1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cơ chế ngữ nghĩa tâm lý trong tổ hợp song tiết chính phụ trong tiếng việt

77 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ PHƯƠNG MAI TÌM HIỂU CƠ CHẾ NGỮ NGHĨA – TÂM LÝ TRONG TỔ HỢP SONG TIẾT CHÍNH – PHỤ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giáo sư hướng dẫn, PGS TS Trịnh Sâm tơi kế thừa thầy dành nhiều thời gian, công sức bảo cho từ bước ban đầu khó khăn giúp đỡ tơi mặt q trình thực để toi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giáo sư, giảng viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, người thầy học năm qua tận tình dẫn, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Và tơi xin cảm ơn lãnh đạo Phịng Khoa học công nghệ - Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Lê Thị Phương Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐE TÀI 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỮU QUAN 12 1.1 Cơ chế ngữ nghĩa -tâm lý định danh 12 1.2 Các kiểu định danh 13 1.2.1 Định danh trực tiếp 13 1.2.2 Định danh gián tiếp 14 1.3 Kích thước ngữ định danh trực tiếp 15 1.4 Phân loại ngữ định danh trực tiếp song tiết 16 1.5 Các kiểu định danh ngữ định danh trực tiếp song tiết 19 1.5.1 Định danh không thông qua liên tưởng: cách gọi tên đối tượng vào thân đối tượng mà thơi 19 1.5.2 Định danh thông qua liên tưởng 20 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ NGỮ NGHĨA - TÂM LÝ TRONG Tổ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ 22 2.1 TỔ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ LÀ DANH NGỮ 22 2.1.1 Tổ hợp danh - danh 22 2.1.2 Tổ hợp danh- động 28 2.1.3 Tổ hợp danh- tính 33 2.2 Tổ hợp song tiết phụ động ngữ 36 2.2.1 Tổ hợp động - danh 37 2.2.2 Tổ hợp động- động 44 2.2.3 Tổ hợp động - tính 49 2.3 TỔ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ LÀ TÍNH NGỮ 53 2.3.1 Tổ hợp tính- danh 54 2.3.2 Tổ hợp tính-động 57 2.3.3 Tổ hợp tính-tính 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người tạo ngôn ngữ hai thao tác: gọi tên thực ghép tên gọi thành câu, thành lời Cơ chế thao tác thứ chế định danh Cơ chế định danh tạo đơn vị từ vựng ngôn ngữ Cơ chế định danh gồm có hai phương diện: chế ngữ pháp chế ngữ nghĩa - tâm lý Cơ chế ngữ pháp tồn quan hệ chức phận tố, từ tố nội từ từ tổ hợp định danh Cơ chế ngữ nghĩa - tâm lý tồn cách tạo nghĩa cho tố, cách cấu thành nghĩa dung hợp nghĩa từ tố nội từ từ tổ hợp định danh Tìm hiểu chế ngữ nghĩa - tâm lý định danh ngôn ngữ thấy cách nhìn nhận, cách phản ánh thực tế dân tộc nói ngơn ngữ Trong chế ngữ nghĩa - tâm lý định danh thực cách ghép từ lại với có khả phản ánh nhiều sinh động đặc điểm tâm lý người ngữ trình chia cắt thực để gọi tên nó.Vì việc tìm hiểu chế ngữ nghĩa - tâm lý định danh thực để qua tìm hiểu cách nhìn nhận, cách phản ánh, cách chia cắt thực dân tộc mục tiêu ban đầu để chúng tơi lựa chọn đề tài "TÌM HIỂU CƠ CHẾ NGỮ NGHĨA - TÂM LÝ TRONG Tổ HỘP SONG TIẾT CHÍNH -PHỤ TIẾNG VIỆT" Theo tìm hiểu chúng tôi, chế định danh với tư cách nội dung quan trọng môn cấu tạo từ, nhiều cơng trình đề cập đến Riêng phương diện chế ngữ nghĩa -tâm lý định danh, có số cơng trình đề cập bàn đến vấn đề bao quát Vậy nói chưa có cơng trình dành riêng cho chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt Đi vào tìm hiểu cụ thể chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt để tìm hiểu cách định danh thực người Việt ưa dùng mục tiêu lựa chọn đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các tổ hợp định danh tiếng Việt có kích thước hai nhiều hai âm tiết, có chế định danh trực tiếp hay gián tiếp Nhưng giới hạn đối tượng nghiên cứu ngữ định danh song tiết - phụ hình thành theo cách định danh trực tiếp Vì đơn vị định danh loại thể rõ nét sinh động tâm lý người ngữ qua việc chia cắt thực để gọi tên Chúng sử dụng liệu Từ điển tiếng Việt, 2004, Viện ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên, Nhà xuất Đà Nấng Từ điển từ tiếng Việt, 2002, Chu Bích Thu chủ biên, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu ngữ định danh song tiết - phụ tiếng Việt, có nhiều phương diện nghiên cứu Trong phạm vi có thể, luận văn chủ yếu đề cập đến phương diện chế ngữ nghĩa -tâm lý tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt: định danh không thông qua liên tưởng, so sánh; định danh thông qua liên tưởng, định danh thông qua so sánh; khả hạn định nghĩa thành tố phụ với thành tố chính; mối quan hệ nghĩa thành tố phụ thành tố NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Phần đầu luận văn trình bày vấn đề hữu quan chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt: chế ngữ nghĩa - tâm lý định danh, kiểu định danh loại ngữ định danh, kích thước ngữ định danh, cách định danh ngữ định danh song tiết - phụ Chúng tơi kế thừa quan điểm thừa nhận để nêu lên vấn đề khái quát Trên sở vấn đề khái quát đó, luận văn vào nghiên cứu chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết ¬phụ Chúng tơi vào tiêu chí từ loại để phân chia liệu thành mô thức kết hợp mô thức kết hợp lại phân chia theo tiêu chí ngữ nghĩa thành nhóm ngữ định danh nhỏ chủ yếu dựa vào thành tố sau (là thành tố phụ ngữ pháp lại thành tố trung tâm ngữ nghĩa) để phân chia, phân tích Ở mơ thức kết hợp chúng tơi có bảng khái qt liệu phân tích Trong q trình phân tích liệu, luận văn nêu số nhận xét phương diện tâm lý trình tạo ngữ định danh song tiết - phụ 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài số thủ pháp quen thuộc ngôn ngữ học như: quan sát, SƯU tập, phân tích, miêu tả, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê: luận văn thống kê tất tổ hợp song tiết chính-phụ định danh theo lối trực tiếp Từ điển tiếng Việt, 2004, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất Đà Nang Từ điển từ tiếng Việt, 2002, Chu Bích Thu chủ biên, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp phân loại: luận văn vào tiêu chí từ loại tiêu chí ngữ nghĩa để phân chia liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: luận văn so sánh, đối chiếu số lượng mô thức kết hợp ngữ định danh; so sánh xu hướng định danh, chế hình thành tổ hợp định danh - Phương pháp mơ hình hóa: luận văn sử dụng phương pháp để mơ hình hóa liệu phân tích thành bảng cách có hệ thống Trong trình nghiên cứu, phương pháp, thủ pháp vận dụng đơn lẻ hay kết hợp với vào đối tượng, mục đích hay nội dung nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ chế định danh với tư cách nội dung quan trọng môn cấu tạo từ, nhiều tác giả đề cập đến cơng trình - Hồ Lê, 1976, Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH - Nguyễn Văn Tu, 1976, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục -Lê Cận - Phan Thiều, 1983, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập I Nxb Giáo dục -Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1983, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH -Nguyễn Thiện Giáp, 1985, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục -Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, 1991, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nxb Giáo dục Nhìn chung tác giả cơng trình nói đề cập đến chế ngữ pháp định danh tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt mà họ gọi từ ghép phụ (ngoại trừ Nguyễn Thiện Giáp) Tác giả Hồ Lê [18, tr.392-429] gọi đơn vị "từ ghép phụ" theo mẫu "nguyên vị thực + ngun vị thực" Ơng chia chúng thành từ ghép phụ danh từ với mẫu: danh từ + tính từ, danh từ + danh từ, danh từ + động từ; từ ghép phụ động từ với mẫu: động từ + danh từ, động từ + động từ, động từ + tính từ; từ ghép phụ tính từ với mẫu: tính từ + danh từ, tính từ + tính từ, tính từ + động từ Dành đến 37 trang sách để khảo sát từ ghép này, ông chủ yếu nghiên cứu mức độ biến nghĩa thành tố cấu tạo nên từ ghép từ ghép Tác giả Nguyễn Văn Tu [39, tr.56-68] gọi từ ghép bổ nghĩa để phân biệt với từ ghép hợp nghĩa "những từ ghép bổ nghĩa từ ghép tạo hai từ tố theo quan hệ khơng ngang kết cấu nghĩa Có từ tố mang nghĩa từ tố mang nghĩa bổ sung Cái nghĩa bổ sung làm rõ nghĩa cho tồn từ" Ơng chia từ ghép bổ nghĩa thành 09 kiểu ứng với 09 mô thức tác giả Hồ Lê ông tâm phân tích tính cố định hố, tính thành ngữ để phân biệt với cụm từ mà gần khơng phân tích ngữ nghĩa Tác giả Phan Thiều [5, tr.82-88] xác định: từ ghép phụ, mặt nội dung, thành tố biểu thị ý nghĩa nịng cốt cịn thành tố phụ bổ sung thêm chi tiết để làm cho ý nghĩa toàn cấu trúc rõ thêm Ơng chia từ ghép phụ thành từ ghép cú pháp tính từ ghép phi cú pháp Từ ghép cú pháp tính từ ghép tổ chức theo dùng quan hệ cú pháp ngơn ngữ cịn từ ghép phi cú pháp cấu tạo theo quan hệ khơng có tương ứng cú pháp Với tính chất giáo trình ngữ pháp, Phan Thiều chủ yếu vào phân biệt từ ghép cụm từ Các tác giả Ngữ pháp tiếng Việt [40, tr.59-64] quan tâm nhiều ngữ nghĩa từ ghép phụ ý nghĩa khái quát hoa hình tượng hóa tiếng tiếng phụ, gắn bó nghĩa tiếng tiếng phụ Tuy nhiên, nhận xét khái quát Tác giả Nguyễn Thiện Giáp [li, tr.70-76] đề cập tương đối rõ nét đến phương diện chế ngữ nghĩa - tâm lý định danh Ơng phân chia thành ngữ định danh hịa kết ngữ định danh hợp kết dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa rõ "Chính sâu vào cách đặt tên gọi, khám phá quy luật vận động tư dân tộc thời kì lịch sử khác Nghiên cứu chế tạo nghĩa đơn vị từ vựng khám phá quy luật vận động đó."[ÌÌ, tr.71] Nguyễn Thiện Giáp cơng trình nét chung chế tạo nghĩa ngữ định danh tiếng Việt Tác giả Diệp Quang Ban [2, tr.47-51] vào vai trò từ tố việc tạo nghĩa từ ghép chia từ ghép phụ thành hai kiểu từ ghép phụ dị biệt từ ghép phụ sắc thái hoa Như tác giả quan tâm nhiều đến chế ngữ nghĩa từ ghép phụ Tác giả Trịnh Sâm [28, tr.42-49] đề cập vấn đề cách công phu Tác giả khả hạn định nghĩa thành tố phụ với thành tố danh từ cách chi tiết Còn khả hạn định nghĩa thành tố phụ với thành tố động từ, tính từ chưa tác giả khảo sát cụ thể Tác giả Nguyễn Ngọc Trâm nhận xét: Với từ ghép phụ tình hình phức tạp nhiều.Có thể phân chia thành: từ tổ hợp từ tiểu loại, từ tổ hợp từ kiểu thức, từ tổ hợp từ mức độ cao thuộc tính nêu, từ tổ hợp từ hình thành đường ẩn dụ hay hoán dụ tên gọi Trong hai loại đầu có sức sản sinh cao [38, tr.231232] Với số tác giả khác, chế ngữ nghĩa - tâm lý có bàn đến đề cập đến vấn đề rộng vài nhận xét bước đầu như: Nguyễn Văn Chiến [7], Hà Quang Năng - Vũ Thị Thu Huyền [19], Lý Toàn Thắng [31], Hoàng Tuệ [40], Nguyễn Đức Tồn [37], Nguyễn Kim Thản [29], Nguyễn Thị Quy [23], Đại Nghĩa [20], Nguyễn Văn Khang [17], Hoàng Văn Hành [14] 10 17 Lê Anh Hiền, 2000, Dạy từ Hán -Việt lớp trường trung học sở, Nghiên cứu giáo dục, số 9/2000 18 IU.V Rozdextvenxki, 1997, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Văn Khang, 1981, Khả kết hợp kiểu vui tính, mát tay tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2,Nxb KHXH 20 Hồ Lê, 2003, cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH 21 Hà Quang Năng - Vũ Thị Thu Huyền, 2002, Khảo sát đặc điểm định danh ngữ nghĩa tổ hợp "nói + x" tiếng Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị Khoa học 2002, Nxb KHXH 22 Đại Nghĩa, 1981, Mấy nhận xét tổ hợp song tiết "động + danh", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH 23 Đái Xuân Ninh, 1978, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 24 Hoàng Phê, 2004, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nấng 25 Nguyễn Thị Quy, 1995, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb KHXH 26 Nguyễn Ngọc San, 2003, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Thông 27 Trịnh Sâm, chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết chính-phụ tiếng Việt, Ngơn ngữ - 1998 28 Trịnh Sâm, 2004, Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 29 Nguyễn Kim Thản, 1999, Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH 30 Lý Toàn Thắng, 2001, Bản sắc văn hố: Thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngôn ngữ, Tạp chi Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Tập 27, số 3/2001 31 Lý Tồn Thắng, 2002, Định danh động vật tiếng Việt: thử nhìn từ góc độ phân loại dân dã, Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị Khoa học 2002, Nxb KHXH 32 Lý Tồn Thắng, 2005, Ngơn ngữ học trí nhận, Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH 63 33 Trúc Thanh, 1984 (Tổng hợp từ nhiều tác giả nước ngoài), Những sở triết học ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Văn Thành, 2003, Tiếng Việt đại, Nxb KHXH 35 Phan Thiều, Hình vị âm tiết, Ngơn ngữ - 1984 36 Chu Bích Thu, 2002, Từ điển từ tiếng Việt, Nxb Thành phổ" Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đức Tồn, 2002, Tỉm hiểu đặc trưng văn hoa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Trâm, cấu trúc vĩ mô Từ điển tiếng Việt cỡ lớn, Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị Khoa học 2002, Nxb KHXH 39 Nguyễn Văn Tu, 1976, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 40 Hồng Tuệ, 2001, Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG TP HCM 41 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1983, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 64 PHỤ LỤC 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 ... 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ NGỮ NGHĨA - TÂM LÝ TRONG Tổ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ 22 2.1 TỔ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ LÀ DANH NGỮ 22 2.1.1 Tổ hợp danh - danh 22 2.1.2 Tổ hợp. .. từ tất ngữ: chín bói, chín cây, chín rục, chín sáp, chín sữa, 21 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ NGỮ NGHĨA - TÂM LÝ TRONG Tổ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ 2.1 TỔ HỢP SONG TIẾT CHÍNH PHỤ LÀ DANH NGỮ Ngữ định... cơng trình đề cập bàn đến vấn đề bao quát Vậy nói chưa có cơng trình dành riêng cho chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết - phụ tiếng Việt Đi vào tìm hiểu cụ thể chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

Xem thêm:

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng nghiên cứu

    2.2. Phạm vi nghiên cứu

    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.1. Nội dung nghiên cứu

    3.2. Phương pháp nghiên cứu

    4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐE TÀI

    6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w