1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán mưu sinh của người cao lan ở đèo gia lục ngạn bắc giang và những biến đổi của nó hiện nay

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 730,58 KB

Nội dung

Trờng đại học Văn hóa H Nội Khoa Văn hóa d©n téc thiĨu sè TẬP QN MƯU SINH CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở ĐÈO GIA (LỤC NGẠN, BẮC GIANG) VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN BèNH H NI 5-2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận đà nhận đợc giúp đỡ tận tình cán nhân dân xà Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, thày cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số TS Trần Bình Nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất Vì khả có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2009 Trần Thị Phơng MC LC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận 7 Nội dung bố cục khoá luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, Xà HỘI VÀ NGƯỜI CAO LAN Ở ĐÈO GIA 1.1 Đặc điểm kiện tự nhiên Đèo Gia 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.3 Khí hậu, sơng ngòi 10 1.2 Đặc điểm xã hội 11 1.2.1 Tình hình kinh tế 11 1.2.2 Văn hoá, xã hội 12 1.3 Khái quát người Cao Lan Đèo Gia 14 1.3.1 Nguồn gốc, tên gọi 14 1.3.2 Địa bàn phân bố cư trú 16 1.3.3 Đặc điểm văn hóa 18 Chương 2: CÁC HÌNH THỨC SINH NHAI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở ĐÈO GIA 2.1 Trồng trọt 2.1.1 Trồng trọt ruộng nước 2.1.2 Trồng trọt nương 2.1.3 Tính cộng đồng trồng trọt 2.2 Tập quán chăn nuôi 2.3 Thủ cơng gia đình 2.3.1 Đan lát 2.3.2 Dệt may 2.4 Các hình thức chiếm đọat tự nhiên 2.4.1 Săn bắt, đánh cá 2.4.2 Hái lượm 2.5 Trao đổi, mua bán Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở ĐÈO GIA 3.1 Những biến đổi sản xuất 3.1.1 Những thay đổi trồng trọt 3.1.2 Những thay đổi chăn nuôi 3.1.3 Những thay đổi hoạt động thủ cơng gia đình 3.2 Tác động sách, dự án tới hoạt động sản xuất người Cao Lan Đèo Gia 3.3 Vấn đề xố đói nghèo Đèo Gia 3.4 Một số khuyến nghị ban đầu người nghiên cứu KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mưu sinh truyền thống thành tố văn hóa tộc người Khơng riêng người Cao Lan, mà dân tộc khác Việt Nam, có hồn cảnh trị, xã hội sinh sống vùng cảnh quan khác nhau, nên tập qn mưu sinh tộc người khơng hồn tồn giống Chính điều góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Vì thế, muốn hiểu biết văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam khơng thể khơng nghiên cứu tập quán mưu sinh dân tộc, dân tộc thiểu số Đối với văn hóa Cao Lan đòi hỏi tương tự Mưu sinh thành tố cấu thành đặc trưng văn hóa tộc người Vì thế, liên tục phải thay đổi để thích ứng với thay đổi mơi trường, kể môi trường tự nhiên xã hội Bởi thế, nghiên cứu thay đổi thích ứng văn hóa tộc người hồn cảnh cụ thể, khơng thể khơng nghiên cứu biến đổi, thích ứng mưu sinh Với người Cao Lan vậy, để thấy tranh tồn cảnh thích ứng, vận động văn hóa Cao Lan, nghiên cứu biến đổi sinh kế họ đòi hỏi bắt buộc Trong bối cảnh nay, với mục đích giúp dân tộc thiểu số đói nghèo, hịa nhập với nước, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, Đảng Nhà nước ta thực nhiều sách, chương trình, dự án vùng dân tộc miền núi Việc nghiên cứu tìm hiểu biến đổi khía cạnh sống vùng miền núi dân tộc thông qua tác động sách, dự án phát triển kinh tế -xã hội,… nhằm đánh giá hiệu quả, tìm ưu khuyết điểm việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, nhằm định hướng điều chỉnh mục tiêu biện pháp thực sách, dự án,… tối cần thiết Trong bối cảnh chung đó, việc tìm hiểu biến đổi hoạt dộng kinh tế người Cao Lan có vai trị quan trọng tương tự Với lí trên, với hy vọng có đóng góp định vào phát triển cộng đồng người Cao Lan quê hương, mạnh dạn chọn đề tài: Tập quán mưu sinh người Cao Lan Đèo Gia (Lục Ngạn, Bắc Giang) biến đổi làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biến đổi mưu sinh người Cao Lan Đèo Gia (Lục Ngạn, Bắc Giang) bối cảnh Bước đầu tìm kiếm giải pháp nhằm khai thác yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực tồn hoạt động sản xuất, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế cộng đồng người Cao Lan Đèo Gia Lịch sử nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu người Cao Lan có nay, chủ yếu cơng trình mang tính nghiên cứu khái quát người Cao Lan cộng đồng dân tộc Sán Chay Cụ thể sau -Lê Quý Đôn với Kiến văn tiểu lục, đề cập nhiều tới dân tộc thiểu số miền Bắc nước ta, có đề cập tới người Cao Lan người Sán Chí -Bonifacy với Giản chí người Mán Cao Lan, đề cập tỉ mỉ nguồn gốc, nhân gia đình người Cao Lan Việt Nam - Hoàng Nam, Đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002) nhiều đề cập tới văn hóa cộng đồng Cao Lan, Sán Chí - Trong Dân tộc Sán Chay Việt Nam (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003) Khổng Diễn, Trần Bình, Đặng Thị Hoa, Đào Duy Khuê, dành chương với dung lượng lớn để trình bày hoạt động mưu sinh dân tộc Sán Chay, có nhóm Cao Lan - Phù Ninh, Nguyễn Thịnh, đề cập khái quát văn hóa Cao Lan Văn hoá truyền thống Cao Lan (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999) - Lâm Quý, Văn Hóa Cao Lan (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) công bố đôi chút tư liệu bàn tập quán mưu sinh người Cao Lan Ngồi ra, thơng tin người cao Lan số nghiên cứu nhỏ lẻ khác đề cập kết đăng vài tạp chí chun ngành Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cơng bố, chủ yếu mang tính khái quát người Cao Lan văn hóa Cao Lan Ít thấy cơng bố chun sâu tập quán mưu sinh họ Mặt khác, tìm hiểu biến đổi sinh kế họ lại không thấy đề cập công trình cơng bố Vì thế, thơng qua nghiên cứu này, hy vọng phần bổ sung phiếm khuyết nghiên cứu người Cao Lan sinh kế họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận tập quán hoạt động kinh tế người Cao Lan Đèo Gia (Lục Ngạn, Bắc Giang) với thay đổi bối cảnh Địa bàn nghiên cứu xác định giới hạn phạm vi xã Đèo Gia thuộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang khoảng thời gian chục năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm sở để xem xét, tìm hiểu sinh kế người Cao Lan vận động biến đổi, tác động tới phát triển kinh tế Đèo Gia Trong trình thực nghiên cứu này, chọn Điền dã Dân tộc học (field work) làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, vẽ sơ đồ,… áp dụng thông qua đợt ăn ở, sinh hoạt làm việc với người dân Đèo Gia, để thu thập tư liệu thực địa Để bổ sung thêm tư liệu, có sở phân tích, so sánh,… chúng tơi cịn nghiên cứu thư tịch (sách, báo, báo cáo, kết đề tài dự án,…) quan Trung ương địa phương Để xử lý tư liệu phục vụ biên soạn khóa luận, phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp,… chúng tơi sử dụng, thực Đóng góp khố luận - Bổ sung tư liệu mưu sinh truyền thống biến đổi nay, góp phần hồn thiện tranh tồn cảnh văn hóa người Cao Lan Đèo Gia nói riêng Bắc Giang nói chung - Những kết nghiên cứu khóa luận trở thành tài liệu quý mà cán Đèo Gia Lục Ngạn tham khảo trình tham gia đạo phát triển kinh tế địa phương họ Nội dung bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát về, tự nhiên, xã hội người Cao Lan Đèo Gia(15 trang) Chương 2: Các hình thức sinh nhai truyền thống người Cao Lan Đèo Gia(34 trang) Chương 3: Biến đổi sinh kế người Cao Lan Đèo Gia nay(22 trang) Chương KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, Xà HỘI VÀ NGƯỜI CAO LAN Ở ĐÈO GIA 1.1 Đặc điểm kiện tự nhiên Đèo Gia 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Đèo Gia xã vùng cao huyện Lục Ngạn, nằm phía đơng huyện, ba mặt giáp núi mặt giáp sông Lục Nam Xã Đèo Gia có đường phân ranh, phía Đơng giáp xã Tuấn Đạo (huyện Sơn Động), phía Tây giáp sơng Lục Nam xã Tân Quang, phía Đơng giáp xã Phú Nhuận, phía Nam giáp xã bình Sơn (huyện Lục Nam) phần Tây Nam giáp xã Tân Lập Xã Đèo Gia có diện tích tự nhiên 4414,5 ha, diện tích canh tác chiếm 928,48 ha, đất rừng chiếm 1765,4 ha, lại 1720,78 thuộc sông, suối, ao hồ đầm lầy… Ngày xã Đèo Gia gồm có thơn: Cuống Luộc, Đèo Gia, Đồng Bụt, Thung, Xạ To, Xạ Nhỏ Ruồng Với hai dân tộc anh em sinh sống Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 30% tổng dân số 4024 với tổng số 850 hộ, tổng diện tích tự nhiên 4,414,5 Người Cao Lan chiếm khoảng 70% dân số tồn xã, gồm có 510 hộ với 3020 Đèo Gia xã miền núi, địa hình khơng phẳng, chủ yếu rừng núi, đồng ruộng xen kẽ nhau, diện tích canh tác chủ yếu nằm rải giác khe núi, rạch sông suối Dân cư sống rải giác nằm dọc ven sơng Lục Nam, đất đai có độ phì nhiêu màu mỡ đảm bảo cho việc thâm canh tăng vụ phù hợp với loại ăn quả, lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.1.2 Địa hình, đất đai Xã Đèo Gia có diện tích tự nhiên 4.414,5 ha, đó: Đất nơng nghiệp: 419,28 Đất lâm nghiệp: 1576,75 Đất nhà ở: 38,78 Đất chuyên dùng: 1486,25 Đất thổ cư: 365,64 Đất khác: 527,8 Nhìn chung, theo đất đai chia Đèo Gia thành ba vùng chính: - Vùng núi phân bố độ cao từ 170m trở lên, chủ yếu loại đất feralit, mức độ phong hố yếu, tầng đất mỏng, có màu xám, đất phù hợp với trồng rừng - Vùng đồi phân bố độ cao từ 170m trở xuống, mức độ phong hoá mạnh, tầng đất tương đối dày Đất phù hợp trồng sắn, dứa, chè loại ăn khác vải thiều, nhãn lồng, hồng không hạt,… - Vùng đồng thung lũng vùng đất bạc màu tự thối hóa dần, đất chua yếm khí, từ lâu vùng đất trồng lương thực, thực phẩm Sự phân chia đất đai mang tính chất tương đối Tuy nhiên, diện tích đất vùng núi vùng đồi chủ yếu 1.1.3 Khí hậu, sơng ngịi Do địa hình miền núi, khí hậu ơn hồ mát mẻ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Một năm chia làm bốn mùa rõ rệt Lượng mưa vùng tương đối ít, lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm, tập trung chủ yếu vào tháng 6,7 tháng Nhiệt độ trung bình khoảng 200C, độ ẩm từ 72 tới 78% Điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật tự nhiên phát triển tương đối đồng Hệ thống sông Lục Ngạn dài khoảng 200km bắt nguồn từ Lạng Sơn chảy qua Sơn Động Lục Ngạn, Lục Nam có chảy qua địa phận xã Đèo Gia trải dài qua thôn như: thôn Đồng Bụt, Thung, Xạ Nhỏ, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất người dân nơi Đặc điểm đất đai, khí hậu, thuỷ văn Đèo Gia tạo cho xã thảm thực vật phong phú Ngồi diện tích rừng, Đèo Gia cịn có nhiều điều kiện thuận Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A Ngân hàng người nghèo huyện cho nông dân thiểu số vay vốn nhiều lần với lãi suất thấp để phát triển sản xuất Cho vay vốn theo nguyện vọng gia đình, thơng qua danh sách thơn, xã đề nghị Đây thực nguồn vốn quý giá để hộ người dân Cao Lan phát triển sản xuất chăn ni Nhờ có sách nhiều gia đình Cao Lan đói nghèo có hội làm giầu Như vậy, việc hỗ trợ số dự án, nguồn vốn ngân hàng, người dân Cao Lan có thêm nhiều điều kiện để phát triển sản xuất tăng thêm thu nhập cho gia đình Lấy thơn Đèo Gia với 100% dân số người Cao Lan làm ví dụ để chứng minh cho thay đổi, tiến lớn lao đời sống kinh tế người dân này, thông qua tác động tích cực dự án Đến tháng năm 2006 tình hình đời sống kinh tế thồn Đèo Gia sau: Cả thôn co 136 hộ Lúa hai vụ 36 Ao nuôi cá: 1,5 Cây ăn lưu niên: 75 Máy cày tay: Máy xay sát: 15 Xe mô tô: 23 Máy khâu: Nhà gỗ lợp ngói: 123 Nhà xây lợp ngói:8 Nhà tạm bợ: Tuy nhiên, việc hỗ trợ, đầu tư cần có định hướng rõ dàng Người nông dân Cao Lan Đèo Gia cần phải tạo điều kiện cần có, để có 49 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A thể tận dụng hội, nguồn lực sử dụng cách hữu ích hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế khác 3.3 Vấn đề xố đói nghèo Đèo Gia Những năm ngần đây, xã Đèo Gia có nhiều bước tăng trưởng đáng kể nhiều lĩnh vực Song, bất cập Bên cạnh số gia dình giàu có, thơn cịn tồn nhiều gia đình đói kém, thiếu ăn Đến Đèo Gia lại với dân thấy khó khăn sống hàng ngày họ gắng sức vượt qua Hệ thống giao thơng cịn q nhỏ gây nhiều khó khăn cho việc lại Ngày nắng vậy, ngày mưa vơ lầy lội, bẩn trơn Điều trở ngại không nhỏ cho việc phát triển kinh tế xã Bởi lẽ, giao thơng vận tải phải trước ngành kinh tế khác phát triển theo Có nhiều dự án muốn đầu tư phát triển kinh tế vào Đèo Gia mà ngại tiến hành Cho nên, Đèo Gia mà có nhiều tiềm chưa thu hút nhiều chủ đầu tư để phát triển kinh tế Do diện tích trồng lương thực họ làm vụ, diện tích làm hai vụ nên tình trạng thiếu đói xảy khơng phải Trên sổ sách, giấy tờ tỷ lệ đói nghèo Đèo Gia có 31,85% (theo tiêu chuẩn mới) chưa phải số xác Bữa cơm thường ngày có rau xanh, có thịt, cá có thường dùng để tiếp đãi khách dùng ngày lễ tế, hội hè, khơng có vốn làm ăn nên họ phát triển sản xuất tiền bạc chi tiêu thường nhật chật vật Tiền mặt nhà khơng sẵn có, động đến phải vay mượn lại lo trả lợ khơng xong Khó khăn kinh tế kéo theo khó khăn tất lĩnh vực khác Cuộc sống thiếu thốn nguyên nhân làm cho trẻ nhỏ suy dinh dưỡng, người già thiếu chất, tệ nạn xã hội, tảo hơn, Tình trạng mối nguy hiểm lớn, Đèo Gia khơng có phương hướng giải kịp 50 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A thời đắn nhiều năm sau tình trạng khơng chưa tháo gỡ mà chí tồi tệ Thực trạng đói nghèo đa số người dân Đèo Gia có nhiều nguyên nhân Trong nguyên nhân liên quan đến tập quán mưu sinh truyền thống ngun nhân khơng nhỏ Diện tích đất trồng trọt bị thu hẹp theo quy hoạch làm đường giao thơng gây khơng khó khăn cho nhân dân Năng suất trồng thấp kỹ thuật sản xuất phát triển, nên chưa đáp ứng đủ lương thực cho 100% dân cư xã Chăn nuôi với quy mô nhỏ, manh mún hộ gia đình nên khơng đầu tư Chủ yếu, gia đình chăn ni với mục đích tận dụng đồ ăn thừa cho đỡ lãng phí nên hiệu kinh tế vơ thấp Trong nghề thủ cơng truyền thống cịn gia đình làm gần hẳn, nghề phụ nên nguồn thu nhập đồng bào khơng biết trơng cậy vào đâu Vì thế, bn bán, dịch vụ không phát triển Đứng trước thực tế nói trên, quan Đảng Nhà nước đưa số sách, dự án để giải khó khăn mà người dân Cao Lan Đèo Gia gặp phải, giúp tháo gỡ cho sống đồng bào 3.4 Một số khuyến nghị ban đầu người nghiên cứu Để bảo tồn phát triển tập quán mưu sinh truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung tộc người Cao Lan Đèo Gia nói riêng, trước hết phải thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước “thực tốt sách dân tộc bình đẳng Đoàn kết tương trợ giúp đỡ phát triển Xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn làm giàu phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng đặc biệt khó khăn ” 51 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A Thực trạng tộc người Cao Lan đòi hỏi phải thực nhiều biện pháp đồng bộ, quan tâm đặc biệt quyền địa phương ngành, cấp, quan chức cố gắng đồng bào Bởi lẽ, trình độ suất phát điểm tộc người thấp so với nhiều tộc người khác như: Tày, Mường, Thái Môi trường sinh sống có thay đổi Được biết đồng bào Cao Lan Đèo Gia sống nguồn hỗ trợ Nhà nước Vì thế, họ cịn chưa chủ động hoạt động, quyền địa phương cần vận động nhân dân từ bỏ tập quán phương thức sản xuất cũ, chuyển sang phương thức sản xuất thực tinh thần hỗ trợ cần câu cá hạn chế việc hỗ trợ cá Dưới số giải pháp giúp cho việc phát triển kinh tế người dân thiểu số Đèo Gia: * Giải pháp kinh tế, xã hội Thực sách định canh, định cư nhằm ổn định nơi ở, trật tự xã hội để tập trung lao động sản xuất Chọn mơ hình kinh tế phù hợp (kết hợp kinh tế vườn đồi với việc phát triển chăn nuôi,…) với địa phương, phát huy mạnh địa phương (tinh thần đoàn kết, ham học hỏi, tính cần cù lao động, sản xuất,…) Đồng thời, lên kế hoạch, quy hoạch mạnh nhằm phát triển suất gắn với chất lượng, từ đời sống nhân dân vùng cải thiện Các quan khuyến nơng có sách quan tâm, hỗ trợ toàn khoa học, kỹ thuật, phân bón, cây, giống Tạo điều kiện cho người dân Cao lan Đèo Gia tham gia vào hoạt động kinh tế mới, giúp họ bước vượt khó để làm giầu Có sách, chế độ phù hợp với miền núi nói chung vùng Cao Lan Đèo Gia nói riêng Tiếp tục thực chương trình 135 cho chương trình đạt hiệu cao 52 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A * Giải pháp văn hoá, giáo dục Văn hóa lĩnh vực thực tiễn đời sống xã hội, thể trình độ chất người trình lao động cải tạo tự nhiên Chính u cầu cần phải mở rộng giao lưu văn hóa để có giao thoa học hỏi lẫn Văn hóa dân tộc hệ thống biểu hội hoạ, nghệ thuật, phong tục tập quán, tĩn ngưỡng dân gian, phương thức sinh hoạt, kỹ sản xuất tạo thành nét riêng văn hóa dân tộc, góp phần làm cho văn hóa phong phú đa dạng Tuy nhiên, với xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa nay, khơng phải giá trị văn hóa thích hợp để mở rộng giao lưu phát triển Có giá trị văn hóa lỗi thời, khơng phù hợp với xã hội Bởi thế, nói phát huy giá trị văn hóa tinh thần trước tiên phải xuất phát từ yêu cầu từ phát triển ngày xem xét lựu chọn Đối với người, đời sống văn hóa tinh thần yếu tố khơng thể thiếu, phản ánh trung thực tư nhận thức người hay cộng đồng trước tượng thiên nhiên xã hội Sống điều kiện địa lý khắc nghiệt, kinh tế dựa vào trồng trọt chính, đồng bào phải vất vả chống chọi trước sức mạnh thiên nhiên nhiều bất lực trước tượng như: sấm chớp, mây mưa, bệnh tật, chết chóc, đói kém, thường xuyên đe doạ đồng bào mà khơng thể giải thích Tơn giáo, tín ngưỡng: nhu cầu người Chừng người bất lực trước tượng thiên nhiên xã hội, niềm an ủi, nâng đỡ tinh thần, tâm lý cho người Do điều kiện sống khó khăn, sức sản xuất thấp kém, đời sống bấp bênh dẫn đến việc đồng bào thờ cúng loại thần ma lẽ đương nhiên Theo quan niệm đồng bào lực lượng thần ma cai quản tất cả, muốn có sống n bình, may mắn, tránh rủi do, tai họa, ốm đau, chết chóc, khơng có cách 53 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A khác phải cúng tế Làm nương rẫy, săn bắn, dựng nhà, cưới vợ cho cái, ốm đau, chết chóc, đồng bào phải cúng tế Đây thực tế xảy đời sống đồng bào xưa kia, nay, cịn số gia đình Trong trình định canh, định cư xây dựng sống mới, quyền huyện phối hợp với quyền xã Đèo Gia tuyên truyền giáo dục cho đồng bào hiểu số tượng tự nhiên, quy luật sống để đồng bào khỏi tình trạng u mê, làm chủ đời sống mà khơng phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên Cùng với việc tuyên truyền, cần phải giúp đỡ hỗ trợ đồng bào nâng dần mức sống dân trí, đảm bảo sống vật chất tạm ổn định, đời sống văn hóa tinh thần vui tươi, lành mạnh phát triển Về giáo dục: vấn đề nâng cao dân trí phải giải nhiều biện pháp khác Trước hết, phải thực số sách trợ giúp, giáo dục nhiều biện pháp như: tăng cường trường phổ thông dân tộc nội trú động viên em tạo điều kiện cho học sinh đến trường thường xuyên, tránh tình trạng học sinh bỏ học Bên cạnh cần quan tâm tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Cao Lan Đèo Gia nói riêng làm cơng tác văn hố dân tộc để giúp họ gắn bó n tâm cơng tác địa phương Có sách thoả đáng cho giáo viên miền xuôi vào công tác địa bàn xã Nên tăng cường chế độ trợ cấp cho cán *Giải pháp y tế: Cần phải nâng cao, củng cố mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế sở địa bàn xã để đảm bảo điều kiện khám điều trị cho đồng bào kịp thời hoàn cảnh cư dân sống xa huyện lỵ Xoá bỏ quan niệm lạc hậu cho bệnh tật thần thánh gây Đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền cho người dân kiến thức bệnh tật chăm sóc sức khoẻ Từ đó, họ biết quan tâm nhiều tới sức khoẻ 54 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A Trong thực tế, tập quán mưu sinh truyền thống đồng bào Cao Lan Đèo Gia có nhiều biến đổi Tuy nhiên, cần phải xác định rõ vấn đề tập quán cần phải xoá bỏ cần đổi cho phù hợp với thực trạng nay; vấn đề cần trì tạo điều kiện phát triển rộng Đây việc làm cần thiết mở đường cho kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội Đèo Gia  Những vấn đề cần xoá bỏ tập quán mưu sinh truyền thống người Cao Lan Đèo Gia: - Trong trồng trọt: tập quán dùng phân chuồng phân xanh sản xuất cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trồng Bỏ mặc diện tích trồng bị sâu bệnh nặng nhiều cỏ dại cần xoá bỏ Làm tất yếu dẫn đến tình trạng thiếu ăn đói - Trong chăn ni: tập qn thả rông gia súc vừa không đem lại hiệu kinh tế, vừa gây ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt chỗ ăn gia đình Mổ thịt loại gia súc, gia cầm bị dịch bệnh chết làm thức ăn Đây việc làm nguy hiểm cho sức khoẻ tính mạng đồng bào - Trong kinh tế chiếm đoạt: săn bắn chim thú cần phải xoá bỏ hoàn toàn, kể phương thức gài bẫy đánh bả để bắt thú rừng - Trong trao đổi mua bán: xuống chợ để ăn uống, rượu chè say xỉn, vừa hại sức khoẻ lại tốn tiền - hết nên giảm bớt hủ tục rườm rà, không cần thiết lễ hội kéo dài vừa lãng phí, vừa vệ sinh lại thời gian vô bổ cho cộng đồng  Những vấn đề cần bảo lưu tập quán mưu sinh truyền thống người Cao Lan Đèo Gia: - Kỹ thuật thâm canh, xen canh, luân canh trồng trọt 55 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A - Kinh nghiệm chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản loại trồng - Kinh nghiệm chọn vật nuôi, cách chăm sóc thuốc dân gian - kinh nghiệm hái lượm, đánh cá - Đặc biệt tập quán, nghi lễ kiêng kị cộng đồng nếp sống hoạt động kinh tế mưu sinh Để làm việc này, trước hết xã Đèo Gia phải làm tốt công tác văn hố thơng tin, nhằm mục đích tun truyền, giải thích cho đồng bào hiểu biết tốt đẹp, thói xấu tập quán mưu sinh truyền thống Trên sở đó, họ tự ý thức việc nên làm để nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện đời sống cho gia đình * Để giữ gìn phát triển tập quán mưu sinh truyền thống, theo ý kiến cá nhân, đưa vài khuyến nghị sau: (1) Đảng Nhà nước cần có thêm nhiều sách ưu đãi cho bà dân tộc thiểu số Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ đói nghèo, dạy kiến thức, truyền kinh nghiệm làm ăn Trợ cấp tiền vật hàng tháng cho gia đình đãi ngộ em họ q trình học, cơng tác Những năm mùa nên kêu gọi giúp đỡ nước (thực tế bão số từ ngày 31/102/112008 gây thiệt hại lớn tới phát triển kinh tế xã Tổng giá trị kinh tế năm 2008 giảm so với năm 2007 0,178 tỷ đồng 1,34%) (2) Nâng cấp hệ thống giao thông tồn xã Giải nhựa trục đường bê tơng hố tuyến đường thơn Đây việc làm quan trọng, cần thiết mở đường cho xã Đèo Gia phát triển kinh tế, tiến lên công nghiệp hoá, đại hoá Mặt khác, ước nguyện tất bà nhân dân xã Rất mong nhà nước, tỉnh Uỷ quyền địa phương hỗ trợ kinh phí để nhân dân lại rễ dàng (3) Phải kết hợp biện pháp khác để nhân dân có nhận thức đắn vai trị văn hố truyền thống kinh nghiệm lao động 56 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A sản xuất nhân dân Tâm lý phổ biến cán nhân dân ham chuộng kiến thức lạ từ bên đem đến, kiến thức cha ơng để lại cho lạc hậu Do nhận thức sai nên không đưa phương thức phát triển kinh tế phù hợp với đặc trưng tộc người Bởi vậy, sách phát triển kinh tế xã hội phải sử dụng kiến thức văn hoá truyền thống dự án đầu tư (4) Tuy nhiên, kiến thức cha ông toàn tuyệt đối Những kiến thức đến ngày có điều khơng cịn phù hợp Vì vậy, sử dụng chúng phải có chọn lọc để có hiệu cao Trong trình phát triển kinh tế phải biết kết hợp văn hố với kiến thức truyền thống cần thiết (5) Dựa vào tiềm xã mà Nhà nước đầu tư xây dựng doanh nghiệp, khu công nghiệp, giải việc làm cho niên, tăng thu nhập cho gia đình, để tăng nguồn thu nhập cho gia đình Thời gian nhàn rỗi người dân nhiều nên cần đưa thêm nghề phụ, nghề thủ cơng gia đình để tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân (6) Phát triển hệ thống dịch vụ, thông tin liên lạc toàn xã Đầu tư xây dựng thêm trạm y tế, đào tạo đội ngũ y bác sỹ địa phương, phục vụ miễn phí cho hộ đói nghèo Các phúc lợi xã hội khác cần quan tâm hơn, góp phần chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Con đường đến xoá đói nghèo, tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố từ truyền thống Do đó, phát triển kinh tế lớn mạnh đến đâu để văn hố mai Vì thế, tơi hy vọng tương lai xã Đèo Gia có kinh tế vững vàng tồn song song với văn hoá phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc * * * 57 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A Mưu sinh hoạt động có vai trị quan trọng đời sống tộc người nói chung đồng bào Cao Lan ỏ Đèo Gia nói riêng Từ Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều sách dân tộc kinh tế, văn hố, xã hội Thì sống người dân tộc thiểu số có nhiều tiến phát triển Đồng bào Cao Lan Đèo Gia nằm ưu Vì vậy, đời sống người dân nâng cao lên nhiều so với giai đoạn trước Ngày nay, hoạt động kinh tế người Cao Lan có nhiều thay đổi, cấu, kỹ thuật tính chất sản xuất Không trồng trọt, mà thủ công nghiệp, thương mại phát triển, kỹ thuật tiên tiến, đại ứng dụng lĩnh vực sản xuất Nhiều hoạt động kinh tế mang tính chất sản xuất hàng hố: ni lợn, trồng vải, nhãn, xoài, hồng, Đội ngũ người chun bn bán hình thành phát triển trao đổi buôn bán trở thành nhu cầu quan trọng đời sống xã hội người Cao Lan Đèo Gia 58 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A KẾT LUẬN Hoạt động mưu sinh truyền thống người Cao Lan Đèo Gia bao gồm hoạt động kinh tế tất dân tộc khác nước: trồng trọt, chăn ni, thủ cơng gia đình, hoạt động kinh tế chiếm đoạt trao đổi, mua bán Tuy nhiên, mơi trường sinh sống truyền thống văn hố mà hoạt động gắn với tập quán, ghi lễ tập tục kiêng kị riêng mang đặc trưng tộc người Cao Lan Đèo Gia Đó niềm tin, lễ hội, lời cầu khấn, cách bảo vệ chăm sóc trồng, vật ni Qua đó, tạo tảng cho người Cao lan Đèo Gia dần hình thành tập quán mưu sinh, với nét riêng họ Tập qn trì bảo tồn phát huy giá trị đến tận ngày Tổng quát lại điều trình bày chương trên, phần hình dung nét tập quán mưu sinh, diện mạo đời sống kinh tế đồng bào Cao Lan Đèo Gia Để tiện theo dõi, tơi xin tóm lược số vấn đề sau đây: Người Cao Lan Đèo Gia, xã hội truyền thống, nay, cư dân sinh sống nông nghiệp Trong đó, trồng trọt loại lương thực (lúa, ngô, sắn, ) hoạt động mưu sinh chủ đạo họ Để hỗ trợ cho canh tác lương thực, họ có hệ thống hoạt động mưu sinh phụ trợ khác: thủ cơng gia đình (đan lát, dệt vải, rèn) nhằm đáp ứng nhu cầu may mặc, công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày; Chăn ni gia đình hoạt động mưu sinh phụ trợ Nó phục vụ cho việc cải thiện bữa ăn hàng ngày người dân, đồ cúng, tế ngày lễ, cưới xin, ma chay,…; Các hình thức chiếm đoạt tự nhiên: săn bắt, hái lượm hoạt động mưu sinh quan trọng thứ hai, sau trồng trọt lương thực Nếu trồng trọt đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày, săn bắt hái lượm khơng đáp 59 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A ứng nhu cầu rau xanh, thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày, mà cịn hỗ trợ phần lương thực thiếu hụt mà trồng trọt thoả mãn gia đình, vào năm mùa, thiên tai đói Mặt khác, săn bắn xưa tộc người cịn nhằm mục đích bảo vệ loại trồng, mùa màng bảo vệ xóm, bản; Trong xã hội truyền thống, hoạt động, trao đổi buôn bán tộc người phát triển Có họ đổi vật dụng gia đình, đổi lúa gạo lấy công cụ sản xuất lấy vật nhỏ ni nhà Những gia đình giả, dư thừa đem bán chợ xa (cho đến xã Đèo Gia chưa có chợ) Có điều dễ nhận thấy, hoạt động mưu sinh truyền thống người Cao Lan, vai trò lại thuộc phụ nữ Trong sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, công đoạn từ làm đất, gieo mạ , nhổ mạ, cấy gặt, chăm sóc có tham gia phụ nữ Vào thời vụ, phụ nữ Cao Lan dậy từ trời mờ tối để lo cơm nước, chuẩn bị công cụ ruộng, lên nương trời tối mịt tới nhà Về nhà lại bận bịu với việc nuôi gà, ni lợn, giã gạo, nấu cơm, chăm sóc cái,… Chăn ni gia đình Cao Lan Đèo Gia phụ nữ đảm nhiệm Trong mua bán trao đổi hàng hố khơng thể thiếu bàn tay phụ nữ Qua đó, thấy được, đức tính cần cù, chăm đảm đang, khéo léo phụ nữ Cao Lan Đèo Gia Dẫu vậy, truyền thống phụ nữ Cao Lan Đèo Gia thường có vai trò địa vị xã hội thấp đàn ông Trong giai đoạn nay, quan niệm đàn ông phụ nữ tương đối bình đẳng Người phụ nữ tham gia bàn bạc, định nhiều việc sống gia đình Nhiều phụ nữ khơng đảm việc nhà mà cịn thành cơng xã hội Tôi tin phát triển tương lai Đèo Gia, người phụ nữ đóng góp cơng lao khơng nhỏ khẳng định vị với xã hội 60 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A Cùng với tiến triển xã hội, tộc quán mưu sinh tộc người Cao Lan Đèo Gia nhiều có thay đổi Điều thể thay đổi về: cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, nông lịch mùa vụ, kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, canh tác, phương thức tiêu thụ sản phẩm, tăng suất, sản lượng tỷ trọng thu nhập ngành nghề, nâng cao vai trị trồng trọt, chăn ni, thủ cơng, bn bán, săn bắt, hái lượm, đời sống hộ gia đình, làng Cao Lan Đèo Gia Hiện nay, thực công công nghiệp hoá, đại hoá Đèo Gia, Lục Ngạn Bắc Giang khơng đứng ngồi bối cảnh Động lực phát triển kinh tế Đèo Gia dồi dào, thể bật nguồn nhân lực Tuy nhiên, nguồn nhân lực cần phải đào tạo bồi dưỡng cách toàn diện Việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực người Cao Lan Đèo Gia cần tập trung vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ liên quan đến lâm nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi chế biến nông lâm sản, phát triển ngành nghề thủ công loại dịch vụ xã hội thích hợp khác Có đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hơn nửa kỷ qua, với việc xây dựng chế độ xã hội mới, văn hoá truyền thống Cao Lao Đèo Gia tiếp tục phát triển, tiếp thu nhiều yếu tố phát triển chung đất nước Tất nhiên, năm gần đây, văn hố Cao Lan có khơng thay đổi, khơng văn hố mưu sinh mà văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Tất biến đổi làm thay đổi mặt Đèo Gia Tuy thế, nếp sống mang đậm sắc Cao Lan tiềm ẩn đầy sức sống vùng núi Đèo Gia 61 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương , Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, 1-4-1999 Kết điều tra mẫu, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2002 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang, Số liệu dân tộc tôn giáo tỉnh Bắc Giang, tháng 3/2000 Trần Bình, Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, 2005 Bonifacy, Une Monographies Mans Cao Lan, Revue Indochinise 1315/7/19045, p.899-928 Khổng Diễn - Trần Bình- Đặng thị Hoa- Đào Thuỵ Khê, Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 Bế Viết Đẳng, Các Dân tộc thiểu số phát triển- xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc Gia - Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Bùi Đình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Hà Nội, 1950 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Phạm Hồng Điền phiên dịch thích, Nxb Sử học, Hà Nội, 1962 Lê Sỹ Giáo, Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống vấn đề hộ gia đình miền núi phía Bắc nay, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1989 10 Hồng Nam, Đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 11 Phù Ninh - Nguyễn Thịnh, Văn hoá truyền thống Cao Lan, Nxb văn hố Dân tộc Hà Nội, 1999 12 Phịng thống kê huyện Lục Ngạn, Niên giám thống kê 2001 13 Lâm Quý, Văn hoá Cao Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 14 Lâm Quý, Kò làu slam ( Truỵện cổ Cao Lan), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 62 Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thị Phương - VHDT 11A 15 Lâm Quý, Đôi nét lễ hội đám tăng người Cao Lan, Nguồn sáng dân gian, số 02/2002 16 Lê Bá Thảo, Miền núi người, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 17 Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di cư người Cao La - Sán Chí, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1973 18 Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao lanSán Chay, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1972 19 Nguyễn khắc Tụng, Về dân tộc Cao Lan - Sán Chay (san chấy), Tư liệu 447/43, PTLTV Viện Dân tộc học, đánh máy 20 Ngô Văn Trụ - Nguyễn Thu Minh -Trần văn Lạng, Lễ hội bắc Giang, Sở văn hố - Thơng tinh tỉnh Bắc Giang, 2002 21 Chu Quang Trứ, Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan, Tạp chí Dân tộc, số 41/1963 22 UBND huyện Lục Ngạn, Báo cáo khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn, số 02/BC-UB, ngày 15 tháng 1/2002 23 UBND huyện Lục Ngạn, Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Lục Ngạn giai đoạn 2000 - 2010(dự thảo) 24 Lê Văn, Cao Lan có phải người Mán khơng, Tạp chí Dân tộc, số 6/1964 25 Viện Dân tộc học, Vấn đề xác định thành phần dân tộc dân tộc thiểu số miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 26 Viện Dân tộc học, Các Dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 27 Viện Dân tộc học, Những biến đổi kinh tế- văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 63 ... với hy vọng có đóng góp định vào phát triển cộng đồng người Cao Lan quê hương, mạnh dạn chọn đề tài: Tập quán mưu sinh người Cao Lan Đèo Gia (Lục Ngạn, Bắc Giang) biến đổi làm đề tài cho Khóa luận... tự nhiên, xã hội người Cao Lan Đèo Gia( 15 trang) Chương 2: Các hình thức sinh nhai truyền thống người Cao Lan Đèo Gia( 34 trang) Chương 3: Biến đổi sinh kế người Cao Lan Đèo Gia nay( 22 trang) Chương... sung tư liệu mưu sinh truyền thống biến đổi nay, góp phần hồn thiện tranh tồn cảnh văn hóa người Cao Lan Đèo Gia nói riêng Bắc Giang nói chung - Những kết nghiên cứu khóa luận trở thành tài liệu

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w