Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀI THANH KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒI THANH KHẢO SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI PHĨNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - GS Hoàng Nhƣ Mai - PGS – TS Trần Hữu Tá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 1999 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN HOÀI THANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 23 Đóng góp luận án 24 Bố cục luận án 24 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ PHÓNG SỰ 25 1.1 Một số quan niệm thể phóng 25 1.1.1 Một tƣ liệu thể phóng nƣớc ngồi 25 1.1.2 Một số quan niệm Việt Nam thể phóng 31 1.2 Phóng báo chí phóng văn học 37 1.2.1 Phóng - thể kí báo chí văn học 39 1.2.2 Phóng báo chí Phóng văn học 42 1.2.3 Phóng mang yếu tố tiểu thuyết 49 1.3 Mấy nét lịch sử thể phóng Việt Nam 51 1.3.1 Sự xuất thể phóng 51 1.3.2 Sơ lƣợc trình phát triển 56 CHƢƠNG 2: PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG: HIỆN THỰC VÀ TƢ TƢỞNG 69 2.1 Những mảng thực đen tối 70 2.1.1 Những tệ nạn xã hội trầm kha 70 2.1.2 Những cảnh tƣợng thƣơng tâm, nhức nhối 74 2.2 Sự tha hóa “giới” ngƣời 77 2.2.1 Những kẻ lụi tàn cờ bạc bịp 78 2.2.2 Những kẻ khốn tha hóa 80 2.2.3 Sự băng hoại giới chủ nhà 82 2.3 Giá trị hạn chế nội dung phóng 83 2.3.1 Giá trị lịch sử - thời 84 2.3.2 Tƣ tƣởng nhân đạo 93 2.3.3 Những bất cập, sai lầm yếu tố tự nhiên chủ nghĩa 104 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 117 3.1 Nghệ thuật khám phá thực, khai thác tƣ liệu 117 3.1.1 Sự tinh tế "tuyển chọn" thực 118 3.1.2 Sự động tiếp cận thực 120 3.1.3 Sự sáng tạo khai thác tƣ liệu 124 3.2 Những yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết 129 3.2.1 Mỗi "vấn đề" thành "câu chuyện" 130 3.2.2 Một quần thể nhân vật sống động 134 3.2.3 Một lối thuật kể hấp dẫn 144 3.3 Nghệ thuật trào phúng 151 3.3.1 Nhân vật hài hƣớc, biếm họa 152 3.3.2 Tổ chức tình hài hƣớc, trào phúng 157 3.3.3 Một lối văn giễu nhại 161 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 168 4.1 Chất ngữ lời văn phóng 169 4.1.1 Những yếu tố ngữ 169 4.1.1.1 Các lớp ngữ 170 4.1.1.2 Lƣợng thành ngữ, tục ngữ mang màu sắc ngữ 172 4.1.1.3 Biện pháp tu từ mang màu sắc ngữ 174 4.1.2 Vai trò yếu tố ngữ 179 4.1.2.1 Sử dụng ngữ để mô tả, đánh giá thực 179 4.1.2.2 Dùng ngữ để miêu tả quần thể nhân vật 180 4.2 Giọng điệu lời văn phóng Vũ Trọng Phụng 181 4.2.1 Giọng điệu Tôi - ngƣời kể chuyện 181 4.2.2 Giọng điệu Tôi - tác giả 184 4.2.3 Giọng điệu quần thể nhân vật 185 4.3 Tính đại chế lời văn phóng sƣ Vũ Trọng Phụng 186 4.3.1 Những từ vựng mẻ 187 4.3.2 Câu văn đại phóng Vũ Trọng Phụng 188 4.3.3 Những hạn chế lời văn phóng 193 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Tuy đƣợc tôn vinh lĩnh vực tiểu thuyết lẫn phóng sự, nhƣng nay, sau nửa kỉ, việc nghiên cứu di sản văn chƣơng Vũ Trọng Phụng có thiên lệch: bút mực dành ƣu cho "nhà tiểu thuyết trác tuyệt" nhiều so vói "ơng vua phóng sự" Theo thƣ mục nghiên cứu Vũ Trọng Phụng - hôm qua hôm [178, 265 - 281] tính đến thời điểm 1992, tổng số 141 sách nghiên cứu nghiệp văn chƣơng họ Vũ, có bàn riêng phóng Cũng theo Thƣ mục này, 29 báo cáo khoa học hai Hội thảo lớn kỉ niệm Vũ Trọng Phụng (tháng 12 năm 1987 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 1989 Hà Nội) có bàn riêng phóng ông Ngay 25 báo cáo khoa học Hội thảo thứ (ngày 15 tháng năm 1992), kỉ niệm 80 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng Thành phố Hồ Chí Minh, khơng có báo cáo bàn riêng phóng Từ (1999) có thêm số báo khoa học luận văn Thạc sĩ đề tài phóng họ Vũ Đồng thời có luận án Phó tiến sĩ đề cập đến lĩnh vực tiểu thuyết phóng ông Tuy nhiên, tác giả giới hạn việc tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề theo mục tiêu định nên chưa đem lại nhìn tồn diện cịn để lại khoảng trống cần bù lấp Nói nhƣ khơng có nghĩa phóng Vũ Trọng Phụng đƣợc bàn tới Bên cạnh báo cáo, báo cơng trình chun phóng sự, cịn có nhiều ý kiến đề cập đến mảng sáng tác họ Vũ, nhân khảo cứu vấn đề văn nghiệp đời ông Nhƣng số ý kiến lại bộc lộ thêm thiên lệch khác Đó là, đa phần bàn phương diện nội dung đạo đức, trị, giá trị thực thiên phóng bàn phương diện nghệ thuật Vì thế, chân dung "ơng vua phóng sự" cịn thiếu đầy đặn, hài hịa Thời kì việc tiếp cận di sản văn học Vũ Trọng Phụng đòi hỏi phải mở rộng tầm nhìn, hƣớng nhìn sang mảng phóng sự, để tìm hiểu, đánh giá đóng góp ơng địa hạt sáng tác quan trọng Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu người trước, luận án xin mở khảo sát toàn diện, theo hệ thống, nhằm mục đích tìm đặc điểm bật phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, để thấy giá trị đặc sắc, độc đáo, sáng tạo hạn chế, lệch lạc tác phẩm thuộc thể phóng Vũ Trọng Phụng Sự khảo cứu đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng, khơng có ý nghĩa việc nghiên cứu di sản văn chƣơng họ Vũ mà cịn có ý nghĩa việc nghiên cứu lí luận thực tiễn thể phóng Phóng thể tân văn đời năm sôi động nhất, văn học nƣớc nhà tăng tốc lao vào quỹ đạo đại Thể văn kết "cuộc tình" đằm thắm văn học báo chí lúc Chỉ thời gian ngắn, phóng đạt đƣợc thành tựu rực rỡ Nếu theo quan điểm M Bakhtin vai trò to lớn thể loại trình phát triển văn học, coi thể phóng "những nhân vật kịch lịch sử văn học" đương thời Vì vậy, thu hút đƣợc quan tâm, kiến giải lí luận văn học lí luận báo chí Việc tìm hiểu đặc điểm phóng bút tiêu biểu thuộc bậc "ơng vua", góp phần vào việc đánh giá đơi với phóng đƣơng thời, tƣợng văn học độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo lớp nhà văn lớn Phóng phận hợp thành quan trọng di sản văn học Vũ Trọng Phụng Chất phóng lại thành tố "máu thịt" phong cách văn học họ Vũ Việc xác định đặc điểm phóng góp phần soi sáng mảng sáng tác khác ơng Điều có ý nghĩa công tác giảng dạy học tập văn chƣơng Vũ Trọng Phụng Trƣớc tình hình "bùng nổ" trở lại thể phóng năm gần đây, đòi hỏi tiếp sức kinh nghiệm khứ Luận văn có tham vọng nhỏ gợi lại cách làm phóng bút "sắc sảo khơn ngoan", để người viết phóng hơm học hỏi, rút nhũng điều bổ ích cho nghề nghiệp Trƣớc xu hƣớng xóa nhịa ranh giới thể loại để tạo dạng thức biểu nhằm đạt đƣợc hiệu thông tin - thẩm mĩ tối ƣu văn xuôi nay, việc nghiên cứu đặc điểm phóng họ Vũ cịn có giá trị gợi mở tìm tịi, sáng tạo Mặt khác, vấn đề tệ nạn xã hội mà họ Vũ phản ánh, vấn nạn, quốc nạn khơng dễ giải sớm, chiều Chính lúc này, cần có phóng sơi động, đóng vai trị xung kích lĩnh vực báo chí văn học, góp phần vào cơng cải tạo, xây dựng xã hội Vì thế, nghiên cứu di sản phóng Vũ Trọng Phụng có ý nghĩa thực tiễn khơng nhỏ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Suốt gần mƣời năm cầm bút, Vũ Trọng Phụng gắn bó với thể phóng Từ năm 1933 đến 1939, với việc cho đời hàng loạt tác phẩm có giá trị thuộc thể loại khác, ông viết thảy thiên phóng dài, theo trình tự thời gian nhƣ sau: - Cạm bẫy người (Nhật Tân, tháng - 1933), -Đời cạo giấy (Tân thiếu niên, 1934), - Kĩ nghệ lấy Tây (Nhật Tân, tháng 12 - 1934), - Dân biểu dân biểu (Công Dân, tháng - 1935), - Cơm thầy cơm cô (Hà Nội báo, tháng - 1936), - Vẽ nhọ bôi (Phụ nữ thời đàm, tháng - 1936), - Lục xì (Tương Lai, tháng 01 - 1937), - Một huyện ăn Tết (Tiểu thuyết thứ bẩy, tháng - 1939) Trong tác phẩm nói trên, phóng Dân biểu dân biểu đăng tờ Cơng Dân, chƣa tìm đƣợc văn Theo Giáo sƣ Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung Trần Hữu Tá (Trong Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 29A), tác phẩm "Cơng kích Viện dân biểu bù nhìn, mà ngài nghị viên xuất thân lão cai xe, bọn cho vay nặng lãi, tên địa chủ vô học mà lại hiếu danh" [37, 36 - 38] Một thiên phóng đề cập trực tiếp đến vấn đề trị xã hội đƣơng thời, nhƣng tiếc bị thất lạc Cịn phóng Vẽ nhọ bơi đăng dở dang, tờ Phụ nữ thời đàm bị đình Theo họa sĩ Mạnh Quỳnh, ngƣời đuợc Vũ Trọng Phụng mời minh họa cho thiên phóng này, thì: "Nhà văn chọn hậu trƣờng sân khấu làm đề tài, nhằm nói lên đời ngƣời bán hơi, bán tài, bán sức mà không đủ sống Khơng thế, mƣời ngƣời, có tới năm sáu ngƣời sa vào đƣơng nghiện hút" [178, 124] Riêng phóng Đời cạo giấy, chƣa tìm đƣợc văn bản; nhƣng theo xã luận "Phóng gì" trang báo Phóng số năm 1938 (xuất Sài Gịn) thì: "Thiên Đời cạo giấy vừa số báo Tân thiếu niên ơng Lê Tràng Kiều đem chết lại cho báo Chứng kể lại chuyện muốn cho bạn đọc thấy 155 Vũ Trọng Phụng, Cơm thầy cơm cô Lục xì, NXB Minh Phƣơng, HN, 1937 156 Vũ Trọng Phụng, Giết mẹ - kịch V Hugo, Dịch thuật tùng thƣ xuất bản, HN, 1936 157 Vũ Trọng Phụng, Kỹ nghệ lấy Tây - Cơm thầy cơm cô, NXB Hà Nội, 1989 158 Vũ Trọng Phụng, Làm đĩ, NXB Văn học, HN, 1991 159 Vũ Trọng Phụng, Lấy tình, NXB Văn học, HN, 1989 160 Vũ Trọng Phụng, Một huyện ăn Tết, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, NXB Văn học, HN, 1987 161 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Văn học, HN, 1990 162 Vũ Trọng Phụng, Trúng số độc đắc, NXB Văn học, HN, 1990 163 Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê - Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, NXB Văn học, HN, 1987 164 G.N Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, NXB Giáo dục, HN, 1985 165 Thiều Quang, Một chút tài liệu Vũ Trọng Phụng, Tập phê bình, số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, HN, 1957 166 Trần Huy Quang, Phóng (tuyển), NXB Văn học, HN, 1985 167 Doãn Quốc Sĩ, Văn học tiểu thuyết, NXB Sáng tạo, SG, 1973 168 Lê Văn Siêu, Vũ Trọng Phụng - Văn học sử thời kháng Pháp 1858-1945, NXB Trí Năng, SG, 1974 169 Mộng Bình Sơn - Đào Đức Chƣơng, Nhà văn phê bình (Khảo cứu văn học Việt Nam 1932-1945), NXB Văn học, HN, 1996 170 Trần Đình Sử, Bàn thêm tiếp nhận văn học, báo Văn nghệ 213 (Hà Nội), số 7.1990 171 Trần Đình Sử - Phƣơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, HN, 1987 172 Trần Đình sử, Con người văn học Việt Nam sau 1945 - Một thời đại văn học (nhiều tác giả), NXB Văn học, HN, 1996 173 Trần Đình sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN, 1996 174 Trần Đình sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, HN, 1993 175 Trần Đình sử, Truyện, ký kiện xảy ra, Tạp chí văn học, số năm 1987 176 Trần Hữu T , Phóng - Một thể văn xung kích báo chí, Báo Lao động xã hội, số 8, ngày 25.12.1993 177 Trần Hữu Tá, Vỡ đê, Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học xã hội, HN, 1984 178 Trần Hữu Tá, Vũ Trọng Phụng - hôm qua hôm nay, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 179 Trần Hữu Tá, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999 180 Trần Hữu Tá, Vũ Trọng Phụng, tài lớn (bài viết "Nhà văn Vũ Trọng Phụng vói chúng ta") 181 Trần Hữu Tá, Vũ Trọng Phụng "ơng vua phóng Việt Nam" báo Tuổi trẻ chủ nhật, tháng 10/1999 182 Tạp chí văn học (Sài Gòn), số 67 (1.10.1966): Số đặc biệt tƣởng niệm Vũ Trọng Phụng 214 183 Tạp chí văn học (Sài Gòn), số 94 (1.10.1969): Vũ Trọng Phụng dứt tình với làng văn 184 Tạp chí văn học (Sài Gòn), số 114 (15.10.1970): Số đặc biệt Vũ Trọng Phụng 185 Văn Tâm, Góp lời thiên cổ sự, NXB Văn học, HN, 1992 186 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, NXB Kim Đức, HN, 1957 187 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng, "người thư ký thời đại" (In "Vũ Trọng Phụng với chúng ta" NXB Kim Đức, HN, 1956 188 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập Một, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện báo chí tuyên truyền - NXB Giáo dục, HN, 1995 189 Trần Đức Thảo, Vấn đề người chủ nghĩa "Lý luận khơng có người", NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1988 190 Đào Thản, Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí ngôn ngữ, (Hà Nội) số 2.1994 191 Nguyễn Thành, Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (Hà Nội), số 4.1997 192 Phạm Huy Thông, Văn Pháp Pháp Nguyễn Ái Quốc, Tạp chí ngơn ngữ, (HN), số 2,1986 193 Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, NXB Văn học, HN, 1997 194 Lƣơng Duy Thứ, Lỗ Tấn - tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục, TP HCM, 1997 195 Timôphiep, Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn hóa, HN, 1962 215 196 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM, 1990 197 Lê Ngọc Trà, Vấn dề người văn học nay, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Sự thật, HN, 1991 198 Nguyễn Văn Trung, Nhà văn, người ai? với ai? NXB Nam Sơn, Sài Gòn, 1967 199 Nguyễn Văn Trung, Nhóm tả chân xã hội, xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Tự xuất bản, SG, 1962 200 Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, thực chất huyền thoại, NXB Nam Sơn, SG, 1963 201 Việt Trung, Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Tạp chí nghiên cứu văn học (Hà Nội), số 1960 202 Cù Đình Tú, Mấy cảm nghĩ ban đầu cách phô diễn nhà văn Vũ Trọng Phụng, Kiến thức nay, số 2.1988 203 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN, 1983 204 Nguyễn Tuân, Tàn đèn dầu lạc, Édition Mai Lĩnh, HN, 1941 205 Nguyễn Tuân, Ngọn đèn dầu lạc, Édition Mai Lĩnh, HN, 1939 206 Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập II, NXB Văn học, HN, 1994 207 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập II (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá tuyển chọn, giới thiệu), NXB Văn học, HN, 1987 208 Văn (Tạp chí), số đặc biệt tƣởng niệm Vũ Trọng Phụng, SG, 1967 209 Chàng Văn (Chế Lan Viên), Vào nghề, NXB Văn học, HN, 1993 210 Viện thông túi khoa học xã hội, Tệ nạn xã hội - nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục, Thông tin KHXN, HN, 1996 216 211 A Viollis, Đông Dương cấp cứu (Thế Phong dịch) Hồ sơ số Q.18, Phòng Lƣu trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ƣơng 212 С И ОЖЕГОВ, Словарь Русского Языка Москва издательство "Русский Язык", 1981 213 Г.Я СОЛГАНИК, Стил Репотажа, издательство Московского Университета, 1970 214 Albert Dauzat, Dictionnaire etymologique, Larousse, Paris, 1947, 215 Encyclopedia Universalis, Paris, 1991 216 Le Petit Larousse ilustre 1996, Paris, 1996 217 PHỤ LỤC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM SỐ ĐỎ A THÀNH NGỮ An cƣ lạc nghiệp Ăn sung mặc sƣớng Bách niên giai lão Bàn dân thiên hạ Thả mồi bắt bóng Con rồng cháu tiên Công việc Cứu nhân độ Bàn tán vào 10 Bất tuân thƣợng lệnh 11 Bôi tro trát trấu 12 Bung tai giả điếc 13 Cao lƣơng mỹ vị 14 Câm miệng hến 15 Chẳng chóng chày 16 Dĩ hịa vi q 17 Đánh đông dẹp bắc 18 Đi đến đâu chết trâu đến (Dùng thành ngữ) 19 Giúp nƣớc phò vua 20 Há miệng mắc quai 21 Núi xƣơng sông máu 22 Nửa nạc nửa mỡ 23 Ốm no bò dậy 218 24 Tai to mặt lớn 25 Tài cao chí 26 Tam tịng tứ đức 27 Tay trắng làm nên 28 Hiền nhân quân tử 29 Hƣ thân nết 30 Môn đăng hộ đối 31 Mời thầy chạy thuốc 32 Mục bất tà thị 33 Ngày sinh tháng đẻ 34 Nhanh mồm nhẹ miệng 35 Nhất cử lƣỡng tiện 36 Nhiều phiền não 37 Nổi trận lơi đình 38 Tay trắng làm nên 39 Thả mồi bắt bóng 40 Xỏ ba que 41 Vơ công nghề 42 Tựkỷámthị 43 Túi cơm giá áo 44 Trời tru đất diệt 45 Trốn xuống suối vàng 46 Treo ấn từ quan 47 Trai gái lịch 48 Tòng nhị chung 49 Thƣơng nòi yêu giống 50 Thiên biến vạn hóa 51 Thấp cổ bé họng B TỤC NGỮ Bói rẻ cịn ơn ngồi khơng Có ăn có chọi gọi trâu 219 Có tài mà cậy chi tài Con giun xéo quằn Con hƣ mẹ cháu hƣ bà Uốn lƣỡi bảy lần Tốt khoe ra, xấu đậy lại Tai vách mạch rừng Sinh nghề tử nghiệp 10 Nuôi ong tay áo 11 Cạnh bên ngả bên 12 Trai tân gái góa chơi, Đừng nơi có vợ, đừng nơi có chồng 13 Già chơi trống bỏi 14 Gái năm chƣa hết lòng chồng 15 Duyên đợi chơ, Tình tƣởng tơ tƣởng (dạng ca dao) CẠM BẪY NGƢỜI A THÀNH NGỮ Tuy không ăn ớt mà cay Hỗn quân hỗn quan Che mắt gian Thiên biến vạn hóa Tiu nghỉu nhƣ chó bị thiến Thất lỡ vận Dòng dõi gia Rong chơi bạc Khôn sặc máu mồm 10 Đồ vơ tích 11 Năng tới coi thƣờng 12 Nói toạc móng heo 13 Trơng mặt mà bắt hình dong 220 14 15 16 17 18 19 20 21 Trắng nõn nhƣ ngà Nửa tỉnh nửa quê Thập tử sinh Bất phân thắng bại Chia năm xẻ bảy Ƣu nhân bất đắc dĩ Thiên phƣơng bách kế Cờ gian bạc lận 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Sớm vác ô đi, tối vác ô Xơ nhƣ nhộng Quỷ thần hai vai soi xét Bút tả Lột áo ngƣời sống bán áo ngƣời chết Chính đại quang minh Biết rõ mƣời mƣơi Nhàn cƣ vi bất thiện Con tiên cháu rồng Quay tít nhƣ thị lị 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Rạc nhƣ xác ve Hai vai xo gần đến mang tai Hoa chúc động phồng Nhét đất thó vào mũi Không tiền tuyệt hậu Nhƣ gà cắt tiết Chấp kinh tòng quyền Mắt nhƣ rắn Mặt đỏ bùng nhƣ gấc chín Đào ngối xốy xỏa Chó ăn vụng bột Mục hạ vơ nhân Thay hình đổi dạng Hang hùm nọc rắn 221 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Cải tà quy Bán giời khơng văn tự Xuống chó lên voi Thiên nhiên bất dịch Bách chiến bách thắng Đào thải luân hồi Thiên hình vạn trạng Yêu tinh quỷ quái Đầu trâu mặt ngựa Mặt sƣng mày xỉa 56 57 58 Che mắt gian Lên voi xuống chó Mỏng phận ngắn đời B TỤC NGỮ Nghĩa tử nghĩa tận KỸ NGHỆ LẤY TÂY A THÀNH NGỮ: Năm đời mƣời đời Vũ vô kiềm tỏa Lử đử lừ đừ Cởi hết ruột gan Giang hồ lƣu lạc Đầu trâu mặt ngụa Cạn tàu máng Lá gió cành chim Thâm cố đế 10 11 12 13 14 Cổ cày vai bừa Đầu gối tai Ngôn xuất bất Trốn chúa lộn chồng Kết duyên loan phụng 222 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ngồi lê đôi mách Mơn mởn đào tơ Tang gia bối rối Trao xƣơng gửi thịt Ba xí ba tú Ăn gian nói dối Tiền hậu bất Dầy dạn phong trần Giở chứng giở quẻ Mềm nắn rắn buông 25 26 27 28 Bắt đƣợc tang Đâm bị thóc chọc bị gạo Mƣợn chén đƣa lời Tùy ứng biến 29 30 31 32 Trơ nhƣ đá vững nhƣ đồng Gan lì tƣớng quân Bách niên giao lão Quỷ thần phù hộ B TỤC NGỮ Râu ông cắm cằm bà Một ngƣời lấy Tây họ đƣợc nhờ CƠM THẦY CƠM CÔ A THÀNH NGỮ Cơm thầy cơm cô Rong chơi tuyết nguyệt Những ngƣời ngƣời Nằm ngổn nằm ngang Đứng núi trông núi Nếm cơm thiên hạ Chết rã họng Trơng nhƣ ngốo ộp 223 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Năm cha ba mẹ Văn vật ngàn năm Cùng chƣng máu mủ Chân lấm tay bùn Vái lấy vái để Mềm nắn rắn bng Ngựa xe nhƣ nƣớc Đội nón Ruộng ao liền Thân làm tội đời 19 20 21 22 Khổ tuyệt trần đời Ăn đói làm no Năm đời mƣời đời Xa lắc xa lơ 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Vu oan giá họa Có giời có ta Son son thiếp vàng Nhƣ đồ đĩ rạc Tin mối lại Ăn chực nằm chờ Tay bắt mặt mừng Tinh ma quỷ qi Tính vng trịn Trầm luân khổ ải Mèo đƣờng chó điếm Nhƣ thiêu thân Không trăng không Lạch bạch nhƣ vịt bầu 37 38 39 40 Mặt bủng da chì Trầm tƣ mặc tƣởng Cả trăm phần trăm Độc vô nhị 224 41 42 43 44 Con ong kiến Cơm thừa canh cặn Ăn cắp nhƣ ranh Ăn bớt nhƣ quỷ B TỤC NGỮ: Ho sù sụ nhƣ ông cụ LỤC XÌ A THÀNH NGỮ Bình chân nhƣ vại Béo nục béo nạc Ăn gian nói dối Mặt bủng da chì Mục bất tà thị Gà sống nuôi Ma cũ bắt nạt ma Thuần phong mỹ tục B TỤC NGỮ: No cơm ấm cật giậm giật nơi Sống lâu lên lão làng MỘT HUYỆN ĂN TẾT A THÀNH NGỮ: Năm tháng tận Từ xuống dƣới Thƣ nhàn bình nhật Sôi lên sùng sục Năm hết tết đến Gãi đầu gãi tai Vũ vô kiềm tỏa Vẽ vời phiền phức Đục khoét thành thánh 225 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 An cƣ lạc nghiệp Bới lơng tìm vết Nhắm mắt làm ngơ Từ dƣới lên Bày vẽ lôi Cắn hạt cơm không vỡ Chu du thiên hạ Sét đánh ngang tai Ăn cơm nói chuyện cũ Sƣớng hóa hỗn 20 21 22 23 Quá nửa đời ngƣời Trầm tƣ mặc tƣởng Tống cựu nghinh tân Địn xóc hai đầu 24 Cái tính chất gà què ăn quẩn (Tục ngữ chuyển hóa thành thành ngữ) Của lịng nhiều 25 B TỤC NGỮ: Gà què ăn quẩn Có có lại toại lịng Đáo tụng đình Bạc dân bất nhân lính Cá lớn nuốt cá bé Đƣợc đằng chân lân đằng đầu TÔI KÉO XE (TAM LANG) A THÀNH NGỮ: Nửa đùa nửa thật Bụng bảo Bở tai Ngủ nhƣ chết Dãi gió dầm mƣa 226 10 Mệt lử cỏ bợ Thật nhƣ đếm Buồn nhƣ giòi nhúc Đuổi nhƣ đuổi tà Dầm mƣa dãi nắng B TỤC NGỮ Gà què ăn quẩn VIỆC LÀNG (NGÔ TẤT TỐ) A THÀNH NGỮ: Cày sâu cuốc bẫm Buôn ngƣợc bán xuôi Nghèo xác nghèo xơ 10 11 12 13 14 15 16 17 Kinh thiên địa nghĩa Tứ quý kỳ phúc Bẻ vành bẻ vẻ Sát nhân giả tử Bất đắc kỳ tử Trời đất Bới bèo bọ Mẹ Em chị Vắt cổ chày nƣớc Mƣa thuận gió hịa Sớm cạn mạ úa Về với tổ tiên Vụt lấy để 18 19 Bất phân thắng bại Cái giá cắn đôi B TỤC NGỮ Đắc tội với quỷ thần 227 ... cứu, tìm tịi đặc điểm thành tựu phóng Vũ Trọng Phụng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Khảo sát đặc điểm thể loại phóng sư Vũ Trọng Phụng" , luận án xin định rõ mục đích khảo sát đặc điểm năm tác... tìm đặc điểm bật phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, để thấy giá trị đặc sắc, độc đáo, sáng tạo hạn chế, lệch lạc tác phẩm thuộc thể phóng Vũ Trọng Phụng Sự khảo cứu đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng, ... vua phóng sự" Trình bày số đặc điểm phƣơng diện nghệ thuật, để thấy "khôn ngoan", độc đáo cách làm phóng Vũ Trọng Phụng Khảo sát bình diện ngơn ngữ để tìm đặc điểm bật lời văn phóng Vũ Trọng Phụng