác Hồ viết từ ngày 10/5/1965 Trung ương Đảng 19/5/1969 Tượng Phật Đồng Dương thuộc Văn hóa Bảo tàng Lịch sử thành Chăm Pa phố Hồ Chí Minh Tượng Nữ Thần Devi (Hương Quế) thuộc Bảo tàng Lịch sử thành Văn hóa Chăm Pa phố Hồ Chí Minh 110 16 Tượng Thần Vishnu thuộc Văn hóa Ĩc Eo 17 Tượng Phật Lợi Mỹ thuộc Văn hóa Ĩc Eo 18 Tượng Thần Surya thuộc Văn hóa Ĩc Eo 19 Tượng Bồ tát Tara thuộc Văn hóa Chăm Pa 20 Đài thờ Mỹ Sơn E1 (Văn hóa Chăm Pa) 21 Đài thờ Trà Kiệu (Văn hóa Chăm Pa) 22 Tượng Phật A Di Đà (thời Lý) 23 Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay (thời Lê Trung Hưng) 24 Bộ Cửu vị thần công (thời Nguyễn) 25 Bộ Cửu đỉnh (thời Nguyễn) 26 27 28 Pháo cao xạ 37mm (súng phịng khơng Qn đội nhân dân Việt Nam Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954) Máy bay Míc 21 F96, số hiệu 5121 (máy bay chiến đấu Không quân nhân dân Việt Nam trận "Điện Biên Phủ không") Xe tăng T54B, số hiệu 843 (tham gia chiến đấu Chiến dịch Hồ Chí Minh, tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975 111 Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng Bảo tàng Điêu khắc Chăm, thành phố Đà Nẵng chùa Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế Bảo tàng Phịng khơng Khơng qn Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam 29 30 Sổ trực ban "Chiến dịch Hồ Chí Minh" (sổ trực ban chép tay tình hình chiến Chiến Bảo tàng Quân khu dịch Hồ Chí Minh từ ngày 25/4 - 1/5/1975 Xe tăng T59, số hiệu 390 (tham gia chiến đấu Chiến dịch Hồ Chí Minh, tiến vào Bảo tàng Tăng thiết giáp Dinh Độc Lập vào trưa ngày 30/4/1975 112 Danh mục vật trưng bày Đèn cổ Stt Ảnh vật Số đăng ký Tên vật LSb 2532 Chân đèn hình phỗng LSb 18558 HD H2M10/60 Đĩa đèn chân cao Đèn Số lượng 1 Chất liệu Rộng Dài Cao Nguồn gốc Niên đại Hiện trạng Nơi để Vị trí Đồng Thời Lê Trung Hưng, TK 17-18 Tủ Gốm Văn hóa Sa Huỳnh, 2500 2000 năm cách ngày Tủ Cách ngày 2500 2000 năm Tủ Gốm Cam Ranh, Khánh Hòa Ghi LSb 32823 Tượng hươu đỡ đĩa đèn (2 phần rời nhau) LSb 32964 Tượng người quỳ dâng đèn BTLS.4421 Đèn hình người 1 Đồng Đồng Đồng 17 8.5x6.5 16.7 20 Sưu tầm ông Nguyễn Bằng Giang năm 2008 Sừng gãy Văn hóa nhỏ, gỉ, Đơng bong patine Sơn, 2500 tồn - 2000 Đĩa đèn gãy năm cách cán, gỉ, ngày bong patine Kho 2, K22-T4 Tủ 22 Sưu tầm ông Nguyễn Bằng Giang năm 2008 Văn hóa Đơng Sơn, 2500 - 2000 năm cách ngày Toàn thân bị ăn mòn, đế làm lại Đĩa đèn vỡ phục dựng, bong patine Kho 2, K22-T4 Tủ 11.1 Bảo tàng LS TP.HCM (Ĩc Eo Rạch Gía) Văn hóa Ĩc Eo, TK 4-6 Tủ Tượn g nhỏ: Đĩa đèn có số LSb3 2823 vành ngồi LSb32963 Chân đèn hình hươu LSb32822 Quang đèn Đồng Đồng 19 20.5 22.5 25.5 Sưu tầm ông Nguyễn Bằng Giang năm 2008 Gỉ nhiều, toàn thân bị ăn mịn Thân hươu Văn hóa nửa lưng bên trái, Đông bụng, Sơn, 2500 chân - 2000 đuôi năm cách ngày phục dựng lại, sừng gãy gắn sửa lại Bong patine Sứt miệng, Văn hóa gỉ, gãy, Đơng thủng lỗ Sơn, phần đáy, 2500 từ miệng 2000 năm cách ngày đến đáy bị nứt Tủ Kho 2, K22-T3 Tủ Con to Đĩa đèn có số LSb3 2823 10 11 LSb33166 LSb7249 LSb 2133 Quang đèn Đĩa đèn Chân đèn hình Tích Tà 1 Đồng Đồng Đồng 16.6 17.5 Bảo tàng Lịch sử sưu tầm Văn hóa Đông Sơn, 2500 2000 năm cách ngày Rỉ mủn, sứt nứt tượng người trang trí Sứt mẻ miệng đĩa đèn, bong patine Kho 2, K22-T3 Tủ 10,3 Văn hóa Mộ cổ Đơng Tam Thai, Sơn, Đơng 2500 – Sơn, 2000 năm Thanh cách ngày Hóa Gãy nhiều chi tiết, gỉ Kho 2, K15-T4 Tủ 6.9 Pajot đào mộ Đại Khối Đơng Sơn, Thanh Hóa năm 1925 Vỡ, nứt ống cắm lưng, sứt miệng Gỉ, tai phải bị sứt Kho 2, K55-T5 Tủ TK - 12 LSb 12889 Chân đèn hình Tích Tà 13 LSb 21058 Đĩa đèn chân Gốm TK - Tủ F30 Tượng người bưng đĩa đèn Gốm Thời Lý, TK 11-13 Tủ LSb 12935 Tượng người bưng đĩa đèn Gốm Thời Lý, TK 11 13 Tủ 16 LSb 38023 Chân đèn hình đài sen Gốm Đkm: 10,5 Đkđ: 8,2 17 LSb 11680 Đĩa đèn Gốm 22.5 14 15 Gốm TK - Tủ Thời Lý, TK 11 13 4.7 Thời Trần, TK 13 - 14 Sứt Tủ Tủ 18 LSb 32005 Đĩa đèn Gốm Gác nhà TB chuyển nhập kho 2004 19 LSb 32004 Đĩa đèn Gốm 20 LSb 33850 Đĩa đèn Gốm 21 LSb 15384 Chân đèn men ngà hoa nâu Gốm 18 44 22 LSb 24537 Đèn hoa lam Gốm 19.5 LSb 37757 Bát đèn chạm hoa sen Đồng 23 Thời Lý Trần, TK 11-14 Tủ Thời Lý Trần, TK 11-14 Tủ Thời Nguyễn, TK 19 Tủ Thời Lê sơ, TK 15 Hội An, Quảng Nam Thời Lê sơ, TK 15 Thời Lê sơ, TK 15 Nguyên TB, Tủ 40 Tủ TB, Tủ 45 Tủ Tủ 24 25 26 27 28 LSb 12845 Chân đèn trang trí rồng LSb 12852 Chân nến đế nghê men rạn LSb 17251 Chân đèn đế hình nghê LSb 11242 Đèn nghê cõng chữ Thọ LSb 2565 Chân đèn hình phỗng 1 1 Gốm Thời Mạc, TK 16 Tủ Gốm Thời Lê Trung Làng Giấy Hưng, TK 1911 18 Tủ Gốm Gốm Đá 20 40.7 17 19.5 Bát Tràng, Hà Nội Thời Lê Trung Hưng, TK 17 - 18 Sứt nhiều TB, Tủ 43 Tủ Thời Mạc - Lê Trung Hưng, TK 16 17 Sứt nhỏ TB, Tủ 43 Tủ Thời Lê Trung Hưng, TK 17 - 18 Tủ 29 30 31 32 33 34 LSb 24320 Chân đèn hình phỗng LSb 37837 Tượng phỗng dâng đèn Lbs 13516 Chân nến trúc hóa long LSb 12853 Chân nến trúc hóa long LSb 32974 Đèn hình chim hạc LSb 20061 Chân đèn hình tiểu đồng 1 1 Đồng Thời Lê Trung Hưng, TK 17 - 18 Tủ Đồng Thời Lê Trung Hưng, TK 17 - 18 Tủ Gốm Thời Lê Trung Hưng, TK 18 Tủ 10 Thời Lê Trung Hưng, TK 18 Tủ 10 Tủ 11 Tủ 11 Gốm Mua Nguyễn Văn ĐăngPhủ Quốc Oai, Sơn Tây 1915 Sắt Thời Nguyễn, TK 19 20 Kim loại Thời Nguyễn, TK 19 20 35 36 37 38 39 LSb 228 Lồng đèn LSb 227 Lồng đèn LSb 13771 Chân đèn LSb 17248 Chân đèn LSb 1391 Cây đèn hình người quỳ 2 Gỗ Gỗ Gốm Gốm Đồng 16.5 16.8 25 Thời Nguyễn, TK 19 20 Tróc sơn, nứt TB, Tủ 57 Tủ 12 27 Thời Nguyễn, TK 19 20 Tróc sơn, nứt TB, Tủ 57 Tủ 12 86.2 Thời Mạc, TK 16 - 17 Kho Tủ đứng Kho Tủ đứng Kho 2, K65-T2 Tủ đứng 74 Lạch Trường, Thanh Hóa Thời Mạc, niên hiệu Đoan Thái (1588) Văn hóa Đơng Sơn, 2500 - 2000 năm cách ngày Phục dựng lại đĩa đèn 40 41 42 LSb 32961 Chân đèn hình voi LSb 38635 Chân đèn hình tịa cửu long LSb 382 Chân đèn sơn thếp 43 Đèn rùa đội hạc MG 5261ngoài tủ 44 Chân đèn 1 Đồng Sắt Gỗ Gốm 553 1337 440 74 Sưu tầm m ôngg Nguyễn n Bằng Giang năm 20008 Văn hóa Đơng Sơn, 2500 – 2000 năm cách ngày Gỉ nhiều, tu sửa, đĩa đèn phục dựng Kho Tủ đứn ng 219 Thời Nguyễn, TK 19 20 Mất đĩa đèn ST Nghệ thuật đầu TK 20 Ngoài tủ ủ 142 Thời Nguyễn, TK 19 20 Bong tróc sơn nhiều chỗ, gãy sen ST Nghệ thuật đầu TK 20 Ngoài tủ ủ thời Trần tủ 45 ko số Chân đèn trang trí rồng Gốm 33 ĐK: 25 49 Chùa Cói TK 14-15 Vính Phúc Tróc men TB, Tủ 40 ... Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt. .. Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Sưu tập Đèn cổ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tập hợp vật gồm đèn, chân đèn có niên đại từ văn hóa Đơng Sơn đến đầu kỉ XX Q trình xây dựng sưu. .. Đây bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam đời từ sớm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bảo tàng thành lập sớm sở kế thừa sở vật chất Bảo tàng Louis Finot - bảo tàng