1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu các dạng bài tập về câu trong tiếng việt 4

31 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Tuy nhiên , để đáp ứng nhu cầu đầy cả hai mặtnội dung và hình thức sao cho súc tích, ngắn gọn và dễ hiểu chúng tôi đưa rakhái niệm về câu như sau: “ Câu là đơn vị ngôn ngữ được tạo ra tr

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI

Tiếng Việt là một trong những phân môn vô cùng quan trong trong việchình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Qua đó bước đầu giúp cho họcsinh Tiểu học tiếp cận với vốn tri thức xã hội

Môn Tiếng Việt ở Tiểu học bao gồm các phân môn sau: Tập đọc, Chính

tả, Luyện từ và câu…Tuy nhiên, phân môn Luyện từ và câu có vị trí quan trọngtrong chương trình Tiểu học Trước hết Luyện từ và câu cung cấp cho học sinhlàm giàu vốn từ cho học sinh Đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinhđược gắn với từng chủ điểm nhằm tăng cường sự hiểu biết của học sinh về nhiềulĩnh vực của cuộc sống

Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về từ vàcâu, rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào trong giao tiếp hàngngày Chính vì vậy học sinh được làm quen với từ và câu ngay từ lớp 1

Việc giảng dạy về câu cũng như các dạng bài tập về câu trong chươngtrình Tiếng Việt ở Tiểu học trên nhiều bình diện và góc độ khác nhau Việcnghiên cứu câu ở dạng hàng chức của nó còn ít ỏi Đặc biệt là câu trong chươngtrình phổ thông Câu trong Tiếng Việt chiếm khối lượng kiến thức rất quan trọng

mà chưa có đề tài nghiên cứu nào làm rõ được phần này mà chủ yếu đào sâu vềphần Từ loại

Từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên nên chúng tôi chọn đềtài: “ Tìm hiểu các dạng bài tập về câu trong chương trình tiếng việt lớp 4”

II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là thống kê, phân loại các dạng bàitập về câu trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Đồng thời định hướng việc nhậndiện và giải các bài tập về câu cho học sinh Tiểu học

III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Làm rõ khái niệm câu,đặc trưng của câu trong Tiếng Việt

Phân loại các dạng bài tập điển hình về câu trong chương trình Tiếng Việtlớp 4 ở Tiểu học

Đề xuất được cách nâng cao hiệu quả chất lượng các bài tập về câu có hiệuquả cao hơn

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thống kê – phân loại: chúng tôi thống kê các dạng bài tập vềcâu sau đó phân loại cụ thể trong chương trình Tiếng Việt lớp 4

Trang 2

Phương pháp phân tích – tổng hợp: chúng tôi dùng phương pháp này đểphân tích và tổng hợp các dạng bài tập về câu.

V PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu của đề tài khoa học này là các dạng bài tập về câu trongchương trình Tiếng Việt lớp 4 ở Tiểu học

VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiên cứu đề tài khoa học bắt đầu từ tháng 9/2014 đến đầu tháng4/2015 hoàn thành

VII CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục đề tài gồm 2chương chính như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về câu Tiếng Việt

Chương II: Các dạng bài tập về câu

PHẦN NỘI DUNG

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 Các quan niệm về câu

Xung quanh khái niệm về câu có rât nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới

đã đưa ra khá nhiều khái niệm Tuy nhiên , để đáp ứng nhu cầu đầy cả hai mặtnội dung và hình thức sao cho súc tích, ngắn gọn và dễ hiểu chúng tôi đưa rakhái niệm về câu như sau: “ Câu là đơn vị ngôn ngữ được tạo ra trong quá trình

tư duy hoặc giao tiếp để thực hiện một hành vi ngôn ngữ mang một ý nghĩatương đối hoàn chỉnh, có cấu trúc ngữ pháp nhất định và một ngữ điệu kết thúc.” 1.2 Đặc điểm của câu trong Tiếng Việt

a, Về hình thức

Hình thức ngữ âm: Câu có ngữ điệu kết thúc Ngữ điệu kết thúc là mộttrong những dấu hiệu để phân biệt câu với những đơn vị không phải là câu Cuốicâu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc câu Cuối cụm từ chưa có ngữ điệu kếthúc câu Đi kèm ngữ điệu kết thúc, câu thường có các yếu tố tình thái đánh dấukết thúc câu như: à, ư, nhỉ, nhé… việc nghiên cứu ngữ điệu cần phải xem xéttrong hoạt động lời nói Ngoài ra còn dựa trên hình thức chữ viết, có thể sử dụngdấu câu tương ứng như: dấu chấm(.), dấu hỏi(?)…

VD:

Thế trời cũng quét sân hả anh?

(Tiếng Việt 2)

Tôi có chờ có đợi đâu

Đem chi xuân đến gợi thêm sầu?

Với tôi tất cả như vô nghĩa

Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau!

(Xuân Diệu)

Hình thức ngữ pháp: Câu không phải là đơn vị có sẵn giống như các âm vị,hình vị, âm tiết, hình vị, từ và cụm từ cố định Nó được tạo ra trong quá trình tưduy và trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trên cơ sở các đơn vị có sẵn vàcác quy tắc kết hợp các đơn vị ấy

VD: Bạn Hoa học giỏi nhất lớp em.

Trang 4

b, Về nội dung

Câu thường thể hiện được ý nghĩa tương đối trọn vẹn đồng thời thể hiệnđược thái độ, tình cảm, cách đánh giá của người nói (viết) đối với sự việc đượcnói tới và đối với người nghe Nói cách khác, câu có hai thành tố nghĩa: nghĩamiêu tả ( nghĩa phản ánh vật, hiện tượng trong thực tế khách quan) và nghĩa tìnhthái

c, Về chức năng

Câu không phải là đơn vị có sẵn như từ mà được thành lập khi con ngườivận dụng ngôn ngữ để tư duy nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ.Chính vì vậy, câu có chức năng thông báo Chức năng thông báo của câu đượcthể hiện :

-Câu mang nội dung thông tin

-Câu được dùng để bày tỏ cảm xúc, thể hiện thái độ, tình cảm

-Câu được dùng để tác động đến hành động nhận thức của người ngheVD:

Hôm nay sẽ có phim mới.=> Thông báo

Trời ơi! => Bày tỏ thái độ

Giơ tay lên => Tác động tới người nghe

Trái đất quay Mặt Trời => Tác động tới nhận thức

1.3 Thành phần câu Tiếng Việt

- Trong câu đơn hai thành phần có các câu sau:

Trang 5

Ngoài những thành phần câu kể trên, trong câu còn có những thành phầnngoài cấu trúc cú pháp của câu Loại thành phần này không bổ sung ý nghĩa chocâu mà đứng tương đối biệt lập về ý nghĩa ngữ pháp so với nòng cốt câu nênchúng được gọi là thành phần biệt lập thành phần biệt lập bao gồm:

+ Biểu hiện của chủ ngữ: chủ ngữ có thể biểu hiện phong phú về từ loại và

Hay chăng dây nhện là chị nhện con

Ăn no quay tròn là cối xay gió.

Động từ

(Trần Đăng Khoa)

Về cấu trúc chủ ngữ có thể là từ, cụm từ hay kết cấu C-V

VD : Trắng lấp lánh là quẫy tung đuôi cá

Xanh mát êm là xoan dọc bờ sông.

Trang 6

Thông thường, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ nhưng do mục đích tu

từ, vị ngữ có thể đảo lên trước chủ ngữ

+ Biểu hiện của vị ngữ

Vị ngữ được biểu hiện phong phú về từ loại, cấu trúc

Trang 7

( Tiếng Việt)

Ngoài ra, vị ngữ còn do các từ loại khác đảm nhận như danh từ, số từ, đạitừ

VD :

Cậu thế nào ? => Đại từ

Chú ăn được như vậy là tốt => Tính từ

c Mối quan hệ giữa C và V

Chủ ngữ và vị ngữ luôn có mối quan hệ gắn bó khăng khít, có chủ ngữ thìphải có vị ngữ và ngược lại Đây là kiểu kết cấu hai chiều Vì vậy cần xác địnhđúng ranh giới giới giữa chủ ngữ và vị ngữ

Thông thường, chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ biểu thị Vì vậy, trongcâu có cụm từ thì thường lấy định ngữ ấy làm ranh giới kết thúc, cũng là kếtthúc của bộ phận chủ ngữ

VD : Tất cả những con gà mái đen ấy// đã bay mất.

Trang 8

Những em học sinh

mới đến

đã nghỉ học sáng nayhọc giỏi

con thương binhngỗ ngược nhất lớp

- Thành phần phụ chú của câu

Trong câu ngoài hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ còn có cácthành phần phụ Sở dĩ gọi là thành phần phụ của câu, bởi vì :

+ Về mặt ngữ pháp : Thành phần phụ của câu có tính chất độc lập nókhông phụ thuộc về ngữ pháp vào một thành tố nào của nòng cốt câu chính tả.Thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho cả câu

Trang 9

Sở dĩ gọi là thành phần phụ về ý nghĩa là so chúng với ý nghĩa của nòng cốtcâu chính Việc lược bỏ chúng không hề ảnh hưởng đến cấu trúc ngữ nghĩa củacâu.

b Các loại thành phần phụ

Có thể chia thành phần phụ của câu ra nhiều loại tùy theo quan hệ ý nghĩacủa nó và nòng cốt câu Thông thường, có các thành phần phụ của câu sau :trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ

Một số sách ngữ pháp trước đây còn chia ra : vị ngữ phụ, bổ ngữ, định ngữ,đồng vị ngữ…cách phân chia trên có sự nhầm lẫn thành phàn phụ của từ vàthành phần phụ của câu Thành phần phụ của từ được chúng ta xem ở cấp độcụm từ

+ Trạng ngữ

Trạng ngữ là thành phần của câu thường đứng đầu câu Ý nghĩa mà trạngngữ biểu thị là ý nghĩa tình huống, cách thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, điềukiện, nhượng bộ nguyên nhân…nhằm làm rõ thêm cho nội dung thông báo củacâu

ta phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ một cách rõ ràng Ví dụ :

Anh ấy chùi nước mắt cho nó, với chiếc khăn mà anh ấy đã lau nước mắt cho tôi.

Ngoài hai dấu hiệu hình thức trên thì việc thường xuyên kết hợp với quan hệ

từ đằng trước cũng là một dấu hiệu giúp chúng ta có thể nhận diện được thànhphần chính của câu này Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trạn ngữ có thểkhông được dẫn nhập bằng quan hệ từ

Từ loại : trạng ngữ có thể diễn đạt bằng danh từ, động từ, tính từ

Cấu tạo : trạng ngữ có thể được làm thành một từ, một cụm từ (cụm đẳng lập,cụm chính phụ, cụm chủ - vị)

Trang 10

Các loại trạng ngữ :

Trạng ngữ chỉ thời gian Thường chỉ thời gian mà hành động xảy ra

VD : Hôm nay/, tôi đi chơi

TN

Trạng ngữ chỉ không gian, địa điểm Thường chỉ địa điểm mà hành độngxảy ra Trạng ngữ địa điểm thường có quan hệ từ: ở giữa, trong, ngoài….đứngtrước danh từ hoặc cụm danh từ

VD : Trên cành cây, chim kêu ríu rít

VD : Tôi phải chăm chỉ học/ để trở thành cô giáo

TN

+ Đề ngữ :

Đề ngữ là thành phần phụ của câu thường đứng trước nòng cốt câu chính

để nêu lên một sự vật, sự việc, tình trạng, Với mục đích nhấn mạnh như mộtchủ đề

Trang 11

Hình thức : Để biểu thị chủ đề của câu nói trên vị trí thích hợp của đề ngữ là

vị trí đứng trước nòng cốt câu (thường là đầu câu khi không có các thành phần

biệt lập) VD : Ông giáo ấy, không hút thuốc, không uống rượu.

Đề ngữ là thành phần phụ của câu có quan hệ ngữ pháp với toàn bộ nòng cốtcâu nên được tách ra khỏi nòng cốt câu bằng hư từ ngắt quãng (dấu phẩy) hoặcbằng hư từ ’’thì’’, ’’mà’’, ’’là’’

Từ loại : đềngữ có thể do danh từ,số từ, động từ, tính từ đảm nhiệm

Cấu tạo : Đề ngữ có thể là một từ, một cụm từ trong số các thành phần chínhcủa câu được lặp lại và không lặp lại ở đầu câu

VD : Tôi thì tôi xin chịu

Giàu, tôi cũng giàu rồi Sang thì tôi cũng sang rồi

Đề ngữ cũng có thể là từ hay cụm từ không được lặp lại ở các thành phầnchính và không thể đặt vào một vị trí nào đó trong các thành phần chính củacâu

VD : Miệng ông, ông nói ; đình làng ông ngồi

+ Tình thái từ

Tình thái ngữ là những thành phần phụ của câu, thường nêu lên thái độ.Tình cảm của người nói về hiện thực được thể hiện trong câu nói hoặc để gọiđáp

Biểu hiện :

- Tình thái ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của người nói

VD : Than ôi ! Sắc nước hương trời

( Nguyễn Du)

- Tình thái ngữ thể hiện sự đánh giá bằng người nói

VD : Gì thì gì, cũng phải nghĩ cho cái công của người ta -> Khẳng định

( Truyện ký Việt Nam 1945-1975)

- Tình thái ngữ thể hiện sự gọi đáp

VD : Em ơi ! Ba Lan mùa tuyết tan

Trang 12

(Tố Hữu)

+ Giải thích ngữ

Giải thích ngữ là thành phần phụ của câu, được chen vào giữa nòng cốt

C-V để làm sáng tỏ thêm một phóng diện nào đó có liên quan gián tiếp đến cả câu :bình luận, giải thích, xuất xứ, làm rõ thái độ, cách thức, bình chú,

Về cấu tạo : giải thích ngữ thường do một cụm danh từ hoặc một kết cấu

C-V đảm nhận

VD: - Quế, em gái tôi, là một cô gái tốt bụng

-> Giải thích cho từ Quế

1.3.3 Tiêu chí nhận diện thành phần câu : Ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữpháp :

+ Tiêu chí ý nghĩa cho việc xác định các thành phần câu, về cơ bản đã có sựthống nhất cao ở nhiều nhà nghiên cứu Hầu hết các tác giả đều khẳng địnhrằng tiêu chí ý nghĩa để xác định thành phần câu và ý nghĩa ngữ pháp của cácthành phần câu Đây là ý nghĩa chung , khái quát cho tất cả các từ ngữ có cùngmột vị trí, một chức năng trong câu Ý nghĩa này hoàn toàn phân biệt với cácchức năng nghĩa của các vai nghĩa trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu

VD : Lớp 4A/ học / tốt môn Tiếng anh

CN VN BN

+ Nếu như tiêu chí ý nghĩa cho việc xác định các thành phần câu đa đượcxác định rõ thì việc chọn tiêu chí hình thức nào để nhận diện được các thànhphần câu Tiếng Việt lại là một vấn đề đang gây nhiều tranh cãi giữa các nhà

Trang 13

nghiên cứu Đi sâu vào công trình nghiên cứu về ngữ pháp Tiếng Việt, choTiếng Việt sử dụng các tiêu chí hình thức có chú ý tới đặc điểm loại hình củaTiếng Việt được nhiều nhà Việt ngữ học đồng tình Tiếng Việt là ngôn ngữthuộc loại hình đơn lập – phân tích tính nên các tiêu chí hình thức được sửdụng để xác định thành phần câu có thể là: trật tự từ, hư từ và ngữ điệu.

1.4 Phân loại câu trong tiếng việt

1.4.1 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn, câu ghép, câu phức 1.4.1.1 Câu đơn

1.4.1.1.1 Câu đơn bình thường

a Định nghĩa

Câu đơn là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ vớinhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C-V và tạo nên một chỉnh thể thốngnhất.( Ta quen gọi là nòng cốt)

Câu đơn hai thành phần chiếm vị trí trung tâm của việc mô tả ngữ pháp vềcâu Nó được làm cơ sở cho những kiểu câu có cấu tạo lớn hơn như câu đơn

- Về ngữ pháp

Câu đơn thường có tính chất độc lập về ngữ pháp, có đủ nòng cốt về C-V, cóngữ điệu kết thúc

c Biểu hiện của câu đơn bình thường

Thông thường, câu đơn bình thường có chủ ngữ là danh từ( hay cụm danh),

vị ngữ là động từ, tính từ ( hay cụm động, cụm tính)

VD: ( vị ngữ do động từ và tính từ đảm nhận)

- Bầu trời côn Đảo trong buổi bình mình rất đẹp

Trang 14

( Tiếng Viết 2)

Có khi vị ngữ do các từ loại khác

- Nhà này/ bằng gỗ

- Chiếc bàn này/ là của anh Nam

Câu đơn mở rộng là một kết cấu C-V:

- Nó/ biết anh Nam về hôm qua

- Chiếc áo anh Nam mới mua hôm qua/ rất đẹp

1.4.1.1.2.Câu đơn đặc biệt

a Khái niệm câu đơn đặc biệt

Câu đơn đặc biệt được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ ( cụm danh,cụm động, cụm tính)

Câu đơn đặc biệt được phân thành hai nhóm chính:Câu đơn đặc biệt do danh

từ ( cụm danh từ) đảm nhận và câu đơn đặc biệt do vị từ đảm nhận

b Biểu hiện của câu đơn đặc biệt

+ Do danh từ (hoặc cụm danhtừ) đảm nhận Nêu lên sự tồn tại, xuất hiện một

sự vật hay hiện tượng ( hay còn gọi là phát ngôn thồn báo, cảnh báo)

Trang 15

- Trong quá trình tư duy và giao tiếp hằng ngày, chúng ta thường đề cậpđến nhiều phán đoán phức tạp Cho nên, bên cạnh câu đơn, ta còn dùng nhiềucấu trúc phức tạp Câu ghép chính là biểu hiện cho cấu trúc phức tạp đó.

- Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C-V ( hoặc hai trung tâm vị ngữtính) trở lên, trong đó C-V này không bao hàm C-V kia Giữa chúng luôn có mốiquan hệ gắn bó thành một thể thống nhất về ý nghĩa

VD: Chim kêu, vượn hót, thác đổ ầm ầm.=> Gợi lên cảnh thiên nhiên sinhđộng Không thể lược bỏ một nòng cốt C-V

- Về hình thức: giữa các nòng cốt C-V có quan hệ từ hoặc ngữ điệu liên kết.VD: Hễ con chó đi chậm Con khỉ cấu hai tai chó giật giật.=> Có quan hệ từ

hễ liên kết tạo ý nghĩa phụ điều kiện

+ Ý nghĩa do câu ghép đẳng lập biểu thị

- Chỉ ý nghĩa liệt kê: và…

Trang 16

VD: Gió vẫn thổi và mưa vẫn rơi.

- Chỉ ý nghĩa nối tiếp theo thời gian: và, rồi…

VD: Xe dừng lại, rồi một chiếc khác đến dừng bên cạnh

- Chỉ ý nghĩa lựa chọn: hay,…

+ Phân loại câu ghép chính phụ

Căn cứ vào ý nghĩa và sự xuất hiện của quan hệ từ, ta có thể chia ra những kiểucâu ghép chính phụ sau:

- Câu ghép chỉ ý nghĩa nguyên nhân- kết quả: Loại này thường có các cặpquan hệ từ vì… nên; do…nên; bởi…nên; tại…nên; nhờ…nên hoặc sở dĩ…là vìliên kết

VD: Vì tên Dậu là thân nhân của hắn cho nên chúng con bắt hắn nộp thay ( Ngô Tất Tố)

- Câu chỉ điều kiện- kết quả: Loại này thường có các quan hệ từ: nếu, giá,giá mà…thì

VD: Nếu trời mưa thì chúng tôi sẽ nghỉ học

* Chú ý: - Nếu…thì chỉ ý nghĩa so sánh – đối chiếu.

- Câu giả thiết thường gắn với sự mong ước, ước muốn

Giá mà trời đừng mưa, chúng tôi đã đi chơi -> Hiện thực: Trời mưa vàchúng tôi đã không đi chơi

Ngày đăng: 10/11/2016, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w