1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu những tập quán của người thái ở huyện kì sơn, tỉnh nghệ an

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 481,13 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa địa lý -*** - Tìm hiểu tập quán ngời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý tự nhiên Giảng viên hớng dẫn: Ts đào khang Sinh viên thực hiện: Vinh - 2009 hoàng thị hà Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài đà nhận đ-ợc nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Tr-ớc hết xin phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo TS Đào Khang đà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập tr-ờng h-ớng dẫn làm đề tài Tôi xin đ-ợc gửi tới thầy cô giáo Tr-ờng Đại học Vinh đà dạy dỗ, giúp đỡ suốt khoá học 2005- 2009 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa Lí đà truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ thời gian học tập có ý kiến đóng góp thời gian làm đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tới quan quyền UBND huyện Kì Sơn, ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An nhân dân huyện Kì Sơn đà nhiệt tình giúp đỡ việc tìm kiếm nguồn thông tin liên quan đến đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đà sát cánh bên tôi, động viên suốt trình học tập làm đề tài Mặc dù đà có nhiều cố gắng nh-ng lực thân nhiều hạn chế nên đề tài có nhiều thiếu sót Vì mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Lời cam đoan Tôi xin cam đoan thông tin đề tài là thu thập, xử lí từ tài liệu kết nghiên cứu từ thực địa, ch-a đ-ợc công bố Kết nghiên cứu ch-a đ-ợc công bố tạp chí khoa học Ngày Ký tên: Hoàng Thị Hà Mục lục Trang A mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những điểm mới, đóng góp đề tài Lịch sử nghiên cứu ®Ị tµi 10 Bè cơc ®Ị tµi B NéI DUNG Ch-ơng Đặc điểm tự nhiên địa bàn c- trú tình hình phát triển kinh tế - xà hội ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 1.1 Khái quát địa bàn c- trú ng-ời Thái huyện Kì Sơn 1.2 Đặc điểm tự nhiên địa bàn c- trú ng-ời Thái huyện Kì Sơn 1.2.1 Địa hình, đất đai 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Thuỷ văn 1.2.4 Sinh vật 1.2.5 Khoáng sản 1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xà hội ng-ời Thái huyện Kì Sơn 1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 1.3.1.1 Nông- lâm- ng- nghiệp 1.3.1.2 Công nghiệp- Xây dựng 1.3.2 Thực trạng phát triển xà hội 1.3.2.1 Giáo dục, đào tạo 1.3.2.2 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 1.3.2.3 Văn hoá thông tin, phát truyền hình 1.3.2.4 Thể dục thể thao 1.3.2.5 Quốc phòng an ninh trật tự xà hội Ch-ơng Những nét đặc tr-ng ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.1 Khái quát ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.2 Tập quán sản xuất 2.2.1 Khái quát 2.2.2 Các hình thức sản xuất 2.2.2.1 Canh tác n-ơng rẫy 2.2.2.2 Canh tác ruộng n-ớc 2.2.2.3 Chăn nuôi 2.2.2.4 Kinh tế tổng hợp v-ên, ao, chuång, rõng (VACR) 2.2.2.5 Kinh tÕ trang tr¹i 2.2.2.6 Nghề thủ công 2.2.2.7 Hình thái kinh tế tước đoạt 2.3 Tập quán c- trú 2.3.1 Vị trí c- trú 2.3.2 Quần c23.3 Nhà cửa 2.4 Tập quán sinh hoạt 2.4.1 Sinh hoạt gia đình dòng họ 2.4.1.1 Cơ cấu gia đình 2.4.1.2 Ph-ơng tiện lại vµ vËn chun 2.4.1.3 ¡n ng 2.4.1.4 Trang phơc 2.4.1.5 Tín ng-ỡng 2.4.1.6 Lễ hội 2.4.1.7 Hôn nhân 2.4.1.8 Tang ma 2.4.2 Sinh hoạt cộng đồng 2.4.2.1 Văn nghệ dân gian 2.4.2.2 Truyện thơ Ch-ơng Các giải pháp bảo tồn phát huy phong mĩ tục hay hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái huyện Kì Sơn 3.1 Các biện pháp bảo tồn phát huy phong mĩ tục ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.1.1 Các biện pháp tập quán sản xuất 3.1.2 Các biện pháp tập quán c- trú 3.1.3 Các biện pháp tập quán sinh hoạt 3.2 Các biện pháp hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.2.1 Các biện pháp tập quán sản xuất 3.2.2 Các biện pháp tập quán c- trú 3.2.3 Các biện pháp tập quán sinh hoạt C Kết luận Những vấn đề đà giải đ-ợc đề tài Những vấn đề ch-a đ-ợc giải H-ớng nghiên cứu tiếp đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục A Mở đầu Lí chọn đề tài Dân tộc vấn đề đ-ợc ng-ời quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Mỗi dân tộc có nét đặc tr-ng riêng mình, xuất phát từ điều kiện địa bàn sinh sống, từ sản xuất, sinh hoạt ngày họ đà hình thành nên phong tục tập quán riêng đời sống vật chất tinh thần Có dân tộc biết khai thác, vận dụng, cải tạo đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống để phù hợp với xu h-ớng phát triển kinh tế thời đại, nhằm đảm bảo sống ổn định, đầy đủ Nh-ng bên cạnh có dân tộc trì tập quán cũ, ch-a đủ khả để vận dụng, sử dụng tài nguyên dân tộc nơi sinh sống cách hợp lý có hiệu Cũng nh- dân tộc thiểu số miền núi khác, dân tộc Thái huyện Kì Sơn mang đậm nét đặc tr-ng dân tộc đà có số tác động từ bên nh-ng mét sè hđ tơc ®ång thêi mai mét ®i mét số nét đẹp sắc văn hoá dân tộc Ng-ời Thái huyện Kì Sơn sống chủ yếu vùng địa hình thấp huyện, trải qua hàng ngàn hệ nh-ng họ giữ nét đặc tr-ng sản xuất hoạt động làm n-ơng rẫy, làm ruộng n-ớc hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắn, hái l-ợm, đánh cá); định c- nhà sàn tập hợp thành làng khu vực ven sông suối, hai bên đ-ờng quốc lộ chân núi; họ trì tập quán sinh hoạt tín ng-ỡng cúng m-ờng, bản, thần sông, núi, rừng, , c-ới xin, tang ma Việc bảo tồn, phát huy phong mỹ tục hạn chế hủ tục sản xuất, c- trú sinh hoạt hàng ngày trách nhiệm không riêng ai, tr-ớc hết quyền địa ph-ơng nhà nghiên cứu tỉnh Nghệ An nhằm góp phần giúp đồng bào dân tộc Thái Kì Sơn nâng cao đời sống vật chất tinh thần, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý đảm bảo đ-ợc cân sinh thái, phát huy đ-ợc nét đẹp sắc văn hoá truyền thống dân tộc Là sinh viên mong muốn đ-ợc tìm hiểu, nghiên cứu ảnh h-ởng điều kiện tựn nhiên đến tập quán nhân dân đồng thời đ-a giải pháp để góp phần vào việc tận dụng nguồn tài nguyên khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí bảo đảm phát triển bền vững nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc Thái huyện Kì Sơn Chúng đà chọn đề tài Tìm hiểu phong tục, tập quán người Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phong tục tập quán ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An nhằm đề xuất giải pháp góp phần hạn chế, xoá bỏ hủ tục không phù hợp bảo tồn, phát huy mỹ tục nhằm nâng cao sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Thái huyện Kì Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên địa bàn sinh sống ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu số phong tục, tập quán ng-ời Thái huyện Kì Sơn - Đề xuất giải pháp góp phần hạn chế hủ tục phát huy mĩ tục, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ng-ời Thái phù hợp với phát triển thời đại Quan điểm nghiên cứu Để giải mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đà nêu trên, đề tài đà vận dụng quan điếm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống vận dụng đề tài vào việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên phạm vi sinh sống ng-ời Thái huyện Kì Sơn có mối quan hệ sâu sắc đến việc hình thành tập quán ng-ời Thái + Cấu trúc đứng: Hệ thống tập hợp điều kiện tự nhiên phạm vi nghiên cứu mà ng-ời Thái đà khai thác sử dụng vào sống + Cấu trúc ngang: Các đơn vị lÃnh thổ thành phần phạm vi sinh sống ng-ời Thái huyện Kì Sơn + Cấu trúc chức năng: bao gồm chức môi tr-ờng tự nhiên chức quyền, nhân dân địa ph-ơng để hệ thống hoạt động - Quan điểm động lực - hình thái Vận dụng vào việc dựng lại điều kiện tự nhiên nhân văn trình hình thành nên tập quán ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An - Quan điểm sinh thái môi tr-ờng Quan điểm sinh thái môi tr-ờng đ-ợc vận dụng vào việc đề xuất giải phát phát triển sản xuât giải pháp trồng vật nuôi đảm bảo tính thích nghi cao với môi tr-ờng - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm đ-ợc vận dụng vào việc bảo tồn tập quán sản xuất, c- trú, sinh hoạt phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế-xà hội nh-ng không làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng tự nhiên không ảnh h-ởng xấu đến hệ mai sau Ph-ơng pháp nghiên cứu Dựa mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm nghiên cứu đà nêu đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: - Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa đ-ợc vận dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên phạm vi sinh sống ng-ời Thái huyện Kì Sơn, thực trạng phát triển kinh tÕ - x· héi, c¸c tËp qu¸n cđa ng-êi Th¸i huyện Kì Sơn, làm sở thực tiễn kiểm chứng thông tin đà thu thập từ tài liệu để từ có giải pháp phù hợp với thực tế - Ph-ơng pháp thu thập xử lí thông tin Ph-ơng pháp thu thập xử lí thông tin đ-ơc vận dụng vào thu tập xử lí thông tin thiếu, ch-a đồng điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xà hội tập quán ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An để quy thống thông tin - Ph-ơng pháp đồ Ph-ơng pháp đồ đ-ợc vận dụng vào việc xác định địa bàn c- trú đồng bào Thái huyện Kì Sơn sở đồ hành huyện Đối t-ợng nghiên cứu Tập quán ng-ời Thái, bao gồm tập quán: c- trú, sản xuất sinh hoạt ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu: xà có ng-ời Thái sinh sèng, chđ u ë x· H÷u KiƯm - Giíi hạn nội dung nghiên cứu: nét đặc tr-ng ng-ời Thái tập quán c- trú, sản xuất, sinh hoạt Những điểm mới, đóng góp đề tài - Hệ thống đ-ợc đặc điểm tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xà hội ng-ời Thái huyện Kì Sơn - Giải thích đ-ợc mét sè phong tơc tËp qu¸n cđa ng-êi Th¸i ë huyện Kì Sơn d-ới góc độ địa lý - Nghiên cứu có hệ thống nét đặc tr-ng ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An theo quan điểm khoa học địa lý - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hạn chế hủ tục lạc hậu không phù hợp phát huy mỹ tục ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo tài liệu nghiên cứu, dân tộc Thái có mặt Việt Nam từ khoảng kỉ VI, phân bố địa bàn rộng lớn chủ yếu huyện vùng trung du th-ợng du Tây Bắc miền Tây hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Các dân tộc thiểu số huyện Kì Sơn gồm: HMông, Khơ Mú, Thái, Kinh Các dân tộc c- trú địa bàn khác có tập quán khác nhau, đặc tr-ng riêng đối t-ợng đ-ợc nhà nghiên cứu 10 nhân vật, có lời bình luận ng-ời viết truyện, nhân vật có tính cách, kết cấu đ-ợc xếp gia công theo ph-ơng pháp sáng tác định Các truyện thơ phản ánh cách rõ nét đời sống tâm t-, tình cảm, tình yêu đôi lứa, sinh hoạt hàng ngày, khai thác thiên nhiên, lịch sử đất n-ớc, m-ờng bản, Các truyện thơ đ-ợc giữ gìn đến ngày qua truyền miệng, đ-ợc người dân khắp lúc làm nương rẫy, làm ruộng, đánh cá, hái rau rừng, hay buổi sinh hoạt làng Tuy nhiên truyện thơ có ng-ời già làng nhớ, tầng lớp thiếu niên hầu nh- không quan tâm 63 Ch-ơng Các giải pháp phát huy phong mỹ tục hay hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.1 Các giải pháp phát huy phong mỹ tục 3.1.1 Các biện pháp tập quán sản xuất Địa bàn c- trú ng-ời Thái huyện Kìi Sơn có tiềm lớn đất rừng, thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, trồng hoa màu, vùng đất thung lũng, ven sông suối trồng lúa Việc bảo tồn phát huy tập quán sản xuất ng-ời Thái huyện Kì Sơn cần phải có giải pháp khai thác hợp lí, nhằm đảm bảo vừa khai thác mạnh tự nhiên vừa không gây ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng, không ảnh h-ởng đến lợi ích hệ mai sau Đây việc riêng mà cộng đồng, đặc biệt cấp quyền địa ph-ơng huyện Kì Sơn, tỉnh Nghệ An - Giải pháp quy hoạch đất sản xuất: huyện phải tạo điều kiện thuận lợi thủ tục pháp lí nh- giao đất đai, cấp giấy phép sử dụng đất đai có h-ớng dẫn, đào tạo, thông tin phát triển kinh tế VACR nhân tố nảy sinh kinh tế theo chế thị tr-ờng, đem lại hiệu kinh tế cao, cần đ-ợc klhuyến khích phát triển Phát huy đ-ợc mô hình kinh tế hạn chế đ-ợc tối đa loại hình kinh tế t-ớc đoạt nh- săn bắn, hái l-ợm, đánh cá + Trồng rừng: khôi phục rừng đầu nguồn rừng phòng hộ vùng núi có độ dốc lớn xà Tà Cả, Hữu Kiệm, Hữu Lập với loại chủ lực keo lai để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy kết hợp trồng loại nh- píc- niệng thả cánh kiến nguyên liệu làm sơn mài, tre trúc lấy măng, chàm + N-ơng rẫy: canh tác n-ơng rẫy hình thái sản xuất địa bàn sinh sống ng-ời Thái huyện Kì Sơn Các n-ơng rẫy đ-ợc canh tác vùng núi có độ dốc thấp Với đặc điểm địa hình cao nh- huyện Kì Sơn không hoạt động sản xuất thay đ-ợc hình thái sản xuất n-ơng rẫy Dụng cụ làm n-ơng rẫy cuốc, dao để chọt bộng trỉa 64 hạt mang tính sơ khai, nhiều thời gian nh-ng dụng cụ lại phù hợp với hoạt động canh tác địa hình t-ơng đối dốc, thiếu n-ớc có tác dụng giữ độ ẩm cho đất, chống rửa trôi đất, giảm bạc màu đất Cần mở rộng diện tích n-ơng rẫy cố định địa bàn xà với địa hình có độ dốc 10 - 200 Để nông hộ thực n-ơng rẫy cố định cần phải giao đất cho hộ gia đình Có hai loại n-ơng: Trồng loại công nghiệp dài ngày nh- mận, mơ, độ dốc lớn với tác dụng giữ n-ớc chống xói mòn, lũ lụt Trồng loại công nghiệp ngắn ngày nh- sắn, lạc, ngô, bí,đậu, giong, riềng nh-ng chủ lực ngô lai suát cao loại khác làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gia cầm sản phẩm thay thóc gạo, giảm diện tích trồng lúa n-ơng địa hình thoải có độ dốc nhỏ Mặc dù ngắn ngày khó giữ đất, dễ bị bóc mòn rửa trôi nh-ng phải đảm bảo l-ơng thực, thực phẩm cho nhân dân Để giảm thiểu bào mòn rửa trôi làm bạc màu đất, trồng công nghiệp dài ngày bao bọc xung quanh n-ơng rẫy Các n-ơng rẫy nên chọn nơi giao thông lại dễ dàng để thuận tiện việc vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm + Xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc vùng đồi có địa hình phẳng tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên Chủ yếu chăn nuôi bò, dê, lợn Mông + Trồng lúa n-ớc: làm ruộng n-ớc hình thái sản xuất vùng thung lũng nhỏ hẹp Thung lũng vùng có địa hình thấp địa bàn sinh sống ng-ời Thái, có nhiều đặc điểm tự nhiên thuận lợi độ dốc địa hình, khí hậu, nguồn n-ớc, tính chất đất để hoạt động trồng lúa n-ớc phát triển Vì cần có biện pháp để trì phát huy sản xuất lúa n-ớc hai vụ, giúp nhân dân thực thâm canh lúa n-ớc Cần mở réng diƯn tÝch trång lóa n-íc khai hoang, tËn dơng hết nơi có địa hình trồng lúa n-ớc, đầu t- biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất + Đào ao mở rộng diện tích nuôi cá vùng đất trũng, đ-a vào nuôi loại cá nh- cá mè, cá trắm, cá rô phi - Giải pháp khoa học công nghệ 65 + Huyện, xà cần cử số đại diện có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, có tâm huyết phục vụ cho địa ph-ơng học lớp chuyên sâu tr-ờng đại học kĩ thuật, quản lí + Cử số ng-ời thăm, học hỏi mô hình trang trại tiên tiến huyện khác + Đầu t- giống, phân bón, vật t- cần thiết, khoa học công nghệ cho hộ gia đình áp dụng giống vào sản xuất kể trồng trọt chăn nuôi + Đầu t- công nghệ tiên tiến từ đầu để giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm có khả cạnh tranh với sản phẩm loại thị tr-ờng + Tăng cường hoạt động tập huấn đầu bờ, cầm tay việc hướng dẫn cụ thể, trực tiếp chi tiết cho ng-ời dân để họ nắm bắt ứng dụng vào sản xuất phù hợp có hiệu - Giải pháp vốn hỗ trợ sản xuất: + Có sách hỗ trợ vốn ngân hàng sách, nông nghiệp phát triên nông thôn cho hộ gia đình có khả nhân lực, vật lực, có nhu cầu đầu t- sản xuất trang trại phát triển kinh tế tổng hợp VACR đồng thời cần có quỹ bảo trợ sản phẩm tr-ờng hợp rủi ro xảy + Kêu gọi vốn đầu t- doanh nghiệp, cá nhân n-ớc để xây dựng sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, sở sản xuất nghề thủ công truyền thống nh- đan lát, dệt thổ cẩm, chế biến r-ợu nếp, r-ợu cần + + Do Nhà n-ớc ch-a đủ điều kiện vay vốn rộng rÃi cần hình c¸c tỉ chøc c¸c héi gãp vèn: ph-êng, héi, phụ nữ d - Chính sách phát triển ngành nghề tthủ công truyền thống: + Chính quyền phải có giải pháp tạo điều kiện để nhân dân trì tập quán sản xuất ngành ngề truyền thống nh- dệt thổ cẩm, đan lát, nấu r-ợu nếp, r-ợu cần để sản phẩm trở thành sản phẩm 66 hàng hoá nh- mở lớp học dạy nghề dệt thổ cẩm, đan lát, mộc; xây dựng sở chế biến, sản xuất - Giải pháp phát triển sở hạ tầng + Đầu t-, xây dựng nâng cấp hệ thống đ-ờng giao thông để thuận tiện việc lại vận chuyển nguyên liệu đến nơi sản xuất sản phẩm đến nơi tiêu thụ + Xây dựng hệ thống thuỷ lợi nh- đắp đập, đào m-ơng máng, đảm bảo n-ớc t-ới tiêu + Xây dựng số mô hình kinh tế sản xuất làm mẫu Các mô hình thực nghiệm huyện cần mở rộng phạm vi nghiên cứu phạm vi chủng loại, có kết luận hiệu sản xuất để ng-ời dân yên tâm sản xuất đại trà Đối với bản, hộ gia đình ch-a có điện l-ới, điều kiện ctrú gần khe suối: mua sắm máy thuỷ điện gia đinh có bán nhiều thị tr-ờng, giá 200 300 ngàng đồng - Giải pháp thị tr-ờng: Tích cực tìm kiếm đầu cho sản phẩm hàng hoá biện pháp nh-: kích cầu, quảng bá th-ơng hiệu, hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị tr-ờng n-ớc nh- Lào, Thái Lan - Tổ chức chợ nhỏ, cửa ghàng dịch vụ nhỏ bản, xa trung tâm xà vốn thiếu loại hình dịch vụ 3.1.2 Các giải pháp tập quán c- trú Do sống địa vùng miền núi cao nên vị trí c- trú ng-ời Thái huyện Kì Sơn chủ yếu ba khu vực chính: tập trung dọc hai bên đ-ờng quốc lộ 7A thuận tiện việc lại, trao đổi mua bán Khu vực ven sông suối thuận tiện việc sư dơng ngn cho n-íc sinh ho¹t Khu vùc ven chân núi thuận tiện cho việc lại nh- định c- tránh gió, tránh thú 67 Nét đặc tr-ng c- trú ng-ời Thái sống nhà sàn tập trung thành làng thể tính cộng đồng ng-ời cao Cấu trúc nhà sàn vừa thoáng mát, sẽ, trì đ-ợc lâu dài, phù hợp với điều kiện khí hậu miền rừng núi, phòng tránh lũ lụt, thẩm mỹ cao, mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc.Vì cần phải trì nhà sàn vừa tạo đ-ợc không gian sống thoáng mát, nhà sàn điểm thu hút khách du lịch Vì để trì tập quán c- trú từ vị trí c- trú đến đặc điểm c- trú cần có biện pháp thích hợp Tr-ớc hết cần có quan tâm mực đảng, nhà n-ớc cấp quyền việc bảo tồn phát huy kiến trúc nhà sàn nh-ng đồng thời không khai thác gỗ bừa bÃi Để làm đ-ợc điều cần có giải pháp việc giao, quản lí việc khai thác rừng, quy hoạch rừng lấy gỗ giành riêng cho việc làm nhà sàn Vận động dân trì tổ chức làng bản, đặc biệt đội ngũ cán xÃ, già làng, tr-ởng Xây dựng hệ thống đ-ờng mòn vào để tạo thuận tiện việc lại, đầu t- xây dựng hệ thống lọc n-ớc từ sông suối Trong nên xây dựng nhà sàn sinh hoạt chung cho dân Nhà sàn kiểu kiến trúc đẹp có nhiều tiện lợi sinh hoạt cần đ-a lên truyền phóng vỊ kiÕn tróc nhµ sµn vµ nÕp sèng cđa ng-êi dân - Đối với nhà sàn có: bảo tồn, - Đối với nhà dành cho vợ chồng trẻ, tái định c-, khuyến khích àh xây điều kiện có chế việc phá rừng, 3.1.3 Các giải pháp tập quán sinh hoạt Để bảo tồn phát huy giá trị độc đáo sinh hoạt ng-ời Thái cần có giải pháp thích hợp: 68 - Đảng, nhà n-ớc phải có sách quán phát triển kinh tế văn hoá đồng bào dân tộc phù hợp với điều kiện tự nhiên, xà hội vùng, đảm bảo cho họ khai thác đ-ợc tài nguyên địa ph-ơng nh- tài nguyên đất rừng, trình độ kinh tế phát triển cao dân tộc Thái có điều kiện ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hoá - Nâng cao trình độ dân trí đồng bào Thái, tuyên truyền, giải thích, giáo dục rộng rÃi cho tầng lớp dân đặc tr-ng văn hoá dân tộc cộng đồng Việt Nam Đây công việc cần thiết, vừa để đồng bào hiểu sâu dơn giá trị văn hoá dân tộc mình, vừa có hiểu biết dân tộc khác, giúp dân tộc đoàn kết xích lại gần nhau, giúp đỡ lẫn Việc tuyên truyền, giáo dục phải đ-ợc làm th-ờng xuyên, qua nhiều ph-ơng tiện nh- sách báo, truyền hình, băng đĩa, với nhiều hình thức có tính thuyết phục cao - Khi nghiên cứu, tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Thái cần cần có tham gia nghiên cứu ng-ời dân tộc, họ am hiểu phong tục đó, vừa thu thập giá trị truyền thống vừa có đóng góp ph-ơng h-ớng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đây quyền nghĩa vụ họ - Đ-a nội dung bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc ch-ơng trình miền núi dân tộc địa ph-ơng Trong ch-ơng trình phải lấy ng-ời dân tộc, văn hoá dân tộc làm mục tiêu phát triển động lực thúc đẩy phát triển - Thu thập vật văn hoá l-u giữ bảo tàng văn hoá trang phục truyền thống, dụng cụ sinh hoạt khèn, sáo, tranh ảnh hoạt động sinh hoạt cộng đòng nh- múa xoè, nhảy sạp, uống rượu cần, - Nên xây dựng nhà văn hóa làng để dân có điều kiện sinh hoạt, giao l-u, hội họp - Việc nghiên cứu để kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Thái cần đ-ợc quan tâm Cần có công việc tìm hiểu, ghi 69 chép in ấn thành sách để l-u trữ phát triển Để giữ gìn văn hoá đặc tr-ng dân tộc không khác ý thức giữ gìn ng-ời dân Với tốc độ phát triển kinh tế xà hội tác động nhiều yếu tố vô tình, cố ý xóa nhiều nét đẹp truyền thống, cần phải khắc sâu tâm thức ng-ời dân - Cần có vận động ng-ời dân mặc trang phục truyền thống ngày lễ - Củng cố, tăng c-ờng mạng l-ới văn hoá sở, đảm bảo quyền h-ởng thụ sáng tạo văn hoá Khuyến khích thúc đẩy sáng tác văn nghệ phản ánh nhân tố mới, thiên nhiên - Tăng c-ờng hoạt đọng tổ chức đoàn thể vốn bị lơ thời gian dài năm gần đây, từ chuyển sang sản xuất theo chế thị tr-ờng - Để phát huy vốn âm nhạc dân tộc Thái, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần đồng bào, Đảng nhà n-ớc cần có đầu t- thích đáng, cần đ-a giáo dục âm nhạc dân tộc vào ch-ơng trình học tập học sinh Đồng thời xây dựng đội ngũ văn nghệ để biểu diễn giao l-u ngày lễ, ch-ơng trình giao l-u văn hóa, văn nghệ với dân tộc khác - Thu thập, ghi chép lại hát dân ca, truyện thơ dân tộc Mở câu lạc thơ, văn mỗi bản, xà 3.2 Các biện pháp hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 3.2.1 Các biện pháp hạn chế hủ tục tập quán sản xuất Sống vùng sơn địa núi cao hiểm trở xen kẽ thung lũng nhỏ hẹp từ xa x-a đặc điểm sản xuất ng-ời Thái tồn hình thức kinh tế phụ thuộc vào vận hành thiên nhiên Chính điều đà làm cho 70 kinh tế xà hội đồng bào Thái không ổn định, phát triển, khai thác tài nguyên không phù hợp làm thất thoát nguồn tài nguyên không hợp lí, môi tr-ờng sinh thái bị huỷ hoại Để phát triển kinh tế xà hội ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An phù hợp với xu h-ớng phát triển thời đại, không làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái đồng thời khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý có hiệu cần có giải pháp thích hợp Các biện pháp hạn chế tập quán lạc hậu sản xuất: - Việc bảo vệ rừng phải vào nề nếp, thực việc giao đất, giao rừng, đất đồi cho hộ gia đình để có điều kiện quản lý chặt chẽ giúp cho nhân dân có điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình Nghiêm cấm có hình thức xử phạt hành vi cố tình làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên vùng không hợp lí Tuyên truyền, phổ biến cho ng-ời dân Thái tác hại hoạt động du canh, đốt phá rừng làm n-ơng rẫy, hoạt động săn bắn, hái l-ợm đánh bắt cá bừa bÃi nhiều hình thức ph-ơng tiện trực quan nh- tranh ảnh, băng, đĩa, hay ph-ơng tiện truyền khác Việc làm phải đ-ợc làm th-ờng xuyên thời gian - Đầu t- đ-a loại giống mới, phân bón ph-ơng tiện mang tính chất đại vào sản xuất để hạn chế hình thức canh tác quảng canh suất thấp - Thực thâm canh lúa ruộng n-ớc (áp dụng giống lai vào sản xuất) Xây dựng số mô hình n-ơng rẫy định canh, ruộng n-ớc làm mẫu - Trong hoạt động n-ơng rẫy, sản xuất lúa rẫy không hiệu quả, tăng sản xuất trồng Ngô lai, tạo nguồn nguyên liệu cho thức ăn gia súc, gia cầm sản phẩm thay thóc, gạo Cân đối nhu cầu khả đất ®ai cđa tõng vïng thĨ ®Ĩ khoanh vïng ®Êt rẫy sản xuất nông nghiệp cho hợp lí, tránh tình trạng phát rẫy bừa bÃi giảm t-ợng cháy rừng gắn với khoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng Có biện pháp xử phạt nghiêm minh hành vi cố tình đốt phá, khai thác rừng làm n-ơng rẫy trái phép - Vận động đồng bào đầu t- chủ yếu vào hình thái kinh tế sản xuất nh- mô hình VACR 71 - Đào tạo đội ngũ cán bản, xà chuyên sâu sản xuất để có giải pháp giúp nhân dân xoá bỏ tập quán sản xuất không phù hợp, huỷ hoại môi tr-ờng tự nhiên hình thành tập quán mới, h-ớng dẫn ng-ời dân kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hiệu - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, tổ chức tham quan học tập mô hình sản xuất nông nghiệp nh- mô hình trang trại, ruộng n-ớc, n-ơng rẫy tiên tiến huyện để từ h-ớng dẫn chủ trang trại phát triển h-ớng đạt kết cao Chăn thả rừng cần cải thiện biện pháp xây dựng chuồng trại thực biện pháp chăm sóc hợp lý nh-: nguồn thức ăn, vệ sinh, chống dịch bệnh, để tăng suất chăn nuôi, đảm bảo từ sản xuất chăn nuôi tự cấp tự túc sang h-ớng sản xuất hàng hoá - Liên hệ với thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng sở chế biến sản phẩm t-ơi với nguyên liệu từ ngành trồng trọt chăn nuôi - Đầu t- xây dựng hệ thống ®-êng giao th«ng ®Ĩ thn tiƯn viƯc vËn chun đầu vào nh- phân bón, giống trồng, thuốc hoá học, ph-ơng tiện sản xuất có tính đại vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ cách dễ dàng Xây dựng hệ thống n-ớc t-ới tiêu ví dụ nh- đào giếng, đập dẫn n-ớc từ khe, sông suối vào nơi sản xuất 3.2.2 Các biện pháp hạn chế hủ tục tập quán c- trú Ng-ời Thái c- trú sinh hoạt nhà sàn Xuất phát từ quan niệm dựng nhà sàn để đỡ tốn nguồn nguyên liệu làm nhà sinh hoạt ng-ời vật nuôi bó hẹp nhà Tầng d-ới nhốt gia súc, gia cầm, cất giữ vật dụng sản xuất sinh hoạt hàng ngày ng-ời Cách phân phối nh- vệ sinh làm ảnh h-ởng xấu đến sức khoẻ ng-ời dân Vì nên vận động đồng bào giữ lại nét đặc sắc riêng ctrú nhà sàn, đồng thời cần xây dựng khu nhà dành riêng cho gia súc Cần quy hoạch lại chỗ tách riêng khu sinh sống ng-ời súc vật để đảm bảo sức khoẻ cho ng-ời gia súc, gia cầm, phòng ngừa dịch bệnh - Giải thích cho nhân dân hiểu môi tr-ờng sinh hoạt nh- có hại cho sức khoẻ ng-ời, gây nhiều bệnh cho ng-ời súc vật Có thể dùng băng hình, phóng có liên quan đến vấn đề 72 - Làm mẫu số mô hình nhà sàn theo hệ thống đổi - Cần h-ớng dẫn đồng bào cách làm hệ thống mô hình nhà - Phát huy vai trò già làng, tr-ởng việc xây dựng nếp nhà hợp vệ sinh, cách 3.2.3 Các biện pháp hạn chế hủ tục tập quán sinh hoạt Để hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái quan quyền địa ph-ơng cần có biện pháp thích hợp: - Cần nâng cao trình độ hiểu biết ng-ời Thái Khi trình độ -ợc nâng cao, nhận thức vấn đề theo nhiều khía cạnh họ nhận thức đ-ợc đâu hủ tục cần phải hạn chế, xóa bỏ phong tục tập quán dân tộc - Đảng nhà n-ớc cần quan tâm có biện pháp thích hợp để ®-a sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ®ång bào Thái không chênh lệch so với dân tộc khác miền xuôi - Tăng c-ờng giao l-u văn hoá dân tộc Thái với dân tộc đặc biệt tiếp thu hay, kinh nghiƯm tiÕn bé cđa d©n téc Kinh, gióp hä nhËn thức đ-ợc yếu tố văn hoá lạc hậu - Cần phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hoá bản, kết hôn theo luật hôn nhân nhà n-ớc, không tảo hôn, ép duyên, sử dụng biện pháp phòng tránh thai hợp lý - Phát huy vai trò ng-ời đứng đầu già làng, tr-ởng việc giải hủ tục lạc hậu tập quán sinh hoạt đồng bào nhân dân - Các quan đoàn thể địa ph-ơng cần có biện pháp cụ thể việc tuyên truyền vận động dân hạn chế, khắc phục tập quán tín ng-ỡng dân tộc Để vận động dân thực tốt việc xóa bỏ hạn chế phong tục tập quán mình, cần nghe ý kiến, nguyện vọng đồng bào theo h-ớng nào, tốc độ nh- để từ có biện pháp phù hợp - Xây dựng phong tục c-ới xin, tang ma, sở kế thừa giá trị truyền thống, chống mê tín dị đoan 73 - Phát huy vai trò sở y tế tránh tình trạng mê tín dị ®oan ch÷a bƯnh 74 C KÕt ln Nh÷ng vấn đề mà đề tài đà giải đ-ợc: Đề tài đà hệ thống đ-ợc cách khoa học đặc điểm tự nhiên khu vực Kì Sơn nơi có ng-ời Thái sinh sống thuộc xÃ: Hữu Kiệm, Hữu Lập, Phà Đánh, Tà Cả, Chiêu L-u thị trấn M-ờng Xén Đề tài đ-a đ-ợc số ảnh h-ởng điều kiện tự nhiên đến phong tục tập quán sản xuất (n-ơng rẫy vùng đồi núi; làm ruộng n-ớc thung lũng; săn bắn, hái l-ợm, đánh cá rừng, sông suối), c- trú (sống nhà sàn tập trung thành làng hai bên đ-ờng Quốc lộ, dọc sông suối, ven chân núi) sinh hoạt ng-ời Thái huyện Kì Sơn (tín ng-ỡng, lễ hội, tang ma, sinh hoạt cộng đồng, ) Đề tài đ-a đ-ợc số giải pháp nhằm phát huy phong mĩ tục hay hạn chế hủ tục lạc hậu ng-ời Thái sản xuất (nh- kinh tế ruộng n-ớc, n-ơng rẫy, ngành nghề thủ công nh- dệt thổ cẩm, đan lát, mộc, nấu r-ợu nếp, r-ợu cần biện pháp nh- giao đất, giao rừng cho nông hộ, đ-a biện pháp khoa học công nghệ vào sản xuất nh- đầu tphân bón, máy móc, mở sở dạy nghề thủ công, sở chế biến thực phẩm t-ơi), c- trú (nhà sàn, khai thác địa bàn định c- ng-ời dân xây dựng đ-ờng giao thông vào làng bản, xây dựng hệ thống n-ớc sạch), sinh hoạt (lễ hội ném còn, múa xoè , uống rượu cần, trang phục cổ truyền, ) Những vấn đề mà đề tài ch-a giải đ-ợc: Do lực thời gian có hạn đề tài ch-a sâu tìm hiểu số nét đặc tr-ng ng-ời Thái nên hệ thống phong tục tập quán ng-ời Thái ch-a đ-ợc hệ thống đầy đủ H-ớng nghiên cứu tiếp đề tài Nếu đ-ợc phép có thời gian xin đ-ợc tiếp tục nghiên cứu để đ-a giải pháp, định h-ớng phát triển kinh tế - xà hội ng-ời Thái huyện Kì Sơn dựa điều kiện tự nhiên địa bàn sinh sống ng-ời Thái 75 Tài liệu tham khảo Cẩm Trọng Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam Nhà xuất văn hoá thông tin 2000 Diễn đàn Nghệ An- Hà Tĩnh Văn hoá dân tộc Thái Nghệ An, google com Vn.2007 Đoàn quy hoạch nông nghiệp thuỷ lợi Nghệ An Báo cáo đề án: "Phát triển kinh tế - xà hội, ổn định dân c- huyện Kì Sơn đến năm 2015".2008 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Văn hoá dân tộc, Số 2003 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Văn hoá dân tộc, số 1.1998 L-ơng Văn Thiết Lễ cầu mùa ng-ời Thái miền Tây Nghệ An Bảo tàng dân tộc học 2007 Thanh Thuỷ Bảo tồn thổ cẩm Thái Báo Nghệ An tháng - 2009 Ng-ời Thái Tây Bắc Nhà xuất Thông Tấn 2008 Nguyễn Đình Khoa Các dân tộc miền Bắc Việt Nam Dẫn liệu dân tộc học, nhà xuất khoa học xà hội 1976 Nguyễn Ngọc Thanh Tìm hiểu tục làm vía ng-ời Thái Nghệ An 10 Nguyễn Văn Ph-ợng Tìm hiểu tục làm vía ng-ời Thái Nghệ an.2009 11 Phong tục hôn nhân ng-ời Thái tỉnh Nghệ An Trang điện tử uỷ ban dân tộc 12 Phát triển miền Tây Nghệ An Tỉnh uỷ Nghệ An 13 Ng-ời phụ nữ Thái xây lâu đài hạnh b»ng thỉ cÈm B¸o tiỊn phong 2006 14 Trang phục dân tộc Thái, google com 15 Trần Tất Chủng, Phạm Quang Hoan, Mông Văn Nghệ, Cao Tiến Tấn, Nguyễn Ngọc Thanh, V-ơng Xuân Tình, Cầm Trọng, Đặc tr-ng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kì Sơn Nghệ An, Nhà xuất trị quốc gia 76 16 Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội 2001 17 Văn hoá - lễ hội dân tộc Thái Nghệ An Google com 18 Vũ Ngọc Khánh Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Nhà xuất Thanh Niên, năm 2004 77 ... Thái huyện Kì Sơn Chúng đà chọn đề tài Tìm hiểu phong tục, tập quán người Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phong tục tập quán ng-ời Thái huyện. .. thao 1.3.2.5 Quốc phòng an ninh trật tự xà hội Ch-ơng Những nét đặc tr-ng ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.1 Khái quát ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An 2.2 Tập quán sản xuất 2.2.1 Khái... bàn c- trú đồng bào Thái huyện Kì Sơn sở đồ hành huyện Đối t-ợng nghiên cứu Tập quán ng-ời Thái, bao gồm tập quán: c- trú, sản xuất sinh hoạt ng-ời Thái huyện Kì Sơn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w