Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - LÔ HéI XuèNG ĐồNG ngời cao lan quang yên, sông lô, vĩnh phúc Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số: 608 Sinh viên thực : nguyễn thị ThúY QUỳNH, vhdt 15a Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS TRầN BìNH Hμ Néi, 05-2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên, Sông Lô, Vĩnh Phúc”, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình quan, đồng bào dân tộc Cao Lan bảo hướng dẫn tận tình thầy cô giáo Lời em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vỉnh Phúc; Phịng Văn hóa Thông tin Thể thao huyện Sông Lô; Uỷ ban nhân dân xã Quang Yên đồng bào người Cao Lan; thầy giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số; gia đình bạn bè…đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Bình Với bước đầu tiếp cận nghiên cứu nghèo nàn kiến thức nghiệp vụ, thầy bảo tận tình, giúp đỡ em nhiều q trình làm khóa luận Do cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận đóng góp ý kiến tất người để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đich, mục tiêu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 10 1.2 Tên gọi, nguồn gốc, lịch sử cư trú 11 1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế, mưu sinh 14 1.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 16 1.5 Đặc điểm văn hóa 17 1.5.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 17 1.5.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần 22 Tiểu kết chương 33 Chương 2: LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN 35 2.1 Một số khái niệm liên quan 35 2.2 Những đặc điểm lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên 37 2.2.1 Nguồn gốc, tên gọi, thời gian địa điểm tổ chức 37 2.2.2 Mục đích đối tượng thờ cúng 39 2.2.3 Các nghi thức 41 2.2.4 Vai trò lễ hội xuống đồng đời sống xã hội truyền thống 50 Tiểu kết chương 54 Chương 3: LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN HIỆN NAY 56 3.1 Những biến đổi lễ hội xuống đồng 56 3.1.1 Biến đổi nhận thức 56 3.1.2 Biến đổi nghi thức 58 3.1.3 Nguyên nhân biến đổi 61 3.2 Vai trò lễ hội xuống đồng 64 3.2.1 Vai trò đời sống tâm linh 64 3.2.2 Vai trị đời sống văn hóa 65 3.2.3 Vai trò cố kết, tuyên truyền 66 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội xuống đồng Quang Yên 67 3.3.1 Điều tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch bảo tồn lễ hội 67 3.3.2 Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân giá trị lễ hội 68 3.3.3 Các biện pháp thực cụ thể 68 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là nhu cầu thiếu đời sống dân tộc, yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể khác, lễ hội thuộc giá trị văn hóa phi vật thế, lễ hội nhằm tăng cường cố kết cộng đồng, thể sức mạnh lao động, chiến đấu giáo dục truyền thống cha ông, nơi giao tiếp với thần linh với mong muốn sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc Lễ hội cổ truyền loại hình văn hóa, nhu cầu khơng thể thiếu tư đời sống tinh thần dân tộc xã hội nông nghiệp Lễ hội hội tụ đầy đủ yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, lễ nghi đạo đức tính cộng đồng tộc người Vì vậy, lễ hội trở nên thiêng liêng có sức hấp dẫn với đông đảo quần chúng nhân dân Kho tàng lễ hội Việt Nam vô phong phú đa dạng có đóng góp lớn đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi lễ hội tộc người mang sắc riêng hòa quyện văn hóa chung dân tộc tạo đa dạng phong phú Góp phần vào kho tàng lễ hội khơng thể khơng kể đến lễ hội người Cao Lan Ai đến với lễ hội người Cao Lan khơng thể qn nét đặc sắc phong tục, trò chơi, điệu múa, tiếng trống tiếng khèn ngân vang đầy vui vẻ phấn chấn họ Đặc biệt với người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, lễ hội dịp vui vẻ đưa người đến gần hơn, lễ hội gắn bó với đời người, linh hồn người dân Một lễ hội tiêu biểu đặc sắc ta phải kể đến lễ hội xuống đồng – Lồng Tùng (tiếng Cao Lan) Về lễ hội người Cao Lan tài liệu đề cập tới đặc biệt lễ hội xuống đồng Theo tìm hiểu lễ hội xuống đồng tồn số làng khơng hồn tồn Do nguy bị mai lớn Việc tìm hiểu rõ giá trị chức lễ hội đời sống người Cao Lan đưa giải pháp bảo tồn việc làm cần thiết Lễ hội xuống đồng dân tộc Cao Lan xã Quang Yên có từ nhiều năm nay, lễ hội đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh, giải trí đồng bào dân tộc Cao Lan Song lễ hội bị gián đoạn thời gian dài chiến tranh điều kiện lịch sử, kinh tế, phục dựng lại từ năm 2007 Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc mục tiêu nhiệm vụ Đảng Nhà nước đồng thời trách nhiệm địa phương tỉnh Vĩnh Phúc đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên Do cần phải nghiên cứu xây dựng bảo tồn phát triển lễ hội giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào dân tộc Cao Lan để góp phần giữ gìn phát huy gái trị văn hóa cổ truyền tỉnh Vĩnh Phúc Mục đich, mục tiêu Mục đích: - Nâng cao hiệu quả, góp phần bảo tồn lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên Mục tiêu: - Nghiên cứu sở phát sinh tồn lễ hội để hiểu nguồn gốc lễ hội, lý để lễ hội trường tồn với người Cao Lan đến ngày - Tìm hiểu đặc điểm lễ hội để thấy nét đặc sắc văn hóa người Cao Lan nghi thức, nghi lễ, trò chơi, trị diễn… - Tìm hiểu biến đổi lễ hội, so với lễ hội truyền thống có biến đổi có phù hợp với thời đại khơng? Cần lưu giữ bảo tồn gì? - Xác định vai trò, giá trị lễ hội đời sống đồng bào dân tộc Cao Lan nơi - Lựa chọn định hướng cho việc bảo tồn lễ hội thông qua giải pháp cụ thể, thiết thực Lịch sử nghiên cứu Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Cao Lan có nhiều song chủ yếu sâu nghiên cứu nguồn gốc, trình di cư, tang ma, trang phục…của tộc người mà cơng trình nghiên cứu lễ hội Hàng năm vào thời điểm diễn lễ hội có khơng nhà nghiên cứu thực tế để hồn thành nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phạm vi hẹp Vì cơng trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu rõ giá trị vai trò, ý nghĩa lễ hội xuống đồng đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng lễ hội xuống đồng người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc truyền thống đại, vai trị ý nghĩa đời sống cộng đồng người Cao Lan Phạm vi nghiên cứu giới hạn lễ hội xuống đồng xã Quang Yên huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc, từ năm 1980 đến Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành báo cáo, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã dân tộc học nhằm thu thập nguồn tư liệu thực tế địa phương, vấn, ghi chép, quan sát thực địa, nghiên cứu tư liệu xử lý thông tin Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp để xử lý tư liệu biên soạn rút nhận xét Đóng góp đề tài Cung cấp hệ thống tư liệu lễ hội xuống đồng người Cao Lan xã Quang Yên Kết khóa luận tài liệu tham khảo cho quan, cá nhân làm cơng tác quản lý văn hóa xã Quang Yên, Sông Lô, Vĩnh Phúc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Khái quát người Cao Lan Quang Yên Chương 2: Lễ hội xuống đồng xã hội truyền thống người Cao Lan Quang Yên Chương 3: Lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Sông Lô huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, có diện tích đất tự nhiên 15.031,77ha có 93.980 nhân Trên địa bàn huyện có dân tộc thiểu số sinh sống Địa giới huyện Sơng Lơ có phía đơng giáp huyện Lập Thạch, phía tây giáp huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, phía bắc tiếp giáp với huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Quang Yên xã miền núi cuối huyện Sông Lô, nằm phía Tây Bắc Xã Quang Yên nằm vị trí: Phía Bắc tiếp giáp với huyện Sơn Dương tỉnh Tun Quang Phía Đơng Nam tiếp giáp với xã Lãng Cơng Phía Tây Nam tiếp giáp với xã Hải Lựu Xã Quang Yên hợp hai xã Quang Viễn n Thiết, Quang n có diện tích đất tự nhiên 1779,3ha Địa hình xã Quang Yên chủ yếu đồi núi không phẳng nên việc lại đặc biệt khó khăn, đường vào thôn chủ yếu đường đất đặc biệt thơn có dân tộc Cao Lan sinh sống Khí hậu có bốn mùa thể rõ rệt Mùa đơng lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc gây rét đậm rét hại nhiều ngày chí có sương muối gây khó khăn cho sống người dân Mùa xuân mát mẻ lạnh, cối đâm trồi nảy lộc lúc đồng bào bước vào mùa vụ sản xuất Mùa hè thường có mưa nhiều gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Xã có nhiều loại đất phong phú hàng năm trồng loại nông nghiệp lúa, ngô, khoai, sắn Ngồi cịn phát triển lâm nghiệp diện tích rừng đồi núi lớn, vườn gia đình trồng loại ăn vải, xoài, nhãn… Hiện xã có đường nhựa đến tân trung tâm xã kéo dài lên tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cịn nhiều khó khăn, sở hạ tầng cịn thiếu thốn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Huyện Sơng Lơ có tổng diện tích đất tự nhiên 15.031,77 có 93.980 nhân khẩu, mật độ trung bình 625 người/km² Tồn huyện có 16 xã thị trấn, có dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Cao Lan, Dao, Mơng, Tày, dân tộc Kinh chiếm đa số 90% Xã Quang Yên chủ yếu gồm dân tộc Kinh Cao Lao sinh sống Nền kinh tế xã nơng lâm nghiệp, nơng nghiệp chính, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mà gia đình có nhiều hay ruộng Họ cấy lúa nước năm hai vụ, cấy giống lúa suất cao phù hợp với địa hình khí hậu nơi Trong q trình làm người dân nơi giúp đỡ cách đổi công để kịp mùa vụ Hiện công tác làm nơng họ sử dụng máy móc sản xuất máy cày, máy bừa, máy vò lúa…giúp hiệu cao mà kinh phí khơng đáng kể Ngoài lúa nguồn lương thực chủ đạo, đồng bào xã Quang Yên trồng loại lương thực khác ngô, khoai, sắn….Hàng năm, nơi đất đồi người dân nơi lại trồng xen lương thực vào để góp phần cải thiện đời sống Đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên sống chủ yếu chân núi, diện tích đồi nương nhiều, trước họ chủ yếu trồng lâm nghiệp bạch đàn, keo, thông…nhưng nhờ 10 phát triển Việc tổ chức lễ hội cho vừa tiết kiệm ngân sách Nhà nước vừa đảm bảo yêu cầu lễ hội, hoạt động tổ chức nghiêm túc chu đáo, an tồn vui vẻ có tính thẩm mỹ cao Địa phương cần có hình thức maketting hoạt động gây quỹ tìm tài trợ sau: Cần phải xây dựng phát huy giá trị tốt đẹp vốn có xưa thiết chế đình làng Xóm Mới hoạt động lễ hội Trước mắt địa phương phải xây dựng kế hoạch mở lớp truyền dạy dân ca dân vũ cho đồng bào dân tộc Cao Lan với tham gia truyền dạy nghệ nhân em thiếu niên người dân tộc Cao Lan để trước hết gìn giữ kho báu văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc là: điệu sình ca Cao Lan điệu múa hệ sau giữ gìn giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Phải phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức lễ hội là: Điểm mạnh: Lễ hội đồng bào dân tộc độc đáo với hoạt động lễ, hội mang tính truyền thống đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh giải trí tinh thần đồng bào dân tộc Trong lễ hội với trò chơi dân gian độc đáo có khả thu hút khách du lịch, có văn nghệ đồng bào dân tộc với lời ca điệu vũ độc đáo thu hút khách du lịch Không gian lễ hội gắn liền với di tích lịch sử văn hóa có từ trăm năm Đó thiết chế văn hóa gắn với hoạt động văn hóa tạo thành giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Điểm yếu: Chưa thu hút đông khách du lịch Cơ hội: Đây lễ hội độc đáo đồng bào dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 70 Thách thức: Đồng bào dân tộc Cao Lan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cịn ít, đối tượng tham gia lễ hội lại chủ yếu đồng bào dân tộc, mặt khác lễ hội phục dựng nên chưa nhiều người biết đến Vì quy mơ lễ hội cịn nhỏ mang tính địa phương Từ thực tế mà địa phương xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - quan hành Nhà nước cần phải có tầm nhìn xa như: Có thể xây dựng khu vui chơi tại khu đình làng Mặt khác phải truyền dạy thành công dân ca, dân vũ cho hệ đời sau giữ giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Bên cạnh cần khơi phục lại nghề dệt truyền thống đồng bào dân tộc để đến với lễ hội khách du lịch không chảy hội mà tham quan làng văn hóa với giá trị văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc - Cần vận dụng hoạt động gây quỹ tìm tài trợ cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đồng bào dân tộc Thực tế địa bàn huyện Sơng Lơ có nhiều doanh nghiệp mạnh, gặp doanh nghiệp xây dựng để đề nghị tài trợ đưa lợi ích họ nhận tài trợ Đó họ tài trợ thương hiệu họ quảng bá, mặt khác cam kết với họ để ký hợp đồng xây dựng sở hạ tầng nhà nước đầu tư cho thơn đặc biệt khó khăn Như có lợi cho hai bên Về tổ chức lễ hội: chuẩn bị sở vật chất, trang trí khánh tiết, mời khách, kêu gọi nhà tài trợ, mời phóng viên báo chí, trưng bày sản phẩm đồng bào hàng dệt, trang sức, hàng nông sản…,tổ chức hoạt động lễ hội gồm lễ trình, lễ dâng hương, lễ cúng nêu, múa hát mừng thánh, xuống đồng cấy lúa, trò chơi lễ hội chọi gà, ném cịn, hát sình ca, kéo co… 71 Những tư liệu lễ hội nên trưng bày lưu giữ trung tâm văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc Dân ca, dân vũ ghi âm ghi hình lưu giữ lâu dài Các ảnh chụp hoạt động khác đám cưới, lễ cấp sắc…Các băng đĩa giới thiệu quảng bá nhằm thu hút khách thập phương Làm tốt việc giúp cho đồng bào dân tộc Cao Lan giữ gìn phát huy truyền thống q báu dân tộc góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tiểu kết chương Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, trình độ dân trí ngày cao người Cao Lan sách văn hóa xã Quang n mà lễ hội xuống đồng sau phục dựng trở lại có nhiều thay đổi nghi thức, lễ vật cúng tê hay trò chơi, trò diễn…và nhận thức người dân nơi biến đổi, họ nhìn nhận vai trị lễ hội khơng cịn trước Lễ hội mang đậm yếu tố tâm linh, nơi thể ước vọng sống ấm no, lễ hội dịp để người giao lưu văn hóa, nơi cố kết cộng đồng, giáo dục nhân cách, đạo đức cháu, hướng tới đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Tuy nhiên, để giữ vai trò vậy, trước biến đổi lễ hội cần đưa giải pháp cụ thể, thiết thực để bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo lễ hội xuống đồng người Cao Lan Về phía đồng bào dân tộc Cao Lan quan ban ngành cần có tìm hiểu, trí, phối hợp để lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Cao Lan xã Quang Yên mà tiêu biểu lễ hội xuống đồng 72 KẾT LUẬN Cao Lan dân tộc thuộc nhóm Tày – Thái Người Cao Lan có nhiều tên gọi khác nhau, trước Cao Lan – Sán Chí gọi Sán Chay Ngơn ngữ hai nhóm gần giống Thời Pháp thuộc, người Cao Lan chịu cảnh chiến tranh phu đinh lính, nên đồng bào Cao Lan với dân tộc Kinh dân tộc khác đứng lên đấu tranh, nhiều người trở thành cán chủ chốt cách mạng, họ góp phần cơng lao giải phóng thống đất nước Xưa đồng bào Cao Lan chủ yếu sống du canh du cư, lang thang vùng núi sâu thẳm, họ làm nơng nghiệp nên đời sống khó khăn, kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu Ngày nay, Quang Yên có nhiều biến đổi, tình hình kinh tế, xã hội có bước phát triển nhảy vọt Trong năm qua phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở mà trọng tâm phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đến làng, gia đình nhận ủng hộ, thực nghiêm túc Cũng nhiều dân tộc khác, người Cao Lan quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn Họ tin từ rừng cây, suối…đều có than linh cai quản Hơn nữa, cư dân nơng nghiệp trình độ nhận thức giới xung quanh cịn thấp Họ khơng thể giải thích tượng tự nhiên xảy xung quanh Trước bao la khắc nghiệt của vũ trụ, tự nhiên người thấy trở nên nhỏ bé sợ hãi Họ thờ tụng, cầu cúng, kính mong cho lực siêu nhiên ban cho người khỏe mạnh, vật nuôi sinh sôi đầy chuồng, mùa màng tốt tươi Người Cao Lan có nhiều nghi lễ nơng nghiệp, tiêu biểu lễ hội xuống đồng – Lùng Tùng Trong nghi lễ lễ hội xuống đồng lễ hội lớn đồng bào dân tộc Cao Lan Lễ hội thường tổ chức hàng năm, trước vào đầu tháng Tư âm 73 lịch, người Cao Lan tổ chức lễ hội hai ngày 14 15 tháng Giêng Khi mùa màng vụ trước thu hoạch xong, lúa ngô đầy bồ, nuôi nhiều lợn gà họ vừa vui chơi giải trí xong sau ngày tết Nguyên đán… Lễ hội xuống đồng có phần lễ phần hội rõ ràng Phần lễ trang nghiêm thành kính, thầy mo thay mặt dân cúng tế vị thần linh, mời vị hưởng lễ vật, cầu xin vị thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hịa, để lúa sai bông, để ngô mẩy hạt, để lợn gà trâu bị khơng dịch bệnh, sinh sơi đầy chuồng, để người khỏe mạnh không bị ốm đau, để ,mường mãi hưng thịnh Khác với khơng khí trang nghiêm phần lễ, phần hội, tiếng kèn tiếng trống rộn ràng, tinh thần người thăng hoa, lo toan thường nhật phút chốc tan biến, người thả theo điệu múa, trị chơi dân gian thật giản dị mà vơ hấp dẫn Lễ hội xuống đồng góp phần tích cực vào việc vun đắp khối đại đồn kết cộng đồng, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc, tạo bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi lành mạnh, hướng người dân theo thiện, xa rời xấu Lễ hội tiếng nói thể ước muốn vươn tới điều tốt đẹp đồng bào Cao Lan Nó góp phần phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Lễ hội mang đầy đủ tâm linh, tín ngưỡng tơn giáo Vì vậy, lễ hội trở nên linh thiêng trở nên hấp dẫn đông đảo quần chúng Lễ hội xuống đồng mang giá trị văn hóa đặc sắc gồm hình thức tế lễ, trị chơi dân gian, ăn truyền thống thu hút nhân dân tham gia Tuy nhiên, kinh tế, xã hội phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, nhiều loại hình văn hóa đưa vào làm biến đổi văn hóa truyền thống mà lễ hội xuống đồng tiêu biểu: 74 nghi lễ, trị chơi, trị diễn có thay đổi nhận thức người dân vai trò lễ hội thay đổi Trước biểu thay đổi đó, việc nghiên cứu nhằm tìm đặc điểm văn hóa truyền thống, định hướng bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống cần thiết, đồng thời góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu lễ hội xuống đồng người Cao Lan xã Quang Yên Lễ hội xuống đồng vốn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần đặc sắc, có thay đổi Vì vậy, để hồn thành khóa luận tơi gặp khơng khó khăn q trình điền dã:việc tiếng Cao Lan điều khó khăn giao tiếp hay việc dịch cúng, tài liệu cổ để lại chủ yếu chữ Nôm người dịch chữ môm ít, người già làng am hiểu sâu xa lễ hội khơng cịn, hoạt động văn hóa truyền thống lễ hội biến đổi dần… Trong tương lai, theo việc nghiên cứu lễ hội xuống đồng nên theo hướng mới: nghiên cứu sâu nghi thức lễ hội truyền thống, khai thác tư liệu cổ viết nguồn gốc lễ hội, đối tượng thờ cúng…hoặc nghiên cứu riêng biến đổi phù hợp lễ hội xuống đồng giai đoạn mới, tìm rõ nên bảo tồn biến đổi phù hợp, chứng minh biến đổi phù hợp lễ hội văn hóa 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Diễn – Trần Bình (chủ biên), Dân tộc Sán chay Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2011 Trọng Đạt, Giữ gìn giá trị văn hóa lễ hội, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 80 tháng 02/2009 Trần Bình, Văn hóa mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 2011 Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di cư người Cao Lan – Sán Chí, Tạp chí Dân tộc học, 1/1973 Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao Lan – Sán Chí, Tạp chí dân tộc học, 1/1972 Ngô Văn Trụ (chủ biên), Dân ca Cao Lan Bắc Giang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Cao Đức Hải, Một tư liệu quản lý lễ hội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2004 Nguyễn Thị Yên, Lễ hội nàng hai người Tày Cao Bằng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 10 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 11 Lâm Qúy, Văn hóa Cao Lan, NXB Khoa học xã hội, 2004 12 Lâm Qúy, Phương Bằng, Truyện cổ Cao Lan Tạp chí Văn hóa, 1983 13 Hồng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2005 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Nơi Nghề nghiệp Thơn Đồng Dong, xã Quang Vi Đình Chung 70 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Thầy mo Vĩnh Phúc Thôn Xóm Mới, xã Quang Hồng Đình Đề 55 n, huyện Sông Lô, tỉnh Thầy mo Vĩnh Phúc Đỗ Mạnh Hà 45 Thị trân Tam Sơn, huyện Trưởng phòng văn Sơng Lơ hóa huyện Thơn Xóm Mới, xã Quang Hồng Thị Hồng 59 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Nông nghiệp Vĩnh Phúc Đào Thị Mai Hương 30 Thơn Đồng Chùa, xã Quang Cán Văn hóa n, huyện Sông Lô, tỉnh xã Quang Yên Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Minh Khai Thơn Xóm Mới, xã Quang 29 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Cán dân số xã Quang n Thơn Xóm Mới, xã Quang Hồng Giang Lâm 50 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc 78 Phó thơn Thơn Xóm Mới, xã Quang Trần Tân Long 87 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Thầy cúng Vĩnh Phúc Thôn Đồng Dong, xã Quang Vi Văn Lộc 58 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Trưởng Vĩnh Phúc Thơn Xóm Mới, xã Quang 10 Hồng Duy Niên 26 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 11 Nguyễn Thu Thủy 36 Đường Mê Linh, Thành phố Vĩnh n Cán Sở Văn hóa tỉnh Nhà báo Thơn Xóm Mới, xã Quang 12 Hồng Văn Y 49 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc 79 Bí thư thơn MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh Đình làng thơn Xóm Mới nhìn tổng quan Ảnh Thầy mo xin âm dương sau đọc xong cúng xin mở hội 80 Ảnh Chuẩn bị làm lễ dâng hương Ảnh Ban thờ ba ông thần nông thần chăn nuôi 81 Ảnh Ban thờ bà Mẫu thượng ngàn Ảnh Giao lưu văn nghệ lễ hội xuống đồng 82 Ảnh Lễ vật cúng nêu Ảnh Trò cà kheo lễ hội 83 Ảnh Thi bắn nỏ lễ hội Ảnh 10 Thi làm bánh chim, bánh chuột 84 ... người Cao Lan Quang Yên Chương 2: Lễ hội xuống đồng xã hội truyền thống người Cao Lan Quang Yên Chương 3: Lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN... nghĩa lễ hội xuống đồng đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng lễ hội xuống đồng người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, ... Chương 2: LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở QUANG YÊN 35 2.1 Một số khái niệm liên quan 35 2.2 Những đặc điểm lễ hội xuống đồng người Cao Lan Quang Yên