Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
621,95 KB
Nội dung
Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tín ngưỡng thờcúngtổtiên hay Đạo Ơng bà có lịch sử hình thành phát triển lâu đời nước ta Cơ sở hình thành tín ngưỡng niềm tin chết với tổtiên nơi chín suối ơng bà tổtiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu Tín ngưỡng có mặt nhiều dân tộc Đông Nam Á theo quan sát nhiều nhà dân tộc học phổ biến phát triển người Việt, gần trở thành thứ tôn giáo, gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờtổtiên nhà Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Cùng với tín ngưỡng thờcúngtổ tiên, hình thức nghi lễ thờcúng dạng sinh hoạt tín ngưỡng khác có liên quan phát triển góp phần tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Chính thế, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung, tín ngưỡng thờcúngtổtiên nói riêng tất mặt biểu khơng phác họa nên đời sống tín ngưỡng mà bổ sung tư liệu cho việc nhận thức chất sắc thái đa dạng đời sống tâm linh người Việt Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài “Tín ngưỡng thờcúngtổtiên Việt Nam” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng thờcúngtổtiên dòng chảy tín ngưỡng dân gian Viêt Nam Đồng thời, bổ sung thêm số tư liệu tiếng pháp liên quan đến tín ngưỡng độc đáo Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, quan sát thực tế đời sống Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Nguồn gốc NỘI DUNG CƠ BẢN Thứ : Ở Việt Nam tín ngưỡng thờcúngTổtiên có nguồn gốc từ xa xưa, trước hết phải đề cập đến chế độ phụ quyền Khi bước vào chế độ phụ quyền, vai trò người đàn ơng trở nên quan trọng họat động kinh tế sinh họat gia đình Con mang họ cha trai ý thức uy quyền gia đình Tín ngưỡng thờcúngtổtiên bắt nguồn từ Thứ hai : Đó ảnh hưởng từ ba dòng tơn giáo Việt Nam: Nho giáo: Theo Khổng Tử, sống người khơng phải tạo hóa sinh thân tự tạo mà nhờ cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn với ông bà hệ sau hệ trước, mà hệ sau phải biết ơn hệ trước Từ quan niệm hiếu Khổng giáo, người Việt tiếp nhận thể qua bàn thờtổtiên Trải qua nhiều hệ tiếp nối nhau, người Việt thể việc hiếu đạo thành tập tục gọi thờcúngtổ tiên.Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờcúngtổtiên nước ta ngày thể chế hóa Đạo giáo : Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận đạo đức, trật tự kỉ cương xã hội cho tín ngưỡng thờcúngtổtiên người Việt Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờcúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờcúngtổtiên Việt Nam trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn tới tụcthờcúngtổtiên khơng phải chép hồn toàn Người Việt Nam quan niệm cha mẹ tổtiên lo lắng, quan tâm cho họ chết Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống Thứ ba: Bắt nguồn từ điều kiện nhận thức yếu tố tâm lí khác: Về nhận thức: Trong nhận thức dân gian, người Việt quan niệm rằng, người có phần: phần xác phần hồn Hai phần vừa gắn bó, vừa tách biệt, chúng gắn bó với Khi người sống, hồn nhập vào xác điều khiển hành vi người Khi người chết, phần hồn rời khỏi xác, thể xác họ ho vào cát bụi, phần hồn vần tồn chuyển sang sống giới khác Về yếu tố tâm lý khác: Sự sợ hãi: Trong sống người thường gặp phải khó khăn, trở ngại, ốm đau, bệnh tật Họ thiếu tự tin vào thân nên họ cần tới giúp đỡ, che chở lực khác nhau, từ ông bà tổtiên từ giới bên Từ quan niệm dân gian linh hồn, người ta cho rằng, không cúng tế linh hồn ông bà tổtiên đầy đủ linh hồn trở thành ma đói mang lại rủi ro, quấy nhiễu sống người sống Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Sự kính trọng, biết ơn: Yếu tố tâm lý có vai trò định việc trì tín ngưỡng thờcúngtổtiên người Việt tơn kính, biết ơn hệ trước, tình u lòng hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ Nghi thức thờcúngtổtiênTổtiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v người sinh Tổtiên người có cơng tạo dựng nên sống vị "Thành hoàng làng" "Nghệ tổ" Khơng thế, tổtiên người có cơng bảo vệ làng xóm, q hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo thành "Cha" tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm "Tháng giỗ cha" nhiều nơi cộng đồng người Việt Ngay "Thành hoàng" nhiều làng khơng phải người có cơng tạo dựng nên làng, mà có người có cơng, có đức với nước cụ xa xưa tơn thờ làm "thành hồng" Tổtiên tín ngưỡng người Việt Nam "Mẹ Âu Cơ", "Vua Hùng", người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam Sự biết ơn tưởng nhớ công lao thể đạo lý "uống nước nhớ nguồn" tổtiên Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Sự biết ơn tưởng nhớ công lao thể đạo lý "uống nước nhớ nguồn" tổtiênThờcúngtổtiên hình thức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờcúng nhằm xác lập "mối liên hệ" người sống với người chết, người giới giới tâm linh Là thể quan niệm nhân sinh người Việt Nam: "sự tử sinh, vong tồn" Với người Việt Nam, chết chưa phải hết, tổtiên lúc bên cạnh người sống, "như tại" bàn thờ gia đình, động viên, trợ giúp cho cháu sống thường ngày Nếu tôn giáo thường tuyệt đối hóa đời sống tinh thần, hướng người giới siêu thốt, tín ngưỡng thờcúngtổ tiên, có hướng người với khứ, song lại coi trọng tương lai Đạo lý biết ơn tiếp tục nối dõi truyền thống tổtiên trở thành nội dung bên tín ngưỡng đạo lý bộc lộ thơng qua nghi thức có tính chất huyền bí, thiêng liêng Các nghi thức thờcúngtổtiên nước ta phần lớn theo nghi lễ Nho giáo, lại có yếu tố Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số gần gũi với Phật giáo hay Đạo giáo Mặt khác với tính chất tín ngưỡng dân dã, hành vi lễ thức thường thực theo tâm thức dân gian khơng hồn tồn thống gia đình, địa phương Thời gian cúng giỗ ngày húy kỵ tổ tiên, ngày lễ, tết năm Ngoài ra, việc cúng giỗ tổtiêntổ chức vào ngày gia đình có kiện quan trọng lấy vợ, làm nhà, tậu trâu, thi cử, xa, nhà có người ốm đau Thông qua nghi lễ thờ cúng, người Việt Nam gửi gắm tình cảm biết ơn tổtiên "Ăn nhớ kẻ trồng cây" "Cây có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sơng sâu" Trong gia đình tín ngưỡng thờcúngtổtiên trở thành đạo lý "uống nước nhớ nguồn", thành "đạo hiếu" Đạo hiếu gốc người Công cha, nghĩa mẹ núi cao, nước nguồn phải hiếu thảo với cha, mẹ sống, thành kính, biết ơn, tiếc thương cha, mẹ khuất núi với tổtiên Lòng hiếu thảo giá trị đạo đức quý báu tín ngưỡng thờcúngtổtiên người Việt Nam Cách thức trí Thờcúngtổtiên tồn hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ sinh thành gây dựng nên sống cho cháu Từ lâu, thờcúngtổtiên ông bà trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần thắp nén hương thơm lên bàn thờtổtiên ngày lễ, Tết, hay ngày giỗ, cháu gia đình thể lòng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất Nơi đặt bàn thờtổtiên thường vị trí trang trọng nhà Chính ban thờ bát hương tượng trưng cho vũ trụ, bát hương có trụ để cắm hương vòng; hai góc ngồi bàn thờ có hai đèn (hoặc nến) tượng trưng cho Mặt Trời bên trái Mặt Trăng bên phải Mỗi cúng, lễ gia chủ thắp đèn (đốt nến) Bàn thờ gia tiên đặt vị trí trang trọng nhà Ngay sau bát hương thường có đỉnh ba chân, nắp đỉnh vẽ hình lân với ý nghĩa sức mạnh bề kiểm soát tinh thần cháu đứng trước bàn thờ Trước đây, với nhà có điều kiện đồ thờ sơn son thếp vàng; có đủ thần chủ bốn đời để thờ, cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo, đề tên, họ, chức tước, ngày tháng sinh tử tổtiên Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Trong ngày giỗ, tết hay ngày quan trọng gia đình cưới hỏi, thi cử, gia đình thường thắp hương khấn lễ Có thể nói, biến cố gia đình gia chủ báo cáo với gia tiên Không gian xung quanh nơi đặt bàn thờ nơi cháu trò chuyện, khu thờ tự nơi kết nối tình cảm gia đình Ngồi ngày giỗ tổtiên gia, người Việt có ngày giỗ họ Đối với Việt Nam, quan hệ huyết thống phức tạp Gia đình đơn vị độc lập tương đối gia đình phạm vi lại tồn quan hệ ràng buộc mà người ta gọi họ hàng, dòng tộc Mỗi họ có ơng Tổ chung có gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử tổ tông người họ theo thứ tự để người "vấn tổ tầm tông." Con cháu họ lập Từ đường để thờ vị Thủy tổ Trưởng tộc người hưởng hương hỏa tổtiên nên có trách nhiệm phải lo việc làm giỗ họ Trong ngày giỗ họ, cháu phải góp giỗ Hướng bàn thờ người Việt quan tâm Thông thường hướng nhà theo đạo Phật hướng Nam nơi bát nhã, tức trí tuệ, hướng sáng tạo, sinh lực tràn trề, đầy dương khí Bên cạnh đó, có nhiều nhà đặt bàn thờ hướng Tây quan niệm hướng hợp với đối đãi âm dương, nên yên ổn phát triển, thần linh, tổtiên an tọa Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Đã bao kỷ trôi qua, cung cách quan niệm thờ phụng tổtiên người Việt Nam xét theo góc độ có nhiều thay đổi ý nghĩa lớn giữ nguyên Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổtiên nguyên tắc đạo đức làm người Đó hình thức thể hiếu thuận lòng biết ơn cháu bậc sinh thành Tết thời điểm quan trọng năm bàn thờ ngày Tết trở nên đặc biệt Việc trang hoàng bàn thờ tùy thuộc điều kiện hồn cảnh nhà dứt khốt nhà phải bày mâm ngũ Thông thường ngũ gồm loại có màu khác chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước: phú (giàu có) - quý (sang trọng) - thọ (sống lâu) - khang (khỏe mạnh) - ninh (bình yên) Cành đào cắm bàn thờ có huyền lực trừ ma tà xấu xa, màu đỏ chứa sinh khí lớn lao Vì hoa đào thắm lời cầu nguyện lời chúc phúc đầu Xuân Cây mía đặt bên bàn thờ với ngụ ý để “cụ” chống gậy vui với cháu 10 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Mâm ngũ bánh trưng ngày tết thờcúngtổtiên (ảnh minh họa) Ý nghĩa thờcúngtổtiên Trong tất phongtục truyền thống dân tộc, thờcúngtổtiên loại hình tín ngưỡng có từ ngàn đời, mang sắc văn hóa người Việt Phongtục mang giá trị văn hóa ẩn chứa nhiều ý nghĩa học công ơn sinh thành Phongtụcthờcúngtổtiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người khuất người sống đấng vơ hình hữu sống dõi theo cháu đem lại phước lộc, tài thọ cho họ Trải qua luân chuyển biến cố lịch sử, nhiều tín ngưỡng dân gian gặp phải thời kì khó khăn bị quy kết “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờcúngtổtiên tồn tiềm thức người dân Việt Phongtụcthờcúngtổtiên mang ý nghĩa quan trọng dân tộc Việt Nam Thông qua phongtục 11 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số này, khơng thể ý thức ln hướng nguồn cội, bày tỏ lòng hiếu thảo mà mang giá trị mặt tâm linh Phongtụcthờcúngtổtiên mang ý nghĩa bày tỏ biết ơn hướng cội nguồn người, với cội nguồn dân tộc Theo quan niệm truyền thống, tổtiên trước hết người chung huyết mạch ông bà, cha mẹ… sinh thành ta Không vậy, tổtiên bậc anh hùng có cơng bảo vệ làng xóm, đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm Có thể kể đến Trần Hưng Đạo tôn thờ là người cha dân tộc, thực tín ngưỡng thờcúng giỗ vào tháng âm lịch hàng năm Trong tiềm thức người Việt Nam tổtiên Mẹ Âu Cơ, vị Vua Hùng người kiến tạo nên nước non nguồn cội sinh dân tộc Việt Nam Dân gian ta có câu: ” Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.” Lễ giỗ tổ Hùng Vương Đền Hùng năm 2017 Câu ca dao hàm chứa phần tinh thần hướng nguồn cội, tôn thờ tưởng nhớ tổtiên 12 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Cứ vào ngày hàng năm, “con rồng, cháu tiên” khắc ghi thành kính tưởng nhớ tới cơng lao vị vua hùng có cơng dựng nước giữ nước Có thể nói, phongtụcthờcúngtổtiên nhắc nhớ chúng ta, dù đâu, xa quê hương tôn thờ khắc ghi nguồn cội Thơng qua giáo dục người ln phải có trách nhiệm với qn hương đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổtiên ta dày công vun đắp Phongtục sợi dây liên kết người sống người khuất, người trần người giới tâm linh Điều bày tỏ quan niệm nhân sinh dân tộc Việt “sự tử sinh, vong tồn” Theo quan niệm người Việt, chết chưa phải kết thúc, tổtiên bên cạnh dõi theo phù hộ cho sống Nhờ vào hình thức tín ngưỡng này, người Việt bày tỏ biết ơn lòng thành kính, lòng hiếu thảo với ơng bà tổtiên với người sinh thành dưỡng dục Chúng ta tin rằng, sau mất, tổtiên không biến mà sát cánh cháu nên làm tròn bổ phận đạo hiếu người Những giá trị dân tộc ta đúc kết truyền dạy cho hệ sau qua câu ca dao ý nghĩa “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hay “Cây có gốc nở cành xanh – Nước có nguồn bể rộng sơng sâu”.Trong gia đình Việt, phongtụcthờcúngtổtiên truyền tải đạo lý sâu sắc “Uống nước nhớ nguồn” trở 13 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số thành nét đẹp văn hóa người Việt Thơng qua đó, người hiểu giá trị “đạo hiếu” sống mối quan hệ với người gia đình Cơng cha nặng tựa mây núi, nghĩa mẹ rộng tựa biển trời bao la, ln phải hiếu thảo biết ơn với cha mẹ sống ln khắc cốt bày tỏ thành kính xót thương cha mẹ giới vĩnh Gía trị quý báu tiềm ẩn tín ngưỡng thờcúngtổtiên người Việt lời răn dạy lòng hiếu thảo Như vậy, phongtụcthờcúngtổtiên không nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc mà học đạo đức vô giá tiềm thức người Nó răn dạy người đức hiếu thảo, hiếu sinh hướng cội nguồn 14 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt chứng kiến bao đổi thay mạnh mẽ trình giao lưu tiếp nhận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng từ bên ngồi Nhưng q trình “ nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh” ấy, người dân Việt Nam gìn giữ nét văn hóa độc đáo, riêng có, điển hình tín ngưỡng thờcúngtổtiên dân tộc Có thể nói, thờcúngtổtiênphongtục truyền thống dân tộc, dù khơng phải điều bắt buộc song lại thứ "luật bất thành văn" người Việt tồn qua bao hệ Thể đạo lý uống nước nhớ nguồn người dân Việt Với nội dung bình dị, giàu tính thực tiễn, không cực đoan nhiều tôn giáo khác nên tụcthờcúngtổtiên trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, mang ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Thờcúngtổ tiên, ông bà trở thành tín ngưỡng gốc xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống tồn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác Từ tín ngưỡng thờcúngtổtiên kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị góp phần bồi đắp lòng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại 15 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số Khơng khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Đây điểm khác biệt với số dân tộc khác Đông Á Ở Hàn Quốc người ta lập bàn thờ dán có việc cúng giỗ, Nhật Bản, vị trí trang trọng nhà dành thờ Thần đạo (Shinto) ban thờtổtiên lại lập gian phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 2005, Nhà xuất giáo dục) - Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam (Nguyễn Minh San, 1998, Nhà xuất văn hóa dân tộc) - Đất lề quê thói ( Nhất Thanh ( Vũ Văn Khiếu ), 2001, Nhà xuất Văn hóa thơng tin) - Văn hóa phongtục ( Hồng Quốc Hải, 2005, Nhà xuất phụ nữ ) 16 Cơ sở văn hóa Việt Nam……………………………… Chủ đề tiểu luận số BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN STT Họ tên MSSV Lê Văn Huy 16145398 Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 16145426 Đinh Văn Nhật 16145469 Huỳnh Trung Quốc 16145490 Nhiệm vụ Tìm tài liệu làm phần mở đầu, tổng hợp làm Làm phần nguồn gốc phần nghi thức thờcúngtổ tiên, kiểm tra tả Làm phần cách thức trí phần ý nghĩa, làm word Tìm tài liệu làm phần kết luận, in tiểu luận 17 Hồn thành 100% 100% 100% 100% Kí tên ... tết thờ cúng tổ tiên (ảnh minh họa) Ý nghĩa thờ cúng tổ tiên Trong tất phong tục truyền thống dân tộc, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng có từ ngàn đời, mang sắc văn hóa người Việt Phong tục. .. phải thời kì khó khăn bị quy kết “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn tiềm thức người dân Việt Phong tục thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa quan trọng dân tộc Việt Nam Thông qua phong tục. .. bàn thờ tổ tiên Trải qua nhiều hệ tiếp nối nhau, người Việt thể việc hiếu đạo thành tập tục gọi thờ cúng tổ tiên. Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên