1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tết 14 tháng 7 của người cao lan ở xã quang yên huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc

87 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU

  • Chương 2TẾT 14 THÁNG 7 CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃQUANG YÊN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC

  • Chương 3SỰ GIAO THOA VÀ BIẾN ĐỔI TRONG TẾTCỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI CAO LAN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

trờng đại học văn hóa h nội khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè TẾT 14 THÁNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ QUANG YÊN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VNH PHC khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa chuyên ngnh: Văn hóa dân tộc thiểu số m số: 608 Sinh viên thực : B VN HU Giảng viªn h−íng dÉn : ThS VI VĂN AN Hμ néi- 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu lễ tết 14 tháng người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành điều tra, nghiên cứu,thu thập tài liệu thực tế địa phương Lời xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Sông Lô, Thư viện huyện Sông Lô, Uỷ ban nhân dân xã Quang Yên, đóng góp ý kiến già làng, trưởng bản, đồng bào người Cao Lan nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tư liệu quý giá trình điền dã khảo sát thực tế địa phương Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Vi Văn An người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành khóa luận Do cịn nhiều hạn chế trình độ khả năng, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Hà nội, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Bế Văn Hậu MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu 1.1 Khái quát xã Quang Yên, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vính Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát người Cao Lan 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Dân cư dân số 1.2.3 Vài nét lịch sử cư trú 1.2.4 Hoạt động kinh tế 1.2.5 Các đặc trưng văn hóa người Cao Lan 1.2.5.1 Văn hóa vật chất 1.2.5.2 Văn hóa tinh thần Chương 2: Tết 14 tháng người Cao Lan xã Quảng Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Nguồn gốc tên gọi tết 14 tháng 2.1.1 Nguồn gốc tết 14 tháng 2.1.2 Tên gọi tết 14 tháng 2.2 Thời gian, địa điểm tổ chức 2.3 Những công việc chuẩn bị cho ngày tết 2.3.1 Về phân công công việc 2.3.2 Chuẩn bị loại bánh cho ngày tết 2.4 Những lễ vật cần thiết cho ngày tết ý nghĩa 2.4.1 Những lễ vật ngày tết 2.4.2 Ý nghĩa loại lễ vật 2.5 Hệ thống ban thờ cách cúng bái ngày tết 14 tháng 2.5.1 Hệ thống ban thờ ngày tết 14 tháng 2.5.2 Hình thức cúng bái ngày tết 14 tháng 2.6 Một số kiêng kỵ ngày tết 14 tháng 2.7 Các nghi lễ khác tết 14 tháng 2.7.1 Lễ thượng điền 2.7.2 Lễ cúng oan hồn 2.7.3 Tìm thầy học chữ học làm thầy cúng 2.8 Vai trò ý nghĩa ngày tết 14 tháng 2.8.1 Vai trò ngày tết 14 tháng 2.8.2 Ý nghĩa ngày tết 14 tháng Chương 3: Sự giao thoa biến đổi Tết cổ truyền người Cao Lan 3.1 Sự giao thoa nét văn hóa 3.1.1 Sự giao thoa nét văn hóa đời sống 3.1.2 Sự giao thoa ngày tết 14 tháng 3.2 Những biến đổi ngày tết tháng bảy người Cao Lan 3.3 Nguyên nhân biến đổi ngày tết 14 tháng 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ngày tết 14 tháng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lễ tết cổ truyền loại hình văn hóa, khơng gian sinh hoạt đời sống thường nhật người, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân, xã hội nông nghiệp Từ lâu, lễ tết trở thành phong tục tập quán phổ biến nhiều dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng sinh hoạt lễ tết khác Bên cạnh tết truyền thống dân tộc Việt Nam, dân tộc cịn có ngày tết riêng Đến với ngày tết 14 tháng dân tộc Cao Lan giúp hiểu thêm phần khơng gian sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán họ Qua ngày tết này, ngồi mục đích nghiên cứu chun sâu biểu hiện, nghi thức, vai trò, ý nghĩa ngày tết, nhằm làm sáng tỏ thêm mối tương quan, giao thoa văn hóa tộc người Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu ngày tết 14 tháng người Cao Lan, để góp phần làm sở cho việc nghiên cứu văn hoá dân tộc, giúp cho nhà quản lý, nhà văn hóa có chủ trương, sách phù hợp việc xây dựng văn hóa dân tộc Cao Lan nói riêng; góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền tỉnh Vĩnh Phúc Vì lý tơi chọn đề tài Tết 14 tháng người Cao Lan xã Quang yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu văn hóa lễ tết truyền thống cụ thể tết 14 tháng 7, nhằm hiểu biết giá trị sáng tạo lưu truyền văn hóa truyền thống, thể hội tụ sinh hoạt văn hóa người Cao Lan nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Qua tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực Làm rõ giá trị, vai trò, ý nghĩa lễ tết 14 tháng 7, đời sống xã hội người Cao Lan Thông qua nghiên cứu tìm hiểu lễ tết góp phần đưa đề xuất bảo tồn phát huy giá trị lễ tết nhằm xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào người Cao Lan nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, cơng tác sưu tầm, tìm hiểu, bảo lưu văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam ln trọng tìm tịi Với đóng góp nhà văn hóa, nhà nghiên cứu dân tộc học, cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số ngày mở rộng, phát triển Đặc biệt với đời Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, nằm khối Liên Hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Mục đích hội “ Sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến truyền dạy vốn văn hóa,văn nghệ dân gian tộc người Việt Nam” Hội góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, văn nghệ mang đậm sắc dân tộc Cho đến có nhiều cơng trình,cuốn sách nghiên cứu người Cao Lan, với đóng góp nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu dân tộc học khác Mỗi tác giả, cơng trình nghiên cứu lại thiên mặt văn hóa truyền thống Cao Lan Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Cao Lan, chủ yếu cơng trình nghiên cứu tổng qt, khái qt q trình tộc người, tổng thể chung văn hóa tộc người với tác giả, tác phẩm như: Phù Ninh- Nguyễn Thịnh, Văn hóa truyền thống Cao Lan Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1999; Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di cư người Cao Lan- Sán Chí, TCDTH số 1/1973; Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao Lan- Sán Chí, TCDTH số 1/1972; Nguyễn Khắc Tụng, Về người Cao LanSán Chí, Tư liệu viện Dân tộc; Đặng Huy Kiểm, Dân tộc Cao Lan, TCDTH số?/1969; Lâm Qúy, Văn hóa Cao Lan, Nxb KHXH, H, 2004 Qua cơng trình nghiên cứu, sách tác giả sâu vào việc nghiên cứu nguồn gốc, trình di cư vào Việt Nam, tang ma, trang phục…những đặc điểm văn hó truyền thống bật đông bào Trong sách đề cập đến yếu tố văn hóa, nhà cửa, cơng cụ sản xuất, vận chuyển, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, lễ tết, đồng bào Song chưa thực sâu vào tìm hiểu cách tổng thể chi tiết ngày lễ tết người Cao Lan Với đề tài nghiên cứu tết 14 tháng người Cao Lan, xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm sâu vào việc nghiên cứu làm bật thêm phong tục tập quán ngày tết cổ truyền đồng bào Hằng năm vào thời điểm diễn lễ tết có khơng nhà nghiên cứu, phóng thực địa để hồn thành nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phạm vi hẹp Vì cơng trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu rõ gía trị vai trị, ý nghĩa lễ tết 14 tháng 7, đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng lễ tết 14 tháng 7, người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc truyền thống nay, vai trị ý nghĩa đời sống cộng đồng người Cao Lan Phạm vi nghiên cứu giới hạn cộng đồng người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã dân tộc học nhằm thu thập nguồn tư liệu thực tế địa phương, vấn, ghi chép, quan sát, nghiên cứu tư liệu xử lý thông tin Phương pháp miêu tả, phân tích tổng hợp để xử lý tư liệu biên soạn rút nhận xét Đóng góp đề tài Cung cấp tư liệu lễ tết cổ truyền (14 tháng 7) đồng bào Cao Lan địa bàn nghiên cứu Góp phần nhận diện nét văn hóa truyền thống người Cao Lan Việt nam chung, Quang yên nói riêng Giúp bà nâng cao nhận thức tự hào văn hóa dân tộc Đề xuất giải pháp phù hợp để giữu gìn, phát huy giá trị ngày lễ tết đời sống cộng đồng người Cao Lan Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu Chương 2: Tết 14 tháng người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Sự giao thoa biến đổi tết cổ truyền người Cao Lan Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát xã Quang Yên, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vính Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Quang Yên xã miền núi nằm phía tây bắc huyện Sơng Lơ Phía bắc giáp với huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang); phía đơng Nam giáp với xã Lãng Cơng; phía tây phía nam giáp với xã Hải Lựu Xã Quang n có diện tích đất tự nhiên 1779, 3ha (hợp từ xã Quang Viễn Yên Thiết) Dân số tồn xã 8000 người Địa hình xã Quang Yên chủ yếu đồi núi không phẳng nên việc lại đặc biệt khó khăn, đường vào thôn chủ yếu đường đất đặc biệt thơn có dân tộc Cao Lan sinh sống Khí hậu có mùa thể rõ rệt Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc gây rét đậm rét hại nhiều ngày chí có sương muối gây khó khăn cho sống người dân Mùa xuân mát mẻ lạnh, cối đâm trồi nảy lộc lúc đồng bào bước vào mùa vụ sản xuất Mùa hè thường có mưa nhiều gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Xã có nhiều loại đất phong phú hàng năm trồng loại nông nghiệp lúa, ngơ, khoai, sắn Ngồi cịn phát triển lâm nghiệp diện tích rừng đồi núi lớn, vườn gia đình trồng loại ăn vải, xoài, nhãn… Hiện xã có đường nhựa đến tân trung tâm xã kéo dài lên tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội cịn nhiều khó khăn, sở hạ tầng cịn thiếu thốn 1.2 Khái quát người Cao Lan 1.2.1 Tên gọi Dân tộc Cao Lan nằm cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, tên gọi thức nhà nước dân tộc Sán Chay, gộp từ nhóm Cao Lan Sán Chí Hai nhóm dân tộc sống rải rác tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam: Tuyên Quang, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh số Hịa Bình…Trong tập trung đơng dân số tỉnh Tuyên Quang Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cao Lan Việt Nam có sơ dân 169.410 người Về tên gọi họ tự nhận người San Chấy, San Chới, Sán Chỉ…đều có nghĩa “Sơn tử” tức “Người núi” Tiếng Cao Lan gọi “hờn láu đoi”, tiếng Sán Chí gọi “Sán Chí Nhằn” Đến năm đầu kỷ XXI xuất có nhóm ý kiến khác nhau: Gộp hai nhóm người Cao Lan – Sán Chí thành dân tộc gọi Sán Chay Tách hai nhóm dân tộc thành hai dân tộc riêng Cao Lan Sán Chí Tuy cộng đồng người Cao Lan – Sán Chí khơng có khac nhiều mặt phong tục tập quán khác mặt ngôn ngữ Khi hỏi vấn đề phần lớn người Cao Lan xã Quang Yên, nhận dân tộc Cao Lan, khơng có người Sán Chí 1.2.2 Dân cư dân số Xã Quang Yên có năm dân tộc anh em sinh sống, phân bố rải rác thôn, bao gồm dân tộc: Kinh, Cao Lan, Dao, Tày Hmơng cư trú, đó, Kinh Cao Lan hai dân tộc chiếm số đông Dân số tồn xã 8000 khẩu, dân tộc Cao Lan có 370 hộ, 1700 khẩu, chiếm 21,26% dân số tồn xã, sống tập trung bản: Xóm Mới (Bản Mo), Đồng Dong, 10 cho gia đình cháu mạnh khỏe; phần ba mời tổ tiên sau hưởng xong quay với sống bên cháu hóa vàng cho cụ Vì thủ tục cúng gia tiên kéo dài đơi ba tiếng đồng hồ cháu hóa vàng hạ mâm lễ xuống Nhưng ngày thủ tục giảm bớt nhiều, phần họ muốn đơn giản hóa cốt lõi dâng cúng lên tổ tiên lòng cháu Hai ngày văn cúng dần bị mai dần, cịn lớp người già thầy cúng ghi nhớ được, cịn hệ trẻ ngày khơng cịn nhớ học cúng Về lễ vật ngày tết: Trước dịp tết đến, người Cao Lan có chuẩn bị chu đáo cho ngày tết Các đồ lễ phục vụ ngày tết, phần lớn có sẵn từ gia đình, gia đình sản xuất, ni, trồng được, từ gạo, gà, vịt khoảng nửa tháng trước tết họ bắt đầu lựa chọn gà to đẹp nhất, đem nhốt riêng cho béo đến ngày tết thịt Nhưng ngày phát triển kinh tế thị trường, trao đổi buôn bán, nên việc chuẩn bị trước có phần thay đổi, nhiều hộ gia đình đến ngày tết chợ mua cho nhanh, công chuẩn bị Bên cạnh mẫm lễ truyền thống : thịt gà, thịt vịt, bún, bánh xuất thêm giò chả, loại đồ ăn tiếp thu từ người Kinh Ngày xưa để hóa vàng cho cụ, người Cao Lan chủ yếu sử dụng loại giấy làm để cắt thành tiền vàng, sử dụng loại vàng mã mua từ chợ, loại tiền, đô la âm phủ thay cho tiền Đặc biệt trước ngày tết tháng bảy, người Cao Lan, sử dụng giấy để cắt quần áo hóa vàng cho tổ tiên, xuất thêm quần áo sặc sỡ làm từ vàng mã sử dụng để hóa vàng cho cụ 73 3.3 Nguyên nhân biến đổi ngày tết 14 tháng * Nguyên nhân chủ quan: Xuất phát từ yếu tố ý thức tộc người, văn hóa dân tộc, phát triển hay suy vong dân tộc định Nếu dân tộc đó, tộc người đó, nhận thức vai trò, ý nghĩa, giá trị văn hóa mà cộng đồng tạo tạo động lực thúc đẩy cho giá trị văn hóa tồn tại, phát triển ngược lại Đại đa số lớp trẻ ngày khơng có ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Hiện khơng lớp trẻ cộng đồng Cao Lan, có tượng muốn phủ nhận, khơng nói từ bỏ nguồn gốc Do tác động phát triển kinh tế, đời sống đồng bào ngày nâng cao Từ kinh tế nơng nghiệp, tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế bn bán, trao đổi hàng hóa, nhiều hộ gia đình trở nên giả Cho nên nhu cầu hưởng thụ ngày tăng lên Vì vào dịp tết bên cạnh truyền thống, họ mua sắm thêm cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình * Nguyên nhân khách quan: Do trình giao lưu, học hỏi, tiếp xúc, ảnh hưởng qua lại lẫn tộc người Sự tiếp thu cách “ồ ạt”, chọn lọc dạng văn hóa, dẫn đến tình trạng văn hóa địa bị xáo trộn, pha tạp Trong đời sống văn minh vật chất ngày có tác động sức hấp dẫn mãnh liệt dân tộc, vùng miền kể vùng sâu, vùng xa Theo giá trị văn hóa truyền thống vật thể lẫn phi vật thể dần trở thành rào cản cho việc du nhập, thu nhận yếu tố vân hóa Vì vậy, trước sức hút mạnh mẽ mới, đại cũ, truyền thống không bị chao đảo, lung lay, chí bị bật gốc rễ khơng có chỗ đứng cộng đồng dân tộc Kinh tế, xã hội ngày phát triển theo chiều hướng lên, đời sống đồng bào ngày nâng cao Đi đôi với trị văn hóa 74 truyền thống ngày bị đẩy lui dần thay vào yếu tố văn hóa Bản săc văn hóa dân tộc ngày mai một, phai mờ dần Chính sách Đảng, Nhà nước giữ gìn, phát huy sắc dân tộc triển khai chậm, chưa đồng Tuy nhiên với việc thực “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” thơng qua Nghị trung ương V khóa VIII nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung có nhiều hội để phát triển 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ngày tết 14 tháng Nâng cao vai trò, nhận thức người dân ngày tết tháng bảy Để họ thấy giá trị tiêu biểu ngày tết Từ họ có nhìn phát triển cộng đồng dân tộc mình, để họ biết q trọng thành tựu văn hóa mà lưu giữ phát triển Các hệ lớn tuổi người Cao Lan, cần truyền dạy cho cháu biết, hiểu vai trò ý nghĩa ngày tết cuả dân tộc Đặc biệt việc truyền dạy cho cháu học nói ngơn ngữ, tiếng nói mình, nhân tố quan trọng góp phần để bảo lưu giá trị văn hóa nói chung tộc người Một tiếng nói dân tộc bị đi, kéo theo truyền thống văn hóa dân tộc Tiến hành sưu tầm, nghiên cứu văn hóa cổ truyền viết thành sách để lưu lại cho hệ sau Tích cực tìm hiểu, tun truyền văn hóa, lịch sử dân tộc, cách thức lối sống tốt đẹp đồng bào, để từ người ý thức giữ gìn sắc văn hóa Các cấp, quyền địa phương cần quan tâm đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Cao Lan Tiến hành hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng mang tính chất tuyên truyền, phổ biến văn hóa Có 75 sách hỗ trợ, khuyến khích nghệ nhân việc bảo tồn, giư gìn sắc văn hóa dân tộc Tun truyền, phổ biến kịp thời chủ trương sách Đảng, Nhà nước văn hóa Đẩy mạnh cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cần quán triệt tốt sách dân tộc Đảng, Nhà nước sở quan sát thực tế dựa vào thay đổi, biến đổi dân tộc mà có sách phù hợp với biến đổi 76 KẾT LUẬN Lễ tết nét sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Mỗi dân tộc có ngày tết cổ truyền khác nhau, tùy vào yếu tố tự nhiên, khí hậu, khu vực địa lí, khơng gian nơi dân tộc sinh sống quy định ảnh hưởng đến tính chất, phong tục ngày tết Tết 14 tháng người Cao Lan, từ lâu trở thành gốc sinh hoạt sống thiếu đời sống thường nhật đồng bào Ngày tết vừa dịp để anh em, họ hàng sau quãng thời gian lao động vất vả, ngỉ ngơi quay quần bên mâm cơm đầm ấm Đồng thời ngày tết mang sắc thái yếu tố tâm linh dịp để cháu báo hiếu tạ ơn tổ tiên, dịp đồng bào tạ ơn đến vị thần linh, cầu cho sống ấm êm no đủ… Trong năm qua với phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa diễn khắp làng, thơn xóm sống sinh hoạt thường nhật người Cao Lan Nó tác động tất mặt: không gian kinh tế, không gian xã hội, khơng gian sinh hoạt văn hóa… Bên cạnh tác động tích cực sở vật chất hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, kỹ thuật sản xuất… đời sống người Cao Lan ngày nâng cao Nhưng có nhiều tác động tiêu cực, mơi trường sinh sống bị thay đổi, văn hóa truyền thống bị đứt gẫy, giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc ngày bị mai một, dần Trên sở thực tiễn vấn đề đặt địi hỏi cần có biện pháp, ý kiến, kiến nghị, giải pháp để bảo tồn phát triển ngày tết cổ truyền nói riêng, giá trị văn hóa cổ truyền nói chung người Cao Lan xã Quang 77 Yên nước Để vừa mang yếu tố phát triển vừa bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Ngôi nhà sàn người Cao Lan Xóm Mới, Quang Yên 78 Bàn thờ hương hỏa “ ăn ham” nhà sàn 79 Bàn thờ gia tiên người Cao Lan 80 Làm bánh dậm, bánh gai ngày tết tháng bảy 81 Thi hát sình ca ngày hội xuống đồng 82 Thi gói “bánh chim, bánh chuột” hội xuống đồng Nghệ nhân biểu diễn sình ca 83 Ngơi đình người Cao Lan DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Nơi Nghề nghiệp Thôn Đồng Dong, xã Quang Vi Đình Chung 70 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Thầy mo Vĩnh Phúc Thơn Xóm Mới, xã Quang Hồng Đình Đề 55 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Thầy mo Vĩnh Phúc Đỗ Mạnh Hà 45 Thị trân Tam Sơn, huyện Trưởng phịng văn Sơng Lơ hóa huyện 84 Thơn Xóm Mới, xã Quang Hồng Thị Hồng 59 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Nông nghiệp Vĩnh Phúc Đào Thị Mai Hương 30 Thôn Đồng Chùa, xã Quang Cán Văn hóa n, huyện Sơng Lô, tỉnh xã Quang Yên Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Minh Khai Thơn Xóm Mới, xã Quang 29 n, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Cán dân số xã Quang n Thơn Xóm Mới, xã Quang Hồng Giang Lâm 50 n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Phó thơn Vĩnh Phúc Thơn Xóm Mới, xã Quang Trần Tân Long 87 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Thầy cúng Vĩnh Phúc Thôn Đồng Dong, xã Quang Vi Văn Lộc 58 Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 85 Trưởng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ái, Văn hóa dân gian người Sán Chí tỉnh Thái Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, 2012 Khổng Diễn – Trần Bình, Dân tộc Sán chay Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2011 Phương Bằng, Dân ca Cao Lan, Nxb Văn hóa dân tộc, 1982 Trần Bình, Văn hóa mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam Nxb Thời đại, Hà Nội 2011 Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di cư người Cao Lan – Sán Chí, Tạp chí Dân tộc học, 1/1973 Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao Lan – Sán Chí, Tạp chí dân tộc học, 1/1972 Phạm Nhân Thành, Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nxb Dân trí, 2011 86 Nguyễn Thịnh, Văn hóa truyền thống Cao Lan – Phù Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 Ngô Văn Trụ (chủ biên), Dân ca Cao Lan Bắc Giang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 10 Lâm Qúy, Văn hóa Cao Lan, NXB Khoa học xã hội, 2004 11 Lâm Qúy, Phương Bằng, Truyện cổ Cao Lan, Tạp chí Văn hóa, 1983 12 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc),Viện dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, 1978 87 ... Chương TẾT 14 THÁNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ QUANG YÊN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Nguồn gốc tên gọi tết 14 tháng 2.1.1 Nguồn gốc tết 14 tháng Tết 14 tháng người Cao Lan từ lâu trở thành... lễ tết 14 tháng 7, đồng bào dân tộc Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng lễ tết 14 tháng 7, người Cao Lan xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh. .. lễ tết, đồng bào Song chưa thực sâu vào tìm hiểu cách tổng thể chi tiết ngày lễ tết người Cao Lan Với đề tài nghiên cứu tết 14 tháng người Cao Lan, xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w