Tìm hiểu sưu tập hiện vật đồng văn hóa đông sơn trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam

132 25 0
Tìm hiểu sưu tập hiện vật đồng văn hóa đông sơn trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG TÌM HIỂU SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011 Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỂ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 1.1 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 1.1.1.Sự hình thành phát triển 1.1.2.Vài nét hệ thống trưng bày 11 1.2 Văn hóa Đơng Sơn 17 1.2.1.Quá trình phát nghiên cứu 17 1.2.2.Những đặc trưng văn hóa Đơng Sơn 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm sưu tập vật bảo tàng 29 2.2 Nội dung không gian trưng bày sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 30 2.3 Đặc điểm vật sưu tập 34 2.3.1 Nhạc khí 34 2.3.2 Vũ khí 37 2.3.3 Đồ dùng sinh hoạt 43 2.3.4 Công cụ sản xuất 48 Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp 2.3.5 Đồ trang sức 50 2.3.6 Tượng nghệ thuật 51 2.4 Những giá trị tiêu biểu sưu tập 51 2.4.1 Giá trị lịch sử 51 2.4.2 Giá trị văn hóa 57 2.4.3 Giá trị kỹ thuật 67 2.4.4 Giá trị nghệ thuật 69 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 73 3.1 Hiện trạng bảo quản sưu tập hệ thống trưng bày bảo tàng 74 3.2 Bảo quản phát huy giá trị sưu tập 75 3.2.1 Quán triệt thực hệ thống văn pháp quy Đảng, Nhà nước bảo quản Di sản văn hóa 75 3.2.2 Tăng cường công tác bảo quản vật hệ thống trưng bày 81 3.2.3 Sưu tầm, bổ sung vật cho sưu tập 82 3.3 Các giải pháp khác 83 3.3.1 Có kế hoạch ln chuyển vật văn hóa Đơng Sơn từ kho sở lên hệ thống trưng bày 83 3.3.2 Phối hợp với bảo tàng nước để tổ chức trưng bày 84 3.3.3 Thông qua phương tiện truyền thông giới thiệu bảo tàng văn hóa Đơng Sơn 86 3.3.4 Tổ chức hội thảo khoa học 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ba văn hóa thời đại kim khí biết đến lãnh thổ Việt Nam văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Dốc Chùa Trong văn hóa Đơng Sơn nghiên cứu tường tận Cách 87 năm văn hóa Đơng Sơn phát lần Thanh Hóa người câu cá ngẫu nhiên tìm số đồ đồng bờ sơng Mã thuộc xã Đông Sơn, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa ( phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Từ văn hóa Đơng Sơn nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Mặc dù văn hóa Đơng Sơn phát nghiên cứu đến lâu nhiều vấn đề văn hóa khơng phải mà giải trọn vẹn Vì mà sưu tập vật đồng văn hóa Đông Sơn nguồn sử liệu đặc biệt quan trọng để tìm hiểu văn hóa Đơng Sơn nói riêng lịch sử nguồn gốc dân tộc Việt nói chung Đặc trưng di vật văn hóa Đơng Sơn phong phú, đa dạng làm nhiều chất liệu khác ( đá, đồng, sắt, gốm, thủy tinh, xương, sừng, gỗ…) với nhiều kích cỡ khác Song tiêu biểu nhất, tạo nên diện mạo văn hóa Đơng Sơn di vật làm chất liệu đồng chế tác trình độ cao kỹ thuật mỹ thuật Các nhóm vật phát triển mạnh vũ khí gồm: rìu, lao, giáo, dao, mũi tên, qua, che ngực…Về cơng cụ sản xuất có lưỡi cày, rìu, hái, nhíp, cuốc, thuổng…Dụng cụ sinh hoạt có: thạp, thố, bình, âu, lọ…Nhóm nhạc cụ gồm trống, chng, vịng ống tay, vịng ống chân gắn chng…Đồ trang sức có số lượng loại hình phong phú vịng tay, vịng chân, khun tai, nhẫn, trâm cài…Ngồi cịn có loại tượng người động vật…Sự đa dạng loại hình, độc đáo phong cách Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp nghệ thuật mà vật đồng văn hóa Đơng Sơn ln chứa đựng bí ẩn lịch sử mà không ngừng nghiên cứu Hiện vật đồng văn hóa Đơng Sơn mang tính thống đa dạng Tính thống tạo nên sắc riêng đồng thời thể giao lưu yếu tố để tốt lên tính đa dạng, phong phú văn hóa Đơng Sơn Chính mà sưu tập vật đồng văn hóa Đông Sơn nguồn sử liệu vô quý giá cho việc xác định giá trị lịch sử, văn hóa văn hóa nước ta thời tự lập nguyên khai Đồng thời đóng góp vào việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày phát huy giá trị văn hóa Như vậy, nghiên cứu sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn việc làm có ý nghĩa thiết thực Bên cạnh đó, thực tập tốt nghiệp Bảo tàng Lịch sử Việt Nam điều kiện thuận lợi để tác giả khóa luận tiếp cận khảo sát nghiên cứu đề tài Với sinh viên học chuyên ngành bảo tàng vật bảo tàng ln nguồn tư liệu học tập thiết thực hiệu Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng lịch sử Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cần thiết Nghiên cứu đề tài tác giả khóa luận nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết văn hóa thời dựng nước hi vọng trường góp phần tích cực vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm giá trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Nghiên cứu thực trạng trưng bày sưu tập đồng văn hóa Đơng Sơn, sở đó, đưa giải pháp bảo quản, phát huy giá trị sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghiên cứu Sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu khóa luận nghiên cứu sưu tập vật đồng văn hóa Đông Sơn mối tương quan tổng thể với hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân loại, so sánh Phương pháp khảo sát, miêu tả, chụp ảnh xử lý thơng tin tư liệu… Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: khảo cổ học, sử học, bảo tàng học, nghệ thuật học, văn hóa học… Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đề tài Đóng góp khóa luận Khóa luận cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa nói chung sinh viên ngành bảo tàng nói riêng Phân tích giá trị lịch sử văn hóa vật đồng văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam từ khẳng định vị trí vai trị vật văn hóa Đơng Sơn kho tàng di sản văn hóa dân tộc Đề xuất số giải pháp nhằm bảo quản, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hóa Đơng Sơn Chương 2: Đặc điểm giá trị tiêu biểu sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chương 3: Vấn đề bảo quản phát huy giá trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỂ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN 1.1 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 1.1.1.Sự hình thành phát triển Từ hoạt động Trường Viễn Đông Bác cổ, năm 1910 bảo tàng Việt Nam thành lập Hà Nội Bảo tàng Nghệ thuật Đơng Phương Các nhà khảo cổ học trường mang bảo quản kho bảo tàng hàng trăm sưu tập vật Năm 1909, bảo tàng tiến hành chỉnh lý, phân loại, xếp, phân loại sưu tập vật để tổ chức trưng bày đến ngày 06/11/1910, Bảo tàng Nghệ thuật Đông Phương bắt đầu mở cửa hoạt động Nội dung trưng bày bảo tàng bao gồm sưu tập khảo cổ học, dân tộc học số trang phục triều Nguyễn Do sưu tập ngày bổ sung phong phú đòi hỏi phải có địa điểm trưng bày mở rộng ngày 28/02/1925, Tồn quyền Đơng Dương cho chuẩn y xây dựng nhà bảo tàng từ năm 1926 bắt đầu tiến hành xây dựng, hoàn thành vào năm 1932 với tổng diện tích trưng bày 1.835m2 Lúc Bảo tàng Nghệ thuật Đông Phương đổi tên thành Bảo tàng Louis – Finot ( mang tên nhà dân tộc học, người giám đốc Trường Viễn Đơng bác cổ Pháp) Bảo tàng thức mở cửa hoạt động vào năm 1933 trưng bày giới thiệu sưu tập cổ vật thuộc văn hoá Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Miến Điện, Nhật Bản, Indonesia, Thái Lan, Tây Tạng…Có thể nói bảo tàng khơng đẹp kiểu dáng kiến trúc mà đẹp phong cách nghệ thuật trưng bày cổ vật Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 65 đổi tên Bảo tàng Louis Finot thành Quốc gia bảo tàng viện Tháng 12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ, bảo tàng lại trở thuở ban đầu thuộc Pháp Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ( 07/5/1954) kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thắng lợi, miền Bắc hồn tồn giải phóng, đến ngày 22/04/1958 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp nhận sở Bảo tàng từ tay phủ Pháp xúc tiến nghiên cứu, sưu tầm, bổ sung tài liệu, vật, chuyển đổi nội dung từ Bảo tàng nghệ thuật Đông Phương thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, thực chức xã hội đích thực Sau thời gian ngắn, hệ thống trưng bày bảo tàng chỉnh lý phù hợp với nội dung tính chất Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Ngày 03/09/1958 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thức khánh thành mở cửa đón khách tham quan Trong hồn cảnh khó khăn kháng chiến chống Mỹ, công tác nghiên cứu khoa học bảo tàng xúc tiến làm sở cho mặt công tác khác bảo tàng, góp phần nghiên cứu lịch sử chung nước Nhiều cơng trình nghiên cứu xuất như: “ Những vật tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mộ cổ Việt Khê” (1965); “Những vật tàng trữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam văn hóa Hịa Bình” ( năm 1967); “Tìm hiểu số vấn đề thời kỳ Hùng Vương (năm 1969); “Những trống đồng Đông Sơn phát Việt Nam” (năm 1975) Công tác nghiên cứu sưu tầm, điều tra khảo sát, khai quật vật khảo cổ học tiến hành nhiều địa phương nước, từ miền rừng núi hẻo lánh đến vùng hải đảo xa xơi, tìm nhiều di tích có giá trị thuộc thời tiền sử, sơ sử thời phong kiến nhằm không ngừng bổ Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp sung vật cho kho sở, phục vụ công tác trưng bày thường xuyên trưng bày chuyên đề, lưu động Hệ thống trưng bày bảo tàng - sử sống dân tộc Việt Nam từ thời Tiền sử (cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm) đến Cách mạng Tháng Tám - 1945 Với diện tích trưng bày 2.200 m2, gần 7.000 tư liệu vật, hệ thống trưng bày bảo tàng thể theo nguyên tắc trưng bày niên biểu, lấy phong phú sưu tập vật làm ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp trưng bày phản ánh giai đoạn kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày mở, tạo điều kiện để cập nhật tư liệu vật công tác nghiên cứu sưu tầm đem lại, làm cho "diện mạo" trưng bày mẻ, hấp dẫn người xem Khơng có trưng bày cố định mà bảo tàng tổ chức trưng bày chuyên đề hợp tác với bảo tàng nước khác giới như: - Trưng bày: Đồ đồng Việt Nam – Truyền thống sắc từ tháng 10/2007 đến tháng 03/2008 Bảo tàng Khu tự trị Dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây Bảo tàng Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc - Tổ chức trưng bày: Việt Nam! Từ huyền thoại đến kỷ niệm 35 năm quan hệ hợp tác Việt Nam- Singapore từ tháng 4-7 năm 2008 - Trưng bày chuyên đề: Con đường tơ lụa biển – Đồ gốm, sứ từ tàu đắm đáy biển Việt Nam Nam Ninh- Trung Quốc vào tháng 12 năm 2008 - Trưng bày chuyên đề: Nghệ thuật cổ Việt Nam: Từ châu thổ biển lớn Mỹ từ tháng 9/2009 đến tháng 5/2010 - Trưng bày chuyên đề: 2.500 năm giao lưu Á –Âu Trung tâm Mỹ thuật Vương quốc Bỉ từ ngày 25/6/2010- 10/10/2010 chào mừng Hội nghị cấp cao ASEM Vương quốc Bỉ vào năm 2010 Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Khóa luận tốt nghiệp 10 Hệ thống kho sở bảo tàng lưu giữ 100.000 tiêu vật, gồm nhiều chất liệu, nhiều sưu tập vật quý hiếm: Sưu tập vật thuộc văn hóa Núi Đọ, sưu tập văn hóa Đơng Sơn, sưu tập gốm men cổ Việt Nam, sưu tập điêu khắc đá Chămpa, sưu tập đồ đồng thời Lê Nguyễn Trong năm vừa qua, kho sở bảo tàng bổ sung nhiều sưu tập có giá trị, đặc biệt từ khu vực miền Trung, Tây Ngun, Nam Bộ ngồi biển Đơng từ tàu đắm cổ Hệ thống kho sở xếp khoa học, trang thiết bị đại, đạt chuẩn mực kho lưu giữ vật bảo tàng Cơng tác giáo dục Trong q trình xây dựng trưởng thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam trở thành trung tâm văn hoá - khoa học lớn đất nước Hàng chục triệu người khắp miền đất nước hàng trăm ngàn khách quốc tế từ châu lục đến tham quan, có nhiều vị nguyên thủ quốc gia, nhà lãnh đạo cao cấp ghi lại tình cảm tốt đẹp lịch sử dân tộc Việt Nam trang sổ vàng lưu niệm Đặc biệt từ năm 2006, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xây dựng trang website bảo tàng với ba thứ tiếng: Việt- Anh- Pháp Đây kênh thông tin vô quan trọng thời đại công nghệ thông tin bùng nổ Trong năm qua, bảo tàng thực việc nâng cấp, thay đổi giao diện trang tin đánh giá cao trang tin hệ thống bảo tàng Việt Nam Số lượng độc giả truy cập website bảo tàng ngày tăng Con số thống kê ngày 14/12/2010 2.156.049 người Tính đến thời điểm (30/3/2011) 2.796.938 lượt người truy cập Công tác đối ngoại trọng, mở rộng giao lưu, hợp tác với bảo tàng, tổ chức văn hóa giới Bảo tàng thường xuyên trao đổi ấn phẩm chuyên ngành với 100 bảo tàng tổ chức văn hóa Tham gia hội thảo khoa học quốc tế: "Sự phát triển văn hóa - xã hội Đào Thị Hồng Nhung Lớp: Bảo tàng 27B Ảnh 14: Thạp đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 15: Thố đồng văn hóa Đông Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 16: Âu đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 17: Bát đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 18: Ấm đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 19: Đĩa đèn văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 20: Mi đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 21: Cây đèn hình người quỳ văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 22: Rìu xéo gót vng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 23: Rìu lưỡi xéo đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 24: Rìu xoè cân đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 25: Cày đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 27: Nhíp đồng văn hố Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 28 Hái đồng văn hố Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 31: Giáo đồng văn hố Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 32: Dao găm đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 33: Kiếm đồng văn hóa Đông Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 34: Lao đồng văn hóa văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 35: Mũi tên đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 36: Tấm che ngực đồng văn hố Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 37: Qua đồng văn hố Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 38: Khố thắt lưng đồng Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 39: Vịng tay đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 40: Vịng ống đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 41: Trâm cài đầu đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 42: Chuông đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 43: lục lạc đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 44: Cách tra cán rìu đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 45: Cách tra cán cày đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ảnh 46: Rìu đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ... tiêu biểu sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chương 3: Vấn đề bảo quản phát huy giá trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đào... SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 29 2.1 Khái niệm sưu tập vật bảo tàng 29 2.2 Nội dung không gian trưng bày sưu tập vật đồng văn hóa. .. trị sưu tập vật đồng văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Nghiên cứu thực trạng trưng bày sưu tập đồng văn hóa Đơng Sơn, sở đó, đưa giải pháp bảo quản, phát huy giá trị sưu tập

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỂ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA ĐÔNG SƠN

  • CHƯƠNG 2:ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HÓA ĐÔNG SƠN TRƯNG BÀYTẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3:BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐỒNG VĂN HÓA ĐÔNG SƠN TRƯNG BÀY TẠI BẢOTÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan