1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về sưu tập tượng gỗ triều lê nguyễn trưng bày ở bảo tàng lịch sử việt nam

95 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG NGUYỄN TUẤN ANH TÌM HIỂU VỀ SƯU TẬP TƯỢNG GỖ TRIỀU LÊ – NGUYỄN TRƯNG BÀY Ở BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1.Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 1.2.Đặc trưng chức Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam 10 1.3.Vài nét hệ thống trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam 14 1.3.1 Việt Nam thời tiền sử 15 1.3.2 Việt Nam từ thời dựng nước đến triều Trần 16 1.3.3 Việt Nam từ triều Hồ đến Cách mạng tháng năm 1945 20 1.3.4 Trưng bày sưu tập điêu khắc đá Chăm Pa 23 1.4.Khái quát triều đại Lê – Nguyễn tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc 24 1.4.1.Vài nét triều Lê: 24 1.4.2.Vài nét triều Nguyễn 27 CHƯƠNG 2: SƯU TẬP TƯỢNG GỖ THỜI LÊ – NGUYỄN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 31 2.1.Sưu tập vật vai trò sưu tập hoạt động bảo tàng 31 2.1.1.Tổng quan sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 34 2.1.2 Sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 37 2.2 Một số đặc điểm phong cách mỹ thuật tượng thời Lê – Nguyễn 46 2.3.Giá trị sưu tập 48 2.3.1 Giá trị lịch sử 48 2.3.2 Giá trị văn hóa 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP TƯỢNG GỖ THỜI LÊ – NGUYỄN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 63 3.1.Thực trạng vấn đề kiểm kê, bảo quản sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam 63 3.1.1 Về công tác kiểm kê 63 3.1.2 Công tác bảo quản sưu tập 65 3.1.3 Một số tồn công tác bảo quản sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam 70 3.2.Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch Việt Nam 73 3.2.1.Một số giải pháp cho việc kiểm kê, bảo quản vật 73 3.2.2.Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập 75 3.2.3.Đa dạng hóa hình thức trưng bày 77 3.2.4.In ấn, giới thiệu, quảng bá sưu tập 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống người Việt, gỗ nguyên liệu gần gũi, sử dụng làm đồ gia dụng, vật liệu trang trí kiến trúc Gỗ cịn dùng làm quan tài đưa người giới bên Trải qua hàng ngàn năm, sản phẩm chất liệu gỗ lại hoi Trong kho tàng Di sản văn hóa thời Lê – Nguyễn, tượng gỗ đối tượng vô quan trọng cần phải nghiên cứu chuyên sâu tượng gỗ hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật làng nghề điêu khắc gỗ thủ công Nó thể qua tượng phật, tượng quan âm bồ tát, tượng thú chạm khắc tinh xảo từ khúc gỗ tưởng chừng vô tri, vô giác Từ khúc gỗ tự nhiên ấy, qua bàn tay khéo léo người thợ thủ công thời Lê – Nguyễn trở thành sản phẩm quý giá, tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho truyền thống văn hóa dân tộc Vì nghiên cứu tượng gỗ thời Lê – Nguyễn giúp cho việc tìm hiểu tính kế thừa sáng tạo người dân Việt Nam nói chung nghệ thuật thời Lê – Nguyễn nói riêng Khi nói đồ gỗ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu viết học giả nhiều phương diện nghiên cứu khác Song nghiên cứu tượng gỗ cịn q ỏi Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giúp ta thấy vè đẹp tượng gỗ mà nghệ nhân xưa thổi hồn vào bực tượng gỗ Trong thời đại mở cửa giao lưu với giới bên Giao lưu văn hóa nước, cần phải nghiên cứu, quan tâm sắc dân tộc Việt Nam hết Nghiên cứu, tìm hiểu sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn có ý nghĩa khoa học lịch sử cấp thiết Vì lí nêu trên, em định chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập tượng gỗ triều Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, em hy vọng có hội tìm hiểu sâu thêm Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam đặc biệt phần trưng bày tượng gỗ triều Lê – Nguyễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận sưu tập tượng gỗ triều Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thời gian : Về việc khảo sát nghiên cứu nội sưu tập vật tượng gỗ triều Lê – Nguyễn - Không gian: Việc nghiên cứu khảo sát thực khu trưng bày vật triều Lê – Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành, nội dung trưng bày Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sưu tập tượng gỗ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Nghiên cứu nội dung, giá trị sưu tập tượng gỗ triều Lê – Nguyễn - Từ nghiên cứu thực trạng, giá trị sưu tập từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị sưu tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lê nin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Khoa học lịch sử, Xã hội học - Các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… 5 Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Lịch sử Việt nam Chương 2: Sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo Tàng Lịch sử Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản phát huy giá trị sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Trong hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành lập sớm sở kế thừa sở vật chất Bảo tàng Louis Finot – Bảo tàng Trường Viễn Đông bác cổ Pháp khởi công xây dựng năm 1926 khánh thành vào năm 1932 Khuôn viên bảo tàng vốn phần đất thuộc thôn Tây Long, tổng Tả Túc, huyện Thọ Xương khu đất quân đồn, thường gọi Đồn Thuỷ Khi Pháp chiếm Hà Nội, nhà Nguyễn dâng phần đất làm nhượng địa Lúc đầu, Pháp xây lãnh (1873) Từ đến năm 1906, nơi trở thành doanh quân đội, lãnh quán sau Tồ Cơng sứ (1906) Khi Phủ Tồn quyền (Phủ Chủ tịch nay) xây xong ngơi nhà chuyển cho Bảo tàng Louis Finot, thuộc Viện Viễn Đơng Bác Cổ (EFEO) Từ 1926 - 1932, tồ nhà cũ bị dỡ bỏ xây dựng lại với kiến trúc nay, Viện Viễn Đông Bác Cổ quản lí Năm 1958, tồ nhà giao cho Chính phủ Việt Nam Bảo tàng kiến trúc sư Ernest Hébrard thiết kế Các chi tiết kiến trúc mang đậm phong cách châu Âu cách điệu từ chi tiết kiến trúc gỗ truyền thống Hệ thống kết cấu tồ nhà làm bê tơng cốt thép bền vững Khi cịn Viện bảo tàng trường Viễn Đơng Bác cổ, nơi trưng bày đồ cổ thu thập nước Đông Nam Á để phục vụ cho công tác nghiên cứu Đông Dương nhu cầu thưởng ngoạn giới nghiên cứu Ngay sau tiếp nhận sở bảo tàng từ phủ Pháp, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhanh chóng kiện tồn ngày 3/9/1958, Bảo tàng thức mở cửa với hệ thống trưng bày hồn toàn mới, giới thiệu cho khách tham quan lịch sử, văn hóa Việt Nam từ thời tối cổ Cách mạng tháng 8/1945 Mặc dù sưu tập vật khiêm tốn thiếu vắng vật số giai đoạn lịch sử song bảo tàng trưng bày, giới thiệu cách tổng quát hình phát triển văn hóa Việt Nam Hiện nay, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam có 2.200m2 diện tích trưng bày với khoảng 7.000 vật trưng bày hệ thống kho sở bảo tàng xếp khoa học, trang thiết bị đại, đạt chuẩn quốc tế, lưu giữ 100.000 vật làm lại gồm nhiều chất liệu sưu tập vật quý thuộc văn hố núi Đọ, Hồ Bình - Bắc Sơn, Đơng Sơn sưu tập vật có giá trị Sưu tập gốm men cổ Việt Nam, sưu tập điêu khắc đá Chăm Pa, sưu tập đồ đồng thời Lê - Nguyễn Bảo tàng nơi diễn nhiều hội thảo khoa học cấp quốc gia quốc tế Bảo tồn vật khảo cổ (1996); Vai trò bảo tàng kỷ XX (1997), tiếp nhận, triển khai dự án giao lưu văn hố Thuỵ Điển, Pháp, Nhật Bản Ngồi hệ thống kho hệ thống trưng bày chính, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mở rộng thêm quy mơ phịng làm việc như: xây dựng khu nhà làm việc, hội trường, hệ thống sân vườn Đặc biệt, Bảo tàng Lịch sử có khu trưng bày ngồi trời với diện tích gần 4.000m2 nhằm tạo nên quần thể trưng bày mang dáng vẻ mới, đồ sộ, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu hưởng thụ văn hóa xã hội Cơng tác đối ngoại Bảo Tàng trọng, mở rộng giao lưu, hợp tác với bảo tàng, tổ chức văn hóa giới Bảo tàng thường xuyên trao đổi ấn phẩm chuyên ngành với 100 bảo tàng tổ chức văn hóa Tham gia hội thảo khoa học quốc tế: "Sự phát triển văn hóa - xã hội bối cảnh tăng trưởng kinh tế Châu Á, 1994"; "Bảo tồn vật khảo cổ, 1996"; "Vai trò bảo tàng kỷ XXI, 1997" Tiếp nhận, triển khai dự án: Tổ chức SIDA (Thuỵ Điển) in tờ gấp giới thiệu nội dung hệ thống trưng bày; Tổ chức nước có sử dụng tiếng Pháp giảng dạy đại học nghiên cứu (AUPELF-UREF) tài trợ cho việc làm phụ đề; phương tiện nghe nhìn phục vụ cho cơng tác tun truyền giáo dục, qua quỹ Viện trợ Văn hóa (ODA) Chính phủ Nhật Bản Bảo tàng tổ chức nhiều đoàn cán tham quan, khảo sát số bảo tàng Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Malayxia, Lào, Brunei Darusalam Trong trình xây dựng trưởng thành BTLSVN trở thành trung tâm văn hoá - khoa học lớn đất nước Hàng chục triệu người khắp miền đất nước hàng trăm ngàn khách quốc tế từ châu lục đến tham quan, có nhiều vị nguyên thủ quốc gia, nhà lãnh đạo cao cấp ghi lại tình cảm tốt đẹp lịch sử dân tộc Việt Nam trang sổ vàng lưu niệm Gần 50 năm qua, với kết khả quan công tác nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục, phổ biến khoa học hoạt động đối ngoại đem lại uy tín tầm vóc cho BTLSVN, góp phần thúc đẩy q trình phát triển, hội nhập hệ thống bảo tàng nước quốc tế Vì BTLSVN nhiều lần nhận huân chương cao quí mà Đảng Nhà nước trao tặng:  Năm 1968: Huân chương Lao động hạng ba  Năm 1975: Huân chương Lao động hạng ba  Năm 1988: Huân chương Lao động hạng  Năm 1998: Huân chương Độc lập hạng ba  Năm 2000: Cờ luân lưu Chính phủ Hiện nay, Bảo tàng Lịch sử Việt nam bảo tàng quốc gia, bảo tàng đầu ngành hệ thống bảo tàng Việt Nam tiếng khu vực 1.2 Đặc trưng chức Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Ngày nay, bảo tàng có tốc độ phát triển nhanh mạnh, có vai trị tích lũy kinh nghiệm trì sáng tạo văn minh người, bảo tàng khẳng định để phục vụ cho người nhằm thỏa mãn nhu cầu người phụ vụ cho phát triển xã hội Có thể nói, BTLSVN bảo tàng hệ thống bảo tàng nước Việt Nam đời, đó, coi nhân tố quan trọng để có hệ thống bảo tàng Việt Nam lớn mạnh hơm BTLSVN sưu tầm, giữ gìn vật gốc, sưu tập vật gốc kiện, mốc thời gian tiêu biểu tiến trình lịch sử từ thời kì tiền sơ sử CMT8 năm 1945 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhà sử học, khảo cổ học khai quật, nghiên cứu khảo cổ học, nhà nghiên cứu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đột phá vào mảng trống thời kỳ Tiền - Sơ sử Việt Nam, xuất nhiều ấn phẩm có giá trị văn hóa Núi Ðọ, Hịa Bình, Bắc Sơn, Trống đồng Ðông Sơn vấn đề chưa có quan tâm trước nhà khoa học ngồi nước BTLSVN cịn tổ chức trưng bày triển lãm giới thiệu vật gốc, sưu tập vật gốc nói nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết – khám phá công chúng Ngoài trưng bày cố định Bảo tàng, BTLSVN thường xuyên tổ chức buổi trưng bày lưu động, trưng bày chuyên đề nhằm giới thiệu sưu tập vật gốc tới công chúng, đem đến cho họ cảm nhận giàu tính giáo dục khai sáng trí tuệ, tạo niềm tin cho họ với mong muốn làm thay đổi thái độ, hành vi người làm tăng vốn hiểu biết công chúng Ngoài đặc trưng kể trên, BTLSVN ngày phát triển với nhiều hình thức hoạt động đa dạng thể rõ vai trò thiết chế văn hóa đặc thù, xây dựng nhằm gắn kết với khứ, đồng thời 10 KẾT LUẬN Ngày nay, thời kì hội nhập mở cửa, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, xu hướng tồn cầu hóa, mở rộng giao lưu hội nhập Trình độ dân trí ngày cao, nhu cầu cảm thụ văn hóa, nhu cầu mở mang kiến thức tìm hiểu thời kì lịch sử hào hùng cha ông ta thời xưa ngày tăng Mặt khác thời kì “Kinh tế thị trường” nhiều giá trị văn hóa lịch sử bị quên lãng Người ta nhanh chóng thích nghi với thời kì mới, tiên tiên nhất, đại lại quên giá trị văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa dân tộc, lịch sử lưu giữ bảo tàng khắp nước Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bảo tàng quốc gia lớn lưu giữ nhiều sưu tập quý giá Sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn số sưu tập trưng bày Sưu tập điêu khắc gỗ trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tác phẩm điêu khắc độc đáo mỹ thuật thời kì Lê – Nguyễn Bộ sưu tập thực nơi thả hồn nghệ nhân tài hoa, chốn bao tâm hồn người Việt Sưu tập vật nét biểu trưng cho giá trị lịch sử văn hóa xã hội Việt Nam Hơn nữa, sưu tập tượng gỗ giúp nhà nghiên cứu lịch sử xã hội có chứng cụ thể để chứng minh khả sáng tạo kì diệu thời kì trước Qua tượng trưng bày giới thiệu, người xem thấy rằng, khơng đồ gỗ làm để phục vụ cho đời sống sinh hoạt, nhu cầu thẩm mỹ người mà cịn tạo tác để dùng cung đình, đình chùa hay dân gian, lễ nghi hay thờ cúng Tượng gỗ tạc với hình dáng khác Tất tạo nên sức thu hút hấp dẫn cho người xem Càng xem, khách tham quan bị 81 lôi vào đường nét tạc tượng tinh xảo tượng gỗ trưng bày Bộ sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn sưu tập quý phản ánh đời sống tôn giáo người thời Lê – Nguyễn Hi vọng tương lai Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khắc phục khó khăn, bảo quản tốt sưu tập giáo dục công chúng bảo tồn phát huy giá trị sưu tập mà ông cha để lại cho 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT TS Đặng Văn Bài(2001), Công tác quản lý di sản văn hóa Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội TS Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb VHTT Các bảo tàng quốc gia Việt Nam (2001), Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy – Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2002), Một số kinh nghiệm công tác bảo quản cổ vật kết bước đầu BTLSVN, Thông báo khoa học BTLSVN Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Mai Hùng(2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb VHTT 10 Nguyễn Thu Hoan (2004), Nghệ thuật chạm khắc gỗ DGVN qua sưu tập gỗ trưng bày BTLSVN, Thông báo khoa học BTLSVN 11 Nguyễn Phi Hoanh , Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb khoa học xã hội 12 Phan Khanh (1992), Bảo tàng, di tích, lễ hội, Nxb thơng tin 13 Nguyễn Lang(2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học 14 Lâm Bình Tường (1980), Sổ tay cơng tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Đinh Văn Thìn (2001), Cơng tác bảo quản vật BTLSVN, Thông báo khoa học BTLSVN 83 16 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Nguyễn Thịnh(1990), Những vấn đề Bảo tàng học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 18 Thiên Tâm (2003), Điêu khắc môi trường, Nxb Xây dựng 19 Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại, Nxb Giáo dục 20 Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật 84 PHỤ LỤC 85 Tượng quân âm nghìn mắt nghìn tay ( Sơn son thếp vàng, triều Lê Trung Hưng ) 86 Cặp tượng nghê (Gỗ chạm, triều Nguyễn kỷ 19 đầu 20) 87 Tượng nghê ( Gỗ, triều Lê Trung Hưng TK 17 - 18) 88 Bồ tát văn thù (Gỗ sơn son thếp vàng, triều Lê Trung Hưng TK 17 – 18) 89 Tượng thích sơ sinh (Gỗ sơn son thếp vàng, triều Lê Trung Hưng TK 17 - 18) 90 Tượng phật nhập niết bàn ( Gỗ sơn son thếp vàng, triều Lê Trung Hưng TK 17 – 18) 91 Tượng quan âm bồ tát (Gỗ sơn son thếp vàng, triều Nguyễn TK – 19 – đầu 20) 92 Quan âm bồ tát ( Gỗ sơn son thếp vàng, triều Mạc, TK 16 ) 93 Tượng chầu (Gỗ sơn son thếp vàng, triều Nguyễn, TK 19 – đầu 20) 94 Cặp phượng (Gỗ sơn, triều Lê Trung Hưng, TK 17 – 18) 95 ... QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 .Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 1.2.Đặc trưng chức Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam 10 1.3.Vài nét hệ thống trưng bày Bảo Tàng Lịch Sử. .. tác bảo quản sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam 70 3.2.Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch Việt. .. TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 31 2.1 .Sưu tập vật vai trò sưu tập hoạt động bảo tàng 31 2.1.1.Tổng quan sưu tập tượng gỗ thời Lê – Nguyễn trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w