Những hình thức thể hiện ý nghĩa cực cấp trong tiếng việt

220 26 0
Những hình thức thể hiện ý nghĩa cực cấp trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -0 - PHẠM HÙNG DŨNG NHỮNG HÌNH THỨC THỂ HIỆN Ý NGHĨA “CỰC CẤP” TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 5.04.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2006 MỤC LỤC DẪN NHẬP Đối tượng nghiên cứu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn ñeà 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 14 4.1 Phương pháp nghiên cứu 14 4.2 Nguồn ngữ liệu 15 Ý nghóa cực cấp – khái niệm sở đề tài 15 Bố cục luận văn 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA NHỮNG PTCC TRONG TIẾNG VIỆT Bản chất từ loại PTCC 25 Đặc điểm cấu tạo PTCC 29 2.1 PTCC ngữ đoạn có yếu tố mang ý nghóa cực cấp đứng sau vị từ trạng thái 31 2.2 PTCC ngữ đoạn có yếu tố mang ý nghóa cực cấp đứng trước vị từ trạng thái 43 2.3 PTCC ngữ đoạn có yếu tố mang ý nghóa cực cấp đứng trước đứng sau vị từ trạng thái 46 PTCC thành ngữ 48 3.1 Thaønh ngữ biểu ý nghóa cực cấp có yếu tố so sánh 50 3.2 Thành ngữ biểu ý nghóa cực cấp yếu tố so sánh 57 Những biện pháp tu từ dùng để tạo cách diễn đạt ý nghóa “cực cấp” tiếng Việt 58 4.1 Ẩn dụ 59 4.2 Nói 61 TIỂU KẾT 62 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA NHỮNG PTCC TRONG TIẾNG VIỆT Khái quát phạm trù ý nghóa 63 Đặc điểm ý nghóa PTCC 68 Những phạm trù gắn với ý nghóa “cực cấp” 71 Những PTCC xét theo tiêu chí [± tích cực] 173 4.1 Những PTCC có sắc thái [+ tích cực] 178 4.2 Những PTCC có sắc thái [– tích cực] 180 4.3 Những PTCC trung hòa xét theo tiêu chí [± tích cực] 182 TIỂU KẾT 183 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 187 NGUỒN GỐC CỦA CÁC CỨ LIỆU TRÍCH DẪN 216 PHUÏ LUÏC 223 Dẫn nhập Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm hình thức ý nghóa phương tiện biểu ý nghóa cực cấp tiếng Việt Ý nghóa cực cấp phạm trù phổ quát, ngôn ngữ có phương tiện biểu Tuy nhiên phương tiện biểu phạm trù ngôn ngữ khác không giống Để biểu ý nghóa cực cấp, tiếng Anh có hình thức ngữ pháp hóa (grammaticalized) Chẳng hạn: tall -> tallest (cao nhất) old -> oldest (già / cũ nhất) dangerous -> most dangerous (nguy hiểm nhất) interesting -> most interesting (lí thú nhất) proper -> most proper (thích đáng nhất) hoặc: Ngược lại, tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng để biểu ý nghóa cực cấp Chẳng hạn, người Việt thường dùng hình thức biểu béo nục, béo trâu trương, cao vót, cao chót vót, cao núi, cao chất ngất, đen thui, đen sì, đen sì, đen cột nhà cháy, cực đẹp, đẹp tiên, tuyệt đẹp, đẹp cực kì, chúa bướng, khó vô cùng, sâu kinh khủng, xa tít mù, ốm nhom ốm nhách, nghèo rớt mồng tơi, dốt đặc cán mai, xanh ngăn ngắt, xanh lè lè, đông đông, dơ chịu nổi, v.v Đây phương tiện biểu ý nghóa cực cấp (từ trở gọi tắt PTCC) đặc trưng tiếng Việt Và đối tượng nghiên cứu luận văn Lí chọn đề tài Hình thức biểu ý nghóa cực cấp tiếng Việt hình thức biểu độc đáo nhưng, nay, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo, có hệ thống Vì lẽ đó, chọn đề tài Những hình thức biểu ý nghóa “cực cấp” tiếng Việt để nghiên cứu Việc nghiên cứu PTCC tiếng Việt góp phần giải số vấn đề lí luận thực tiễn tiếng Việt 2.1 Về phương diện lí luận Luận văn khảo sát các hình thức biểu ý nghóa cực cấp tiếng Việt nhằm góp phần làm rõ đặc điểm hình thức ý nghóa PTCC Và đồng thời qua đó, luận văn hệ thống hóa PTCC tiếng Việt, phần làm rõ đặc điểm tri nhận, hình thức diễn đạt ý nghóa cực cấp tính chất, trạng thái giới khách quan đời sống tinh thần người Việt 2.2 Về phương diện thực tiễn Luận văn phân tích ngữ pháp, ngữ nghóa PTCC nhằm góp phần vào việc dạy học tiếng Việt nói chung PTCC nói riêng nhà trường Lịch sử vấn đề Như trình bày, ý nghóa cực cấp tiếng Việt biểu nhiều PTCC khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ có hệ thống Các nhà Việt ngữ học phát biểu rải rác công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nhiều góc độ khác nhau, đồng thời ý tưởng khoa học mang tính khái quát, gợi ý Có thể nói vấn đề để ngỏ Phan Khôi, quan niệm từ có tiếng đệm từ tiếng đệm, nên tác giả xem tiếng dờn, dượi, hỉm, hoe, hổi, khè, ngắt, rì, rợi, tanh, thiu, um, v.v tiếng đệm Ông coi tiếng đệm phó từ làm lọn nghóa cho từ kèm theo hình thức xanh rì, xanh um, xanh dờn, xanh ngắt, vàng khè, vàng hoe, buồn tanh, buồn thiu, buồn dượi, vắng tanh, vắng ngắt, nóng hổi, lạnh tanh, lạnh ngắt, ấm hỉm, mát rợi (1954, 1997: 74) Trần Trọng Kim – Bùi Kỷ – Phạm Duy Khiêm, xét mặt ngữ pháp, xem cực, tênh, rích, ngắt, teo, veo, lòm, v.v buồn tênh, cũ rích, lạnh ngắt, vắng teo, veo, đỏ lòm “trạng từ đơn thể cách dùng riêng với tiếng tónh từ Dùng lẻ mình, tiếng trạng từ nghóa cả” Các tác giả coi cực, trạng từ thể cách “đi với tiếng đặt trước tiếng ấy” Về mặt ngữ nghóa, tác giả có đề cập đến vấn đề “đẳng cấp nghóa tiếng tónh từ”, tức so sánh Ở tác giả có đề cập đến ý nghóa cực cấp không rõ ràng Các ông cho “Cái phẩm, tính hay trạng thái người, vật, hình dung tiếng tónh từ có nhiều đẳng cấp Một người giỏi, giỏi hay giỏi lắm; vật tốt, tốt hay tốt Vậy nghóa tiếng tónh từ có ba đẳng cấp xác định đẳng cấp, tỉ hiệu đẳng cấp tối cao đẳng cấp” (…) “Trong tối cao đẳng cấp chia làm hai thứ: tuyệt đối tối cao đẳng cấp, tỉ hiệu tối cao đẳng cấp” Trong tuyệt đối tối cao đẳng cấp, ông xét khía cạnh “Trong tiếng tuyệt đối tối cao đẳng cấp đẳng cấp cao, ý so sánh cả, tiếng tónh từ đứng trước tiếng trạng từ: lắm, quá, tuyệt, đáo để, vô cùng, vô số, đứng sau tiếng trạng từ: rất, cực, chí, tối, thậm, đại” như: hay vô cùng, nhiều vô số, cực giỏi, đại tài, tệ, tuyệt đẹp, đẹp tuyệt, hay đại, vui đại, v.v.” Còn “Tỉ hiệu tối cao đẳng cấp bậc hay người hay vật so sánh”; “bậc bậc tối cao có tiếng nhất, cả, hết cả, đứng sau tiếng tónh từ; bậc bậc tối thấp có tiếng bét, nhất, đứng sau tiếng tónh từ” (1954: 84-102) Thiết nghó, hình thức biểu giống hình thức so sánh cực cấp (superlative degree) tiếng Anh Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, xét từ cấu trúc ngữ nghóa, bước đầu nêu khái quát hình thức kiểu đỏ ối, đỏ bừng, tái mét, đông nghịt, v.v có hai yếu tố: trạng từ (đỏ, tái, đông) hình dung từ (ối, bừng, mét, nghịt) bổ túc nghóa cho trạng từ Và hai tác giả xác định chúng “kết hợp với chặt chẽ gần ngữ” (1963: 244-257) Lê Văn Lý cho cách nói so sánh bậc tiếng Việt Trần Trọng Kim, nói ý nghóa tónh từ tác giả phát biểu: “Khi thuật từ tónh tự: có nhiều Tự ngữ Thành Tự để nhấn mạnh vào thuật từ, câu: “Nó giàu” người ta nói: Nó thật giàu; Nó thiệt giàu; Nó giàu ghê; Nó giàu vô kể; Nó giàu sức; Nó giàu hết; Nó giàu tả được; v.v”(1972: 194-195) Có thể nói hình thức diễn đạt biểu ý nghóa cực cấp giàu, tác giả lại cho nhấn mạnh thuật từ Hồ Lê, với quan điểm “trong tiếng Việt nguyên vị đơn vị ngữ pháp sở, từ tạo từ đơn, từ tố; từ tố lại tạo từ ghép, v.v.”, tác giả coi đơn vị au, ắp, bóc, bươm, cộp, củn, choang, choèn, chót, hếu, hiu, hoảnh, hoắc, hoắm, hoắt, hoe, khấc, lè, lốp, lự, mèm, muốt, múp, trịch, vánh, xóa, xợt, v.v nguyên vị hệ thống phụ thuộc không lấp láy (1976: 126-154) Chúng ghép với nguyên vị thực theo mẫu “Nguyên vị thực + nguyên vị hệ thống phụ thuộc không lắp láy” kiểu “cũ rích” “biểu thị mức độ cao tính chất cũ, đồng thời biểu thị sắc thái tình cảm định” (1976: 342-344) Rộng mặt cấu trúc, ngữ nghóa, Nguyễn Văn Tu coi hình thức trắng nõn, lịm, v.v gồm có từ tố nghóa trắng, từ tố sau tính từ bổ nghóa nói lên tính chất trắng, tính từ ghép bổ nghóa “tính – tính” (1978: 64) Vì tác giả cho “Trong tiếng Việt, từ ghép chiếm số lượng lớn (…) Nhưng từ tố có nghóa nghóa có giá trị bổ sung cho nghóa từ ghép, tạo nghóa từ (…) tức tăng thêm nghóa cho từ giảm nghóa hai từ tố bổ sung cho lẫn tạo thành nghóa từ” Tác giả chia nghóa từ tố thành loại: nghóa phân biệt, nghóa chức năng, nghóa phân bố, v.v hình thức trắng xóa, trắng tinh, trắng ởn, trắng toát, v.v có nghóa phân biệt Bởi từ có từ tố trắng mà nghóa khác nhờ từ tố xóa, ởn, tinh, toát, v.v (1978: 113-114) Đồng thời tác giả coi hình thức đẹp tiên, lành bụt, dai đỉa đói, nhanh cắt, hôi cú, đanh đóng cột, v.v quán ngữ so sánh “gợi hình ảnh sinh động.” Và chia quán ngữ thành hai loại: có mặt từ (đau cắt, đẹp tiên, v.v.) hay mặt từ (dốt đặc cán mai, nghèo rớt mồng tơi, v.v.) (1978: 186) Đái Xuân Ninh cho hình vị ngắt, tênh, tanh, ngầu, v.v hình vị bị hạn chế, xuất số trường hợp định xanh ngắt, lạnh ngắt, tím ngắt, nhẹ tênh, lạnh tanh, vắng tanh, đỏ ngầu, đục ngầu, v.v (1978: 17-18) lại kết luận hình thức tính từ xác định có bổ tố mức độ rất, cực kì, hơi, v.v (1978: 87-88) Mặc dù tác giả xác định cực kì, vô cùng, v.v bổ tố trước tính từ ông coi hình thức đỏ, đẹp vô cùng, v.v cụm tính từ hạn định có từ mở rộng trước tính từ bổ tố mức độ Tương tự, từ láy có hình thức tăng cường nhấn mạnh mặt nghóa phênh phếch, lênh khênh, lè tè, lòm lòm hình thức bạc phênh phếch, cao lênh khênh, thấp lè tè, đỏ lòm lòm, v.v (1978: 198), ông cho cụm tính từ miêu tả có từ mở rộng sau tính từ (1978: 266) Có thể thấy, ông nêu hình thức diễn đạt có liên quan đến biểu ý nghóa cực cấp, chưa đầy đủ, cho hình thức diễn đạt biểu ý nghóa tăng cường nhấn mạnh mà Nhìn từ góc độ từ nguyên, Nguyễn Tài Cẩn cho hình thức kiểu xanh lè, trắng bệch, thơm phức, v.v từ ghép phụ nghóa có tượng nghóa từ phụ không nhiều Vì theo tác giả “có lẽ xanh lè, trắng bệch, thơm phức trước có thời kì nhận thức thuộc kiểu láy nghóa: Lè vùng Mường Ngọc-Lặc (Thanh Hóa) có nghóa xanh Bệch vốn bắt nguồn từ yếu tố bạch (=trắng) gốc Hán-Việt Phức tiếng Hán-Việt có nghóa thơm” (1981: 94) Với Nguyễn Kim Thản, xác định “các hình thức nịch, xanh ngắt, xanh lè, trắng lốp, nặng trịch, đông nghịt, v.v số hình thức mà từ tố giả có hình thức láy lại sáng vằng vặc, trần trùng trục,v.v tính từ cấp tuyệt đối” (1981: 270) Các “ hình thức: đẹp tiên, đỏ gấc, đen củ súng, v.v cụm tính từ có bổ ngữ gián tiếp sau tính từ có tác dụng so sánh” (1981: 83-85) Ông không xác định ý nghóa tuyệt đối hình thức so sánh Hoàng Phê sau có đặt vấn đề: “Và phải mà cần so sánh làm bật mức độ đó, thường so sánh với mức độ chí cao hơn, mức độ cao tuyệt đối lí tưởng kiểu như, tiếng Việt: đẹp tiên, vàng nghệ, lạnh băng giá (2003: 52)?” Đỗ Hữu Châu cho hình thức “xanh lè, xanh om, xanh rì, thẳng đuột, thẳng đơ, thẳng tắp, sưng vù, sưng vếu, v.v từ ghép chiều có lè, om, rì, đuột, đơ, tắp, vếu, v.v hình vị phân nghóa xanh, thẳng, sưng, tròn, v.v hình vị loại lớn” “Các từ ghép phân nghóa có tác dụng sắc thái hóa hình vị lọai lớn” hình vị phân nghóa thường nghóa theo “phân tích từ nguyên cho thấy nhiều chúng đồng nghóa liên quan ngữ nghóa với ý nghóa hình vị lọai lớn” Từ tác giả cho “các ngữ cố định mà từ trung tâm nằm ngữ đồng nghóa cách hiển nhiên với từ sẵn có” (1981: 48-68), ví dụ như: - thẳng ruột ngựa đồng nghóa với thẳng; - chậm rùa đồng nghóa với chậm; - yếu sên đồng nghóa với yếu; - dai chão, dai đóa đói, dai chó nhai giẻ rách đồng nghóa với dai Điều cho thấy tác giả không xác định ý nghóa cực cấp hình thức LOÃNG - loãng toét, loãng quẹt LỎNG - lỏng bỏng, lỏng le, lỏng lét, lỏng le lỏng lét, lỏng oạch, lỏng quệu, lỏng qch, lỏng xịt, lỏng xịch, lỏng vỏng; - lỏng chỏng, lỏng cha lỏng chỏng, lỏng khỏng, lỏng la lỏng khỏng LỚN - lớn bồng bồng, lớn chồng ngồng, lớn phổng phao, lớn tồng ngồng; - cực đại, vó đại; - khổng lồø LÙN - lùn bân, lùn chủn, lùn tè, lùn tịt, lùn xỉn, lùn xịt, lùn xỉn lùn xịt LỤT - lụt nhách, lụt nhầy, lụt xì LƯỜI - lười hủi, lười chảy thây (chảy xác), nhát hít, nhát cáy, nhát thỏ (đế) MẠNH - mạnh cùi cụi; - mạnh kình Trương Phi, mạnh chẻ tre, mạnh hổ, mạnh vũ bão MÁT - mát mát lịm, mát rợi, mát rượi, mát rười rượi; - mát lòng, mát gan mát ruột, mát lòng, mát lòng dạ, mát lòng mát dạ, mát lòng mát ruột, mát mày mát mặt, mát mặt, mát mắt MAU - mau hối 205 MẠT - mạt cộng, mạt cộng từ đường, mạt rệp MẬP - mập cụi, mập lù, mập lút, mập múp, mập nùi nụi, mập thù lụ, mập tù lu, mập tù lù, mập tù vù, mập ù, mập ú, mập ú u, mập ú ù, mập ú ụ MẤT - biệt, hồn, hút, lòng, mặt, mật, nết, ráo, trọi, tăm, tiệt, tiêu, toi, trắng, vía; - ăn ngủ, chì lẫn chài, hồn vía, tăm tích, vía kinh hồn MÉO - méo mó, méo ngạt, méo xoạc, méo xẹo, méo xèo xẹo, méo xệch MÊ - mê li, mê muội, mê quyến, mê tít, mê thỉu, mê tơi, mê điếu đổ, mê tít thò lò, mê hồn, mê man, mê mẩn, mê muội, mê ăn phải bùa MỀM - mềm èo, mềm lũn, mềm lụn, mềm mủm, mềm múm, mềm múp, mềm mụp, mềm nhẽo, mềm nhũn, mềm nhuốt, mềm oặt, mềm rục, mềm rủn, mềm rúm, mềm rũm, mềm rụn, mềm xàu, mềm xèo, mềm xủm, mềm xụm; - mềm bún MỆT - mệt lử, mệt lử cò bợ, mệt bở tai, mệt phờ râu MỎNG - mỏng dẹt, mỏng dánh, mỏng dính, mỏng lét, mỏng manh, mỏng mảnh, mỏng tang, mỏnh tanh, mỏng te; - mỏng lúa, mỏng tờ giấy 206 MÓP - móp xọp MỐC - mốc kến, mốc thếch, mốc xì MỜ - mờ câm, mờ mịt, mờ tít MỚI - tinh, ken, toanh MÙ - mù tịt, mù trất MỪNG - mừng cuống, mừng húm, mừng rỡ, mừng rơn; - mừng hơn/như cha chết sống dậy, mừng (bắt) của, mừng (bắt) vàng NÁT - nát bét, nát bấy, nát ngấu, nát ngớu; - nát cám, nát mẻ, nát tương, nát ruột nát gan NẶNG - nặng è, nặng trạch, nặng trịch, nặng trình trịch, nặng tróu; - nặng chì, nặng cùm, nặng đất, nặng đá NGẮN - ngắn chun chủn, ngắn chùn chùn, ngắn chùn chũn, ngắn cộc, ngắn cộc cỡn, ngắn cun củn, ngắn cùn cũn, ngắn cũn cỡn, ngắn hủn hoẳn, ngắn lũn cũn, ngắn ngủn, ngắn ngủn ngẳn, ngắn thun lủn, ngắn tun hủn, ngắn tùn, ngắn tủn, ngắn xủn NGHÈO 207 - nghèo ngặt, nghèo rớt ra, nghèo rướt, nghèo xơ, nghèo xơ nghèo xác, nghèo kiết xác; - nghèo lõ đít, nghèo rớt mùng tơi NGON - ngon NGỌT - khắm, ngay, lịm, lừ, lự, xớt; - mía lùi, đường, đường phèn NGU - ngu độn, ngu muội, ngu si, ngu xuẩn; - ngu bò, ngu chó, ngu lợn / heo, ngu tru NGUỘI - nguội ngắt, nguội ngắt nguội ngơ, nguội tanh, nguội nguội ngắt NGUYÊN - nguyên xi NHÁM - nhám ồ, nhám sệt, nhám si, nhám sì, nhám nhám sịt, nhám sịt, nhám sồ, nhám xàm, nhám xầy NHANH - nhanh thoăn thoắt, nhanh ăn cướp, nhanh cắt, nhanh chớp, nhanh điện, nhanh gió, nhanh sóc, nhanh thỏ, nhanh thổi NHÃO - nhão bét, nhão nhạo, nhão nhè, nhão nhét, nhão nhẹt, nhão nhoét, nhão nhoẹt, nhão nhoét nhão nhoẹt; 208 - nát bấy, nát bét, nát bươm, nát ngớu; nát cám, nát mẻ, nát tương, nát ruột nát gan NHẠT - nhạt hoét, nhạt nhẽo, nhạt phèo, nhạt thếch; - nhạt nước ao bèo, nhạt nước ốc NHẲN - nhẵn lì, nhẵn mặt, nhẵn nhụi, nhẵn quèn quẹn, nhẵn quẹn, nhẵn thin thín, nhẵn thín NHẸ - nhẹ bâng, nhẹ bồng, nhẹ bồng bỗng, nhẹ bổng, nhẹ bỗng, nhẹ hều, nhẹ hểu, nhẹ hoe, nhẹ hơ, nhẹ phều, nhẹ tênh, nhẹ tênh, nhẹ teng, nhẹ thếch, nhẹ thênh, nhẹ tõm, nhẹ tưng, nhẹ xều, nhẹ xệu; - nhẹ bấc, nhẹ lông hồng, nhẹ tựa hồng mao NHIỀU - hà sa số, nhiều ong vỡ tổ, nhiều trấu, nhiều kinh khủng, nhiều vô kể, nhiều vô cùng, v.v NHỎ - nhỏ béo, nhỏ bíu, nhỏ cỏm rỏm, nhỏ chéo, nhỏ chíu, nhỏ híu, nhỏ rí, nhỏ téo, nhỏ tíu, nhỏ li ti, nhỏ tách nhách, nhỏ tèo teo, nhỏ xệch xạc, nhỏ xíu, nhỏ xíu nhỏ xiu; - cực tiểu NHỌN - nhọn hoắt, nhọn lểu NHƠ - nhơ nhớp NO 209 - no anh ách, no ấm ách, no bứ bự, no cành, no cành hông, no nê, no no nưởng, no óc ách, no óc nóc, no đời mãn NÓNG - nóng bức, nóng bừng, nóng giần giật, nóng hổi, nóng hôi hổi, nóng hầm hập, nóng hực, nóng hừng hực, nóng hừng hựng, nóng ran, nóng rẫy, nóng rực, nóng rừng rực; - nóng đốt, nóng lửa, nóng lửa đốt, nóng hầm, nóng hun, nóng lò than, nóng luộc, nóng rang, nóng thiêu, nóng thiêu đốt, nóng than, nóng Trương Phi NÔNG - nông choèn, nông choèn choèn, nông choèn nông choẹt, nông choẹt, nông choèn chọet, nông hoen hoẻn NỔI - cồn, tam bành, trận lôi đình ỐM - ốm nhách, ốm nhom, ốm nhom ốm nhách, ốm tong ốm teo, ốm tong teo, ốm tỏng ốm teo, còm nhom, còm nhòm, còm nhỏm còm nhom, ốm o, ốm rom, ốm ròm, ốm sọm, ốm tòm, ốm tóp tọp, ốm xo; - ốm cò ma ỒN - ồn ã, ồn ó, ồn ào, ồn chợ vỡ PHẲNG - phẳng lì, phẳng phắn, phẳng phiu RÁCH - rách bươm, rách lươm bươm, rách lua tua, rách lươm tươm, rách mướp, rách nát, rách rưới, rách tà tơi, rách tả tơi, rách tan tành, rách te tua, rách 210 tét bét, rách toạc, rách tơi bời, rách tơi tả, rách tơi tớt, rách tươm, rách tươm tướp, rách tướp, rách xơ xác; - rách tổ đỉa, rách tàu chuối, rách xơ mướp RÁO - hoảnh RẮN - rắn cấc, rắn câng, rắn đanh, rắn đầu; rắn đầu rắn mặt, rắn mày rắn mặt, rắn đinh, rắn thép RẬM - rậm bi, rậm bi rậm bít, rậm rì, rậm rịt, rậm rì rậm rịt RẦU - rầu bạc tóc, rầu thối ruột, rầu dưa RÉT - rét buốt, rét cóng, rét căm, rét căm căm, rét mướt, rét ngăn ngắt; - rét cắt, rét cắt da cắt thịt, rét cắt da cắt thịt, rét chết cò, rét thấu xương RẺ - rẻ mạt, rẻ thối,rẻ thúi, rẻ òm, rẻ rề; - rẻ bèo, rẻ bùn, rẻ bún thiu, rẻ cá ươn, rẻ củi lụt RÕ - rõ bong, rõ mồn một, rõ mười mươi, rõ ràng, rõ rệt, rõ ban ngày RỐI - rối beng, rối bét, rối bòng bong, rối bời, rối bời bời, rối mù, rối tinh, rối tinh rối mù, rối tinh rối xòe, rối tít; - rối (mớ) bòng bong, rối canh hẹ, rối gà mắc đẻ, rối tơ vò, rối ruột tằm, rối ruột rối gan 211 RỖNG - rỗng hoác, rỗng tuếch, rỗng tuếch rỗng toác, rỗng đít bụt RỘNG - rộng bè, rộng bát ngát, rộng chè bè, rộng hoạc, rộng hoác, rộng huếch, rộng huếch rộng hoác, rộng hch, rộng húych, rộng lùng thùng, rộng mênh mông, rộng toạc hoạc, rộng tầy huầy, rộng tét bét, rộng thênh, rộng thênh thang, rộng thùng thình, rộng toang hoang, rộng toác hoác, rộng toạc hoạc SAI - sai be bét, sai bét, sai sờ sờ, sai toét, sai tuốt luốt, sai tuốt tuột, sai SAY - say bí tí, say chúi lúi, say đừ, say đừ đừ, say khướt, say cò bợ, say mướt, say mèm, say ngất ngư, say túy lúy, say quắc cần câu, say chết, say điếu đổ, say tít cung thang; - say đắm SẠCH - bách, bóc, bon, bong, bóng, bót, làu làu, lì, nạo, ngoen ngoẻn, nhách, quèn quẹn, ráo, sành sanh, trọi, trơn, trụi; - chùi, lau SÁNG - sáng bạch, sáng bét, sáng bưng, sáng bừng, sáng bửng tưng, sáng choang, sáng chóe, sáng láng, sáng lóa, sáng lòa, sáng loang loáng, sáng loáng, sáng long lanh, sáng lóng lánh, sáng mửng, sáng ngời, sáng ngời ngời, sáng ngời ngợi, sáng quắc, sáng rỡ, sáng rực, sáng tét bét, sáng trưng, sáng vằng vặc; 212 - sáng ban ngày SÁT - sát sạt, sát sàn sạt, sát rạt SẮC - sắc lẻm, sắc lẹm, sắc lịm, sắc dao cau, sắc nước SÂU - sâu hoáy, sâu hoay hoáy, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm, sâu hỏm, sâu hom hỏm, sâu hút, sâu hun hút, sâu lút, sâu thẳm, sâu thăm thẳm, sâu tít, sâu tít SÍT - sít sao, sin sít, sít sịt, sít sìn sịt SỐNG - sống nhăn, sống sít S - sợ hãi, kinh sợ / sợ kinh, kinh hãi, hãi hùng, sợ bủn rủn; - sợ đến thắt ruột, sợ dựng/rợn tóc gáy, sợ hết vía, sợ hết hồn, sợ mật, sợ vía, sợ bò thấy nhà táng, sợ tái xanh tái tía, sợ xanh mắt, sợ vãi cứt quần SUÔN - suôn duổn, suôn duột, suôn đuỗn, suôn đuột, suông óng SƯNG - sưng húp, sưng mọng, sưng sỉa, sưng tấy, sưng tướng, sưng vền, sưng vếu, sưng vều, sưng vù SƯỚNG - sướng lịm, sướng mê tơi, sướng tiên, sướng nở ruột, sướng rêm, sướng rơn 213 SƯNG - sượng câm, sượng ngắt, sượng trân TÁI - tái lét, tái mét, tái ngắt, tái nhợt TANH - ói, rình, nồng nặc, mật cá mè, ngóe TẺ - tẻ ngắt, tẻ ngắt tẻ ngơ THẮNG - thắng giòn giã, thắng chẻ tre THẲNG - thẳng băng, thẳng bóc, thẳng bon, thẳng bong, thẳng chóc, thẳng chừ, thẳng đơ, thẳng đuột, thẳng đuồn đuột, thẳng đườn đưỡn, thẳng óng, thẳng thừng, thẳng tắp, thẳng tăm tắp, thẳng thừng, thẳng tuột, thẳng tuồn tuột; - thẳng đặt, thẳng kẻ chỉ, thẳng mực tàu, thẳng ruột ngựa THÂM - thâm / xì, thâm xịt THẤP - thấp chũn, thấp chun chủn, thấp chùn chũn, thầp chùn chùn, thấp lũn chũn, thấp le te, thấp lè tè, thấp lẹt đẹt, thấp loi choi, thấp lũn cũn, thấp lủn củn, thấp te, thấp tè tè; - thấp vịt THƠM - thơm lừng, thơm lựng, thơm ngát, thơm ngất ngư, thơm ngây ngất, thơm ngạt ngào, thơm ngào ngạt, thơm ngậy, thơm nức, thơm phức, thơm phưng phức, thơm sực 214 THỐI - thối hoắc, thối hoắc thối hoăng, thối hoăng, thối hoăng thối hoắc, thối inh, thối ình, thối khắm, thối mủn, thối om THUA - thua cháy nóp, thua cháy túi, thua liểng xiểng, thua muối mặt, thua tan tác, thua te tua, thua tơi bời, thua tơi tả, thua nhẵn, thua sành sanh THÚI - thúi hỉnh, thúi hoắc, thúi inh, thúi ình, thúi om, thúi òm, thúi rình, thúi rùm, thúi sình, thúi tha, thúi ùm THƯA - thưa rảng, thưa rếch, thưa rểnh, thưa rểu, thưa rích, thưa rỉnh, thưa rỉnh thưa rảng TÍ - tí hon, tí teo, tí tẹo, tí xíu TIẾC - tiếc cay tiếc đắng, tiếc đổ máu mắt, tiếc đứt ruột, tiếc hùi hụi, tiếc ngẩn tiếc ngơ, tiếc nóng tiếc nguội, tiếc rỏ máu mắt TÍM - tím lét, tím lịm, tím lìm lịm, tím ngắt, tím rịm; - tím gan, tím gan tím ruột, tím bồ quân, tím ruột bầm gan TỈNH - tỉnh bơ, tỉnh khô, tỉnh khô tỉnh rụi, tỉnh queo, tỉnh không, tỉnh sáo TĨNH - tónh mịch TO 215 - to bành bành, to bành bạnh, to bè, to bè bè, to cạy, to chàm vàm, to chảng, to chè bè, to chờ vờ, to chù vù, to đùng, to kếch, to kềnh, to lồ lộ, to núc ních, to ồ, to phề phệ, to phình phónh, to phốp pháp, to sù/xù, to sù sì, to sụ, to vù, to xù xù, to xù xụ; - to hộ pháp, to vâm, to voi TỐI - tối hù, tối hủ, tối hụ, tối hủm, tối hụm, tối mịt, tối mò, tối mò mò, tối mù, tối mù mù, tối om, tối om om, tối mờ mịt, tối mịt mùng, tối sầm, tối sẫm, tối thăm thẳm, tối thui, tối um; - tối bưng, tối cửa địa ngục, tối đêm ba mươi, tối hũ nút, tối mực, tối tăm mù mịt TRẮNG - trắng bạch, trắng bệch, trắng bóc, trắng bong, trắng bông, trắng bợt, trắng bốp, trắng dã, trắng hếu, trắng lóa, trắng lốp, trắng lôm lốp, trắng muốt, trắng ngà, trắng ngần, trắng nhởn, trắng nõn, trắng nuột, trắng ởn, trắng phau, trắng phau phau, trắng phếch, trắng phơ, trắng phớ, trắng tinh, trắng toát, trắng xóa; - trắng bông, trắng cước, trắng ngà, trắng trứng gà bóc; - trắng tay; - trắng trợn TRẬT - trật khấc, trật lất, trật TRẺ - trẻ măng, non choẹt TRONG 216 - tinh khiết, khe, leo lẻo, ngần, suốt, vặc vặc, vắt, văn vắt, veo, vắt veo; - lọc, bột lọc, pha lê, hổ phách TRÒN - tròn lẳn, tròn ỏn, tròn quảu, tròn thu lu, tròn trủm, tròn trùng trục, tròn ủm, tròn ung ủng, tròn vạnh, tròn vành vạnh, tròn vảu, tròn vìn, tròn vỉn, tròn vo, tròn xỉn, tròn xoe; - tròn hạt mít, tròn bi, tròn vại nhút TRỐNG - trống bộc, trống dộc, trống hoác, trống hoặc, trống hơ trống hoác, trống hốc, trống hông hốc, trống hổng, trống huếch, trống huếch hoác, trống huếch trống hoác, trống lốc, trống lống, trống lổng, trống trơn, trống tuếch, trống tuếch trống toác, trống tuềnh trống toàng TRƠN - trơn bọt lọt bạch, trơn chuồi, trơn lông đỏ da, trơn lu, trơn lùi, trơn nhẫy, trơn cháo chảy, trơn (đổ) mỡ, trơn thuồi luồi, trơn tuột TRÚNG - trúng băng, trúng bóc, trúng chóc, trúng TRỤI - trụi lủi, trụi thui lủi, trụi thùi lụi, trụi trơn TƯƠI - tươi bưởi, tươi hon hón, tươi hớn, tươi hớn, tươi mòng mọng, tươi mưởi, tươi ong óng, tươi rói, tươi roi rói; tươi hoa, tươi rói ƯỚT - ướt đầm, ướt đẫm, ướt mèm, ướt nhèm, ướt rượt, ướt sũng, ướt sườn sượt, ướt sượt; 217 - ướt chuột lột VÀNG - vành ạnh, vàng au, vàng áy, vàng chóe, vàng ệch, vàng hoe, vàng hươm, vàng kè, vàng kệch, vàng khè, vàng khé, vàng khươm, vàng khượm, vàng lịm, vàng lựng, vàng mọng, vàng ối, vàng óng, vàng ối, vàng rỡ, vàng rộm, vàng ruộm, vàng rực, vàng rựng, vàng rượm, vàng sém, vàng ươm, vàng xộm, vàng xọng, vàng xuôm; - vàng nghệ VẮNG - vắng đìu hiu, vắng hiu, vắng hoe, vắng h vắng hoắt, vắng ngơ vắng ngắt, vắng ngắt, vắng tanh, vắng vắng ngắt, vắng teo; - vắng bãi tha ma, vắng chùa Bà Đanh, vắng ngắt tờ VỢ - vỡ be bét, vỡ tan tành VUI - vui lòng dạ, vui (mở) hội, vui ngất trời, vui sáo, vui mở cờ bụng, vui tết, vui nổ trời XA - xa hoắc, xa lắc, xa lắc xa lơ, xa lăng lắc, xa lơ xa lắc, xa mú, xa mù, xa ngái, xa ngắt, xa ngút, xa tắp, xa thẳm, xa thăm thẳm, xa tít, xa tít tắp, xa tít xa tắp, xa vòi vọi, xa vời, xa vời vợi; - xa diệu vợi, xa múc chỉ, xa múc cà tha, xa mú tí tè, xa tít mù, xa XANH 218 - xanh biếc, xanh biêng biếc, xanh dờn, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh ngát, xanh ngan ngát, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh om, xanh rì, xanh rờn, xanh rợi, xanh rớt, xanh thẳm, xanh thăm thẳm, xanh thẫm, xanh um; - xanh tàu lá, xanh vỏ đỏ lòng XÁM - xám mét, xám ngắt, xám ngoách, xám ngoét, xám ngoẹt, xám xì, xám xì xám xịt, xám xỉn, xám xịt - xám chì XẤU - xấu đui, xấu hỉnh, xấu hoắc, xấu òm, xấu rình, xấu xí; - xấu cú, xấu xoa, xấu ma, xấu ma lem, xấu ma mút, xấu quỷ XẸP - xẹp lép XOĂN - xoăn tít Y - y bóc, y bon, y chang, y chóc, y chong, y hệt, y hịt, y như, y sì, y trang, y trân YẾU - yếu nhớt, yếu xìu, yếu xịu, yếu seân 219 ... sánh cực cấp Các nhà nghiên cứu không xác định hai vấn đề a, b hình thức biểu ý nghóa cực cấp, lại coi vấn đề c hình thức biểu ý nghóa cực cấp Tuy nhiên, vấn đề a, b có một, hai ý kiến coi hình thức. .. Đây phương tiện biểu ý nghóa cực cấp (từ trở gọi tắt PTCC) đặc trưng tiếng Việt Và đối tượng nghiên cứu luận văn Lí chọn đề tài Hình thức biểu ý nghóa cực cấp tiếng Việt hình thức biểu độc đáo nhưng,... các hình thức biểu ý nghóa cực cấp tiếng Việt nhằm góp phần làm rõ đặc điểm hình thức ý nghóa PTCC Và đồng thời qua đó, luận văn hệ thống hóa PTCC tiếng Việt, phần làm rõ đặc điểm tri nhận, hình

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dẫn nhập

  • Chương 1: Đặc điểm hình thức của những PTCC trong tiếng Việt

  • Chương 2: Đặc điểm ý nghĩa của những PTCC trong tiếng Việt

  • Kêt luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan