Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TRẦN CẢNH TỒN TÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐƠNG SƠN CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐỒN ANH TUẤN SỐ NHÀ 27/433 KIM NGƯU - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC MÃ SỐ: 52320205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI - NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ““Tìm hiểu sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà Nội”, em nhận giúp đỡ tận tình khoa học TS Nguyễn Sỹ Toản – Trưởng Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thầy đóng góp nhiều ý kiến quý báu bổ ích giúp em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên Khoa Di sản văn hóa – Trường Đại học văn hóa Hà Nội, người tận tình truyền đạt kiến thức thời gian chúng em ngồi ghế nhà trường, tảng kiến thức tích lũy sở để em thực đề tài này, hành trang chặng đường tới Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà sưu tập cổ vật Đoàn Anh Tuấn – Giám đốc Trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam, đồng cảm ơn chuyên gia trung tâm đóng góp ý kiến quý báu khoa học giúp em hồn thành đề tài Kính mong nhận góp ý, giúp đỡ bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Cảnh Toàn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu khóa luận 5.Bố cục khóa luận CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀN ANH TUẤN 1.1 Vài nét văn hóa Đơng Sơn Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn 1.1.2 Đời sống vật chất cư dân Đông Sơn 10 1.1.3 Đời sống tinh thần cư dân Đông Sơn 14 1.2 Khái quát Trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam trình hình thành sưu tập cổ vật 16 1.2.1 Khái quát Trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam 16 1.2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật đồng Đơng Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn 22 CHƯƠNG II: SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐÔNG SƠN CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀN ANH TUẤN 27 2.1 Một số khái niệm 27 2.2 Sưu tập cổ vật đồng Đơng Sơn nhà sưu tập Đồn Anh Tuấn 29 2.2.1 Nhạc khí 29 2.2.2 Đồ trang sức 36 2.2.3 Đồ dùng sinh hoạt 39 2.2.4 Công cụ lao động sản xuất 48 2.2.5 Vũ khí 54 2.2.6 Đồ tùy táng 60 2.3 Giá trị sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn 63 2.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 63 2.3.2 Giá trị kỹ thuật 63 2.3.3 Giá trị mỹ Thuật 64 2.3.4 Giá trị kinh tế 65 CHƯƠNG III: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP 67 3.1 Cơ sở pháp lý để bảo quản sưu tập 67 3.2 Thực trạng bảo quản phát huy sưu tập 73 3.2.1 Thực trạng bảo quản 73 3.2.2 Thực trạng phát huy giá trị 77 3.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo quản phát huy giá trị sưu tập 79 3.3.1 Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập 79 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức trưng bày 80 3.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Đơng Sơn tồn từ kỷ VII trước Công nguyên đến kỷ I – II sau Công nguyên, phân bố chủ yếu lưu vực sông lớn miền Bắc Bắc Trung Bộ Bước vào thời kỳ Đơng Sơn cơng nghệ đúc đồng đạt tới trình độ đỉnh cao, vật đồng có mặt hầu hết đời sống cư dân, loại hình vật đa dạng phong phú Cổ vật đồng văn hóa Đơng Sơn có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học phản ánh đời sống vật chất tinh thần cư dân Việt cổ thời đại vua Hùng Sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn phong phú, đa dạng loại hình, khơng có phương pháp bảo quản hợp lý, bị mai dần theo thời gian Chính vậy, sưu tập cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu giá trị sưu tập, có phương pháp bảo quản, phát huy giá trị cách tích cực Là sinh viên năm thứ học Khoa Di sản Văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, kiến thức nhiều hạn chế với lòng đam mê mong muốn tìm hiểu di sản cha ông để lại, nên định chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập cổ vật đồng Đơng Sơn nhà sưu tập Đồn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà Nội” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận Nhằm thống kê, phân loại, xác đinh số lượng loại hình niên đại sưu tập đồng Đơng Sơn ơng Đồn Anh Tuấn Nghiên cứu đặc điểm, hình dáng bên ngồi, tình trạng bảo quản vật sưu tập Nghiên cứu hoa văn trang trí, đặc điểm tạo hình điêu khắc hội họa vật Xác định giá trị lịch sử văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật sưu tập góp phần gìn giữ phát huy giá trị sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Đối tượng nghiên cứu: sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cổ vật đồng Đơng Sơn có sưu tập Phương pháp nghiên cứu khóa luận Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: điền dã, phân loại, khảo tả, chụp ảnh, miêu tả hoa văn trang trí Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành như: bảo tàng học, mỹ thuật học, dân tộc học Ngồi cịn sử dụng phương pháp: vật lịch sử, vật biện chứng để xem xét, đánh giá sưu tập mối tương quan với tư liệu có liên quan 5.Bố cục khóa luận Chương 1: Vài nét văn hóa Đơng Sơn q trình hình thành sưu tập cổ vật đồng nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn Chương 2: Sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn Chương 3: Bảo quản phát huy giá trị sưu tập Chương VÀI NÉT VỀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐỒN ANH TUẤN 1.1 Vài nét văn hóa Đông Sơn Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn Văn hố Đơng Sơn văn hóa vật chất cư dân Việt cổ, tồn vào khoảng kỷ VII trước Công nguyên đến kỷ I - II sau Công ngun thời đại Hùng vương, văn hóa Đơng Sơn đời, phát triển rực rỡ dựa tảng trình hội tụ lâu dài tinh hoa giai đoạn tiền Đông Sơn (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun) Văn hóa Đơng Sơn phân bố chủ yếu miền Bắc miền Trung Việt Nam, nằm lưu vực sông lớn trung tâm là: Sơng Hồng, Sơng Mã, Sơng Cả Hiện vật văn hóa Đơng Sơn đa dạng, phong phú bao gồm đồ trang sức, đồ dùng sinh hoạt, nhạc khí… Theo nhiều thư tịch cổ lưu lại đến ngày nay, cho biết từ thời phong kiến vua chúa, quan lại ý tới việc thu thập lưu giữ cổ vật trống đồng, chng đồng Chùa Đồng Cổ (Thanh Hóa) bảng khắc gỗ năm Bảo Hưng thứ (1802) có nội dung ghi chép việc phát khảo tả trống đồng cổ đặt chùa Điều minh chứng triều đại phong kiến trước đây, ý đến việc sưu tầm lưu giữ cổ vật đồng hình thức sơ khai khơng mang tính hệ thống Năm 1924, người câu cá tên Nguyễn Văn Lắm ngẫu nhiên tìm số đồ đồng ven sơng Mã, thuộc địa phận Thanh Hóa Người sau đem số đồ đồng bán cho L.Pajot (một viên chức thuế quan tỉnh hóa) Phát báo cáo cho Trường Viễn Đông Bác Cổ, L.Pajot ủy nhiệm tiến hành khai quật khảo cổ di Đông Sơn Từ năm 1924 đến năm 1932, L.Pajot tiến hành nhiều khai quật thu khoảng 489 vật đủ chất liệu: đồng, đá, gốm, sắt phát di mộ táng cột gỗ dựng nhà sàn Kết khai quật giới thiệu tác phẩm “Thời đại đồng thau bắc kì bắc trung kì” tác giả Goloubew Văn hóa Đơng Sơn thức phát nghiên cứu từ năm 1924, phải đến năm 1934 học giả người Áo Heine – Geldern đề nghị gọi tên văn hóa đồ đồng văn hóa Đơng Sơn, từ thuật ngữ sử dụng cách phổ biến thống ngày Từ năm 1935 đến năm 1939, Olov Janse nhà khảo cổ học người Thụy Điển lần thực khai quật di Đông Sơn nhiều địa điểm khác, kết lần khai quật báo cáo “Nghiên cứu khảo cổ học Đông Dương”, thời gian cịn có nhiều nghiên cứu học giả nước ngồi văn hóa Đơng Sơn: “Nguồn gốc phân bố trống đồng kim loại”, “Cư dân Đông Sơn”, “Nhà Đông Sơn”, “Tuổi trống đồng cổ”, “Nguồn gốc văn minh Việt Nam”… Trong năm 40 với trình xâm lược hộ nước ta phát xít Nhật có nhiều nghiên cứu văn hóa đồ đồng Việt Nam, họ nghiên cứu chủ yếu thông qua tư liệu vật thật không tổ chức khai quật khảo cổ người Pháp Sau thành công cách mạng tháng – 1945, khảo cổ học nước nhà bắt đầu quan tâm nhiều hơn, gắn với tên tuổi nhiều nhà khoa học như: Đào Duy Anh, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn đời: “Văn hóa Đơng Sơn hay văn hóa Lạc Việt”, “Văn hóa đồ đồng trống đồng Lạc Việt” Nhưng phải đến cuối năm 50 với việc đời đội khảo cổ thuộc Vụ bảo tồn bảo tàng thành lập Bảo tàng lịch sử Việt Nam sở bảo tàng L.Finot, cơng nghiên cứu tìm hiểu văn hóa Đơng Sơn triển khai mạnh mẽ Trong năm 1960 nhà khảo cổ việt Nam tiến hành khai quật di Thiệu Dương (Thanh Hóa), phát nhiều mộ táng huyệt đất đồ tùy táng gốm, đồng, đá, đặc biệt phát nhiều di như: Đào Thịnh, Yên Hưng, Việt Khê, Nam Chính, Châu Can, Phú Hậu, Thanh Đình, Núi Nấp, Gị Cơng địa bàn phân bố dọc từ Bắc trung đến dải đất miền trung Kết đợt khảo cổ tập hợp cơng trình: “Báo cáo cụ thể mũi tên đồng tìm thấy Cổ Loa”, “Những ngơi mộ cổ tìm thấy Việt Khê - Hải phịng”, “Khu mộ cổ Châu Can”, “Những vết tích thời đại đồng thau Việt Nam”, “Thời đại Hùng Vương” Có thể nói kết đạt khẳng định tồn văn hóa đa dạng, phong phú có xuất xứ địa từ phương Tây hay Trung Quốc nhiều giả thuyết học giả nước Hiện vật văn hóa Đơng Sơn phát đa dạng phong phú, cho nhà khoa học nhìn khái quát xã hội xưa người Việt cổ, phân hóa tài sản thân phận, đời sống tinh thần xã hội người Việt cổ Trong năm gần mối qua hệ khảo cổ học Việt Nam giới có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều chun gia nhà nghiên cứu nước tới Việt Nam để nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu ngày đại, nguồn tư liệu ngày phong phú tồn diện kết đạt ngày khả quan khoa học 1.1.2 Đời sống vật chất cư dân Đông Sơn * Sản xuất nơng nghiệp Văn hóa Đơng Sơn văn hóa vật chất cư dân Việt cổ tồn thời đại vua Hùng, cư dân Đông Sơn làm nông nghiệp lúa nước, trinh độ canh tác phát triển cao Thời kì nơng nghiệp phát triển dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hệ thống sơng 10 14 Trần Mạnh Phú (1973),Nghệ thuật tạo hình Đông Sơn, chất, diễn biến ảnh hưởng,Nxb.Khoa học xã hội,Hà Nội 15 Trần Mạnh Phú (1971), “Những bước phát triển nghệ thuật tạo hình thời kì Hùng Vương”,tạp chí Khảo cổ học (số – 10) 16 Hà Văn Phùng (1996),Tìm hiểu mối quan hệ Gị Mun Đông Sơn,Nxb.Khoa học xã hội,Hà Nội 17 Trịnh Sinh (1993),Nghệ thuật điêu khắc Đông Sơn – truyền thống tính độc đáo,Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội 18 Chử Văn Tần (1977),Bước đầu tìm hiểu giai đoạn phát triển văn hóa Việt cổ vùng Sơng Mã,Nxb.Khoa học xã hội,Hà Nội 19 Hà Văn Tấn (1969), “Từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng”,tạp chí Khảo cổ học, (số 13),tr.19 20 Lê Bá Thảo (1997),Thiên nhiên Việt Nam,Nxb.Khoa học xã hội,Hà Nội 21 Vũ Ngọc Thư (1974), “Suy nghĩ cách đúc trống đồng”,tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.10 22 Lê Nhâm Tuyết (1974), “Một số phong tục thời Hùng Vương qua hình ảnh trống đồng”,tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.27 23 Tìm hiểu quy định pháp luật di sản văn hóa (2006),Nxb.Lao động,Hà Nội 24 Trịnh Cao Tưởng (1974), “Về hình người cầm vũ khí trống Đơng Sơn”,tạp chí Khảo cổ học (số 14),tr.5 25 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1981),Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Viện thơng tin Khoa học xã hội xuất bản,Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng (1989),Việt Nam - nhìn địa văn hóa, Nxb.Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,Hà Nội 89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TRẦN CẢNH TỒN TÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐÔNG SƠN CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀN ANH TUẤN SỐ NHÀ 27/433 KIM NGƯU - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 90 Ảnh 1: Trống sớm Ảnh 2: Trống đồng Đông Sơn Ảnh 3: Trống chậu Ảnh 4: Trống chậu Ảnh 5: Chng ống Ảnh 6: Chng xồi Ảnh : Chũm chọe Ảnh 8: Thanh La Ảnh 9: Chiêng Ảnh 10: Trâm cài tóc Ảnh 11: vịng đeo tay Ảnh 13: Khun tai Ảnh 12: Bao chân, bao tay Ảnh 14: Khuy cài áo Ảnh 15: Gương đồng Ảnh 17: Thạp đồng Ảnh 16: Bao đầu Ảnh 18: Thố Ảnh 19: vị Ảnh 21: Bình hình bầu Ảnh 20: Hũ Ảnh 22: Ấm Ảnh 23: Âu có nắp Ảnh 24: Mi, Thìa Ảnh 25: Đèn Ảnh Ảnh 27: Tượng nghê Ảnh 26: Nồi nấu Ảnh 28: Lưỡi cày Ảnh 30: Bơn Ảnh 29: Bàn chải chuốt vải Ảnh 31: Rìu xéo gót trịn Ảnh 32: Rìu mũi hài Ảnh 33: Rìu quyền lực Ảnh 34: Rìu xịe cân Ảnh 35: Dao đồng Ảnh 36: Mũi Lao Ảnh 37: Mũi giáo đồng Ảnh 38: Lẫy nỏ Ảnh 39: Mũi tên Ảnh 40: Hộ phiên Ảnh 41: Kiếm, Dao găm Ảnh 42: Qua Ảnh 43: Đồ tùy táng ... tượng nghiên cứu: sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/ 433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cổ vật đồng Đơng Sơn có sưu tập Phương pháp... hóa Đơng Sơn q trình hình thành sưu tập cổ vật đồng nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn Chương 2: Sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn Chương 3: Bảo quản phát huy giá trị sưu tập Chương... tồn cổ vật Việt Nam 16 1.2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật đồng Đơng Sơn nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn 22 CHƯƠNG II: SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐÔNG SƠN CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀN