1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

63 829 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tàiChăn nuôi là ngành truyền thống ở Việt Nam và ngày càng phát triển, chiếm tỉ trọng cao trong ngành nông nghiệp và đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, có một vấn đề nảy sinh là chăn nuôi càng phát triển thì ô nhiễm môi trường do chất thải trong chăn nuôi ngày càng tăng. Do phương thức chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn nuôi nông hộ (chiếm tỉ trọng lớn khoảng 90%) nên việc xử lý và quản lý chất thải chăn nuôi gặp nhiều khó khăn dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới môi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí, môi trường đất và các thực phẩm trong nông nghiệp do trong chất thải chăn nuôi chứa nhiều vi khuẩn, vi sinh vật có hại dẫn đến các loại bệnh liên quan đến đường hô hấp, tiêu hóa ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách hợp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như: lở mồm long móng ở gia súc, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Nghiên cứu của Viện Chăn nuôi (Bộ NN PTNT) cho thấy nồng độ khí H2S và NH3 trong chất thải chăn nuôi cao hơn mức cho phép khoảng 30 40 lần. Tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra, nước thải chăn nuôi còn chứa Coliform, E.coli, COD, ... và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Điều này cho thấy việc xử lý chất thải chăn nuôi là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết kịp thời. Các giải pháp xử lý cần phải vừa làm giảm thiểu ô nhiễm do chất thải chăn nuôi gây ra vừa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của vùng nông thôn và giải pháp mô hình Biogas là giải pháp phù hơn cả. Đôn Nhân là xã miền núi thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc có hoạt động chăn nuôi phát triển tại các hộ gia đình và trang trại. Tuy nhiên, trước đây vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi không được chú trọng, chất thải chăn nuôi xả thẳng ra môi trường xung quanh là chủ yếu làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và có tác động trực tiếp tới cuộc sống người dân nơi đây. Do đó cần có biện pháp quản lý tập trung để xử lý chất thải trong chăn nuôi.Một trong những giải pháp được xã Đôn Nhân áp dụng từ năm 2010 đến nay đó là sử dụng mô hình biogas để xử lý chất thải chăn nuôi. Qua nghiên cứu, mô hình biogas đã cho kết quả tốt và ngày càng mở rộng tới các hộ chăn nuôi trong và ngoài xã. Bằng kiến thức kinh tế quản lý tài nguyên và môi trường, tôi đã thực hiện đề tài: “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm nghiên cứu hiệu quả sử dụng khí sinh học trong chăn nuôi làm chuyên đề tốt nghiệp.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng mô hình hầm khí sinh học Biogas trên địa bàn xã Đôn Nhân. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng mô hình hầm khí sinh học Biogas trên các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội. Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình hầm khí sinh học Biogas.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng Biogas của các hộ chăn nuôi xã Đôn Nhân. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.+ Về thời gian: phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng biogas từ năm 2010 tới năm 2014, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng biogas từ năm 2015 về sau.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp + Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, báo cáo của địa phương + Số liệu sơ cấp là số liệu được cung cấp từ các hộ đã sử dụng Biogas trên địa bàn xã qua thực tế khảo sát và trao đổi. Phương pháp xử lý số liệu:+ Đối với số liệu thứ cấp: tổng hợp và tính toán lại các chỉ tiêu.+ Đối với số liệu sơ cấp: xử lý số liệu theo phương pháp hệ thống hóa tài liệu, phân tổ thống kê theo các tiêu chí, tổng hợp bằng máy tính trên chương trình Excel. Phương pháp thực nghiệm: xác định và ước lượng mức tiết kiệm củi, gas, thời gian đun nấu khi sử dụng biogas. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của biogas. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia5. Kết cấu của đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài bao gồm 3 chương:Chương 1: Cở sở lí luận và thực tiễn về mô hình Biogas.Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÔ HÌNH BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quang Hồng Họ tên sinh viên : Bùi Thị Thu Hiên Mã sinh viên : CQ531244 Lớp : KTQL Tài nguyên Môi trường 53 HÀ NỘI – 2015 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Quang Hồng, giảng viên khoa Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân người trực tiếp hướng dẫn từ việc gợi ý đề tài, chỉnh sửa viết suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân dạy giúp đỡ nhiều suốt bốn năm học tập Tiếp đó, lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, anh, chị làm việc Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề thực tập Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Bùi Thị Thu Hiên SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu thực tập Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc hoàn thành chuyên đề: “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mô hình Biogas xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Bùi Thị Thu Hiên SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH BIOGAS 1.1 Giới thiệu chung mô hình Biogas .4 1.1.1 Khái niệm Biogas .4 1.1.2 Nguồn nguyên liệu Biogas .4 1.1.3 Khả sản sinh biogas .5 1.1.4 Cơ chế tạo biogas hệ thống biogas .7 1.1.5 Cấu tạo hầm khí Biogas 10 1.2 Vai trò Biogas 11 1.3 Đánh giá hiệu sử dụng khí sinh học biogas phương pháp phân tích chi phí – lợi ích .12 1.3.1 Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 12 1.3.2 Các bước tiến hành CBA 12 1.4 Quá trình phát triển mô hình Biogas Việt Nam kinh nghiệm địa phương .15 1.4.1 Hiện trạng phát triển 15 1.4.2 Tiềm phát triển 16 CHƯƠNG .18 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC .18 2.1 Giới thiệu chung xã Đôn Nhân 19 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân số 19 2.1.2 Lịch sử văn hoá, truyền thống 21 2.1.3 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên .21 2.1.4 Nguồn nhân lực 22 2.1.5 Tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 24 2.2 Tình hình sử dụng biogas xã Đôn Nhân 24 2.3 Thuân lợi khó khăn người dân áp dụng mô hình biogas 27 2.3.1 Thuận lợi 27 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng 2.3.2 Khó khăn 27 2.4 Hiệu sử dụng mô hình biogas 28 2.4.1 Hiệu kinh tế 29 Nguồn: Tác giả tổng hợp 38 2.4.2 Hiệu môi trường 39 2.4.3 Hiệu xã hội 40 CHƯƠNG .41 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC .42 Động lực lớn để thúc đẩy người dân áp dụng công nghệ biogas vấn đề ô nhiễm môi trường, sau vấn đề giải chất đốt Mô hình biogas thực thân thiện với người dân nông thôn Tuy nhiên, vấn đề đặt sử dụng mô hình để thực phù hợp với điều kiện nông thôn Mô hình biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ dân đồng thời đem lại lợi ích cho cộng đồng môi trường sạch, bảo tồn nguồn tài nguyên Các điều kiện liên quan đến tập quán, thói quen, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi giản đơn thiết kế xây dựng Vì vậy, để phát triển mô hình biogas cần phải có quan tâm toàn thể cộng đồng có lãnh đạo tổ chức, quan cấp chương trình Biogas Tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ ngân sách nhà nước cho chương trình phát triển biogas Phổ biến rộng rãi tới hộ dân lợi ích việc sử dụng mô hình biogas đặc biệt giúp đỡ vốn kỹ thuật 42 3.1 Nhóm giải pháp từ quyền địa phương 42 3.2 Nhóm giải pháp từ doanh nghiệp xây dựng 43 3.3 Nhóm giải pháp phía người dân .44 KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng DANH MỤC VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn COD : Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học UBND : Ủy ban nhân dân VSMTNT : Vệ sinh môi trường nông thôn VAC : Mô hình vườn – ao – chuồng SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH BIOGAS 1.1 Giới thiệu chung mô hình Biogas .4 1.1.1 Khái niệm Biogas .4 1.1.2 Nguồn nguyên liệu Biogas .4 Bảng 1: Khả cho phân thành phân hóa học phân gia súc, gia cầm .4 1.1.3 Khả sản sinh biogas .5 Bảng 2: Ảnh hưởng loại phân đến sản lượng thành phần khí thu Bảng 3: Thành phần CH4, CO2 biogas sinh từ hợp chất hữu Bảng 4: Sản lượng khí hàng ngày .6 1.1.4 Cơ chế tạo biogas hệ thống biogas .7 Hình Quá trình lên men kị khí biogas 1.1.5 Cấu tạo hầm khí Biogas 10 1.2 Vai trò Biogas 11 1.3 Đánh giá hiệu sử dụng khí sinh học biogas phương pháp phân tích chi phí – lợi ích .12 1.3.1 Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 12 1.3.2 Các bước tiến hành CBA 12 1.4 Quá trình phát triển mô hình Biogas Việt Nam kinh nghiệm địa phương .15 1.4.1 Hiện trạng phát triển 15 1.4.2 Tiềm phát triển 16 Bảng 5: Tiềm sản xuất khí sinh học sau 2010 16 CHƯƠNG .18 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC .18 2.1 Giới thiệu chung xã Đôn Nhân 19 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân số 19 2.1.2 Lịch sử văn hoá, truyền thống 21 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng 2.1.3 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên .21 2.1.4 Nguồn nhân lực 22 Bảng 6: Cơ cấu dân số xã Đôn Nhân năm 2014 22 2.1.5 Tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 24 2.2 Tình hình sử dụng biogas xã Đôn Nhân 24 Bảng 7: Tình hình phát triển hầm biogas xã Đôn Nhân 25 2.3 Thuân lợi khó khăn người dân áp dụng mô hình biogas 27 2.3.1 Thuận lợi 27 2.3.2 Khó khăn 27 2.4 Hiệu sử dụng mô hình biogas 28 2.4.1 Hiệu kinh tế 29 2.4.1.1 Xác định chi phí – lợi ích .29 Bảng 9: Chi phí loại hầm ủ biogas xã Đôn Nhân 30 Bảng 10: Kết thử nghiệm so sánh bếp củi bếp biogas 32 Nguồn: Tác giả tổng hợp 38 2.4.2 Hiệu môi trường 39 2.4.3 Hiệu xã hội 40 CHƯƠNG .41 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC .42 Động lực lớn để thúc đẩy người dân áp dụng công nghệ biogas vấn đề ô nhiễm môi trường, sau vấn đề giải chất đốt Mô hình biogas thực thân thiện với người dân nông thôn Tuy nhiên, vấn đề đặt sử dụng mô hình để thực phù hợp với điều kiện nông thôn Mô hình biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ dân đồng thời đem lại lợi ích cho cộng đồng môi trường sạch, bảo tồn nguồn tài nguyên Các điều kiện liên quan đến tập quán, thói quen, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi giản đơn thiết kế xây dựng Vì vậy, để phát triển mô hình biogas cần phải có quan tâm toàn thể cộng đồng có lãnh đạo tổ chức, quan cấp chương trình Biogas Tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ ngân sách nhà nước cho chương trình phát triển biogas Phổ biến rộng rãi tới hộ dân lợi ích việc sử dụng mô hình biogas đặc biệt giúp đỡ vốn kỹ thuật 42 3.1 Nhóm giải pháp từ quyền địa phương 42 3.2 Nhóm giải pháp từ doanh nghiệp xây dựng 43 3.3 Nhóm giải pháp phía người dân .44 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 Hình Cấu tạo hầm khí sinh học kiểu túi 47 Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT1 .48 Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT2 .49 Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy di động 50 Hình Hình ảnh hầm khí sinh học composite .51 PHỤ LỤC 52 SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẦM BIOGAS 52 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chăn nuôi ngành truyền thống Việt Nam ngày phát triển, chiếm tỉ trọng cao ngành nông nghiệp đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, đóng góp vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, có vấn đề nảy sinh chăn nuôi phát triển ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi ngày tăng Do phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn nuôi nông hộ (chiếm tỉ trọng lớn khoảng 90%) nên việc xử lý quản lý chất thải chăn nuôi gặp nhiều khó khăn dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới môi trường sống sức khỏe cộng đồng Chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí, môi trường đất thực phẩm nông nghiệp chất thải chăn nuôi chứa nhiều vi khuẩn, vi sinh vật có hại dẫn đến loại bệnh liên quan đến đường hô hấp, tiêu hóa ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Theo tổ chức y tế giới (WHO) cảnh báo, biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách hợp lý ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh như: lở mồm long móng gia súc, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cướp sinh mạng nhiều người Nghiên cứu Viện Chăn nuôi (Bộ NN &PTNT) cho thấy nồng độ khí H 2S NH3 chất thải chăn nuôi cao mức cho phép khoảng 30 - 40 lần Tổng số vi sinh vật bào tử nấm cao mức cho phép nhiều lần Ngoài ra, nước thải chăn nuôi chứa Coliform, E.coli, COD, trứng giun sán cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Điều cho thấy việc xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề cấp thiết cần giải kịp thời Các giải pháp xử lý cần phải vừa làm giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi gây vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng nông thôn giải pháp mô hình Biogas giải pháp phù Đôn Nhân xã miền núi thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc có hoạt động chăn nuôi phát triển hộ gia đình trang trại Tuy nhiên, trước vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi không trọng, chất thải chăn nuôi xả thẳng môi trường xung quanh chủ yếu làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường có tác động trực tiếp tới sống người dân nơi Do cần có biện pháp quản lý tập trung để xử lý chất thải chăn nuôi SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 40 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng sức khỏe người tốt hơn, giảm phần bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa Trước đây, hộ gia đình có dùng than để đun nấu, từ sử dụng biogas thay giảm lượng củi lớn đồng thời giảm khí độc cacbonnic đun than sinh Sử dụng biogas không khói bụi, nóng làm giảm bệnh phổi, giảm bệnh đau mắt Phân sau xử lý tiêu diệt phần mầm bệnh gây hại cho trồng, đen ủ khử trùng dùng bón cho loại trồng tốt đồng thời hạn chế việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu Như vậy, phát triển biogas không giải vấn đề lượng mà giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng dân cư, đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Khí biogas sử dụng thay nhiên liệu khai khoáng, củi đun nấu, phần hạn chế chặt phá rừng Đặc biệt, khí metan sinh đốt cháy giảm phát thải hiệu ứng nhà kính 2.4.3 Hiệu xã hội Hiệu xã hội phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu kinh tế thể mục tiêu hoạt động kinh tế người, việc lượng hóa tiêu biểu diễn hiệu xã hội gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh tiêu mang tính chất định tính xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân,… Trong việc sử dụng mô hình biogas, hiệu mặt xã hội chủ yếu xác định khả giảm bớt thời gian đun nấu sinh hoạt, nâng cao mức sống cho người dân Xây dựng hệ thống biogas góp phần thúc đẩy công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao nếp sống sinh hoạt văn minh cho người dân Khi sử dụng biogas người dân trực tiếp tham gia sử dụng công nghệ đại, từ người dân có cách nhìn nhận công việc khoa học mở nhiều hướng phát triển Đời sống người dân thực đổi nâng cao Phát triển biogas thu hút số lao động cho việc đào đất, xây hầm, SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 41 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng sửa sang công trình phụ với tiền công lao động cao (80.000 – 100.000 đồng/công), tận dụng nguồn nhân lực thời gian nông nhàn Đẻ hoàn thành hầm biogas thi phải từ 25 – 30 công vừa đào đất, vừa xây hầm Qua trình xây dựng hầm, đội ngũ thợ xây phát huy khả tay nghề đồng thời nâng cao tính sang tạo người thợ xây Phát triển biogas kéo theo ngành xây dựng phát triển, đặc biệt ngành sản xuất buôn bán vật liệu xây dựng phát triển sản xuất gạch, xi măng, cát, thép Mô hình biogas tạo nguồn lượng tái sinh giá trị cao phục vụ nhiều mục đích: đun nấu, thắp sáng, phát điện Biogas giúp việc đun nấu trở nên nhẹ nhàng, hơn, giúp người phụ nữ tiết kiệm thời gian nội trợ Mặt khác, phụ nữ trẻ em nằm đối tượng hái củi, sử dụng biogas giúp họ có thời gian chăm sóc gia đình, nhỏ Như vậy, phát triển biogas góp phần tích cực công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, tạo nên công ăn việc làm nâng cao đời sống sinh hoạt cho người dân Sử dụng mô hình biogas hợp lí, hiệu cao bền vững cần trọng tới hiệu hiệu kinh tế trọng tâm; hiệu kinh tế điều kiện, nguồn lực để thực thi hiệu môi trường xã hội, ngược lại, hiệu xã hội môi trường hiệu kinh tế không bền vững CHƯƠNG SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 42 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG BIOGAS TẠI XÃ ĐÔN NHÂN, HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC Động lực lớn để thúc đẩy người dân áp dụng công nghệ biogas vấn đề ô nhiễm môi trường, sau vấn đề giải chất đốt Mô hình biogas thực thân thiện với người dân nông thôn Tuy nhiên, vấn đề đặt sử dụng mô hình để thực phù hợp với điều kiện nông thôn Mô hình biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ dân đồng thời đem lại lợi ích cho cộng đồng môi trường sạch, bảo tồn nguồn tài nguyên Các điều kiện liên quan đến tập quán, thói quen, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi giản đơn thiết kế xây dựng Vì vậy, để phát triển mô hình biogas cần phải có quan tâm toàn thể cộng đồng có lãnh đạo tổ chức, quan cấp chương trình Biogas Tận dụng giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ ngân sách nhà nước cho chương trình phát triển biogas Phổ biến rộng rãi tới hộ dân lợi ích việc sử dụng mô hình biogas đặc biệt giúp đỡ vốn kỹ thuật 3.1 Nhóm giải pháp từ quyền địa phương Kinh nghiệm địa phương có hoạt động chăn nuôi phát triển xây dựng nhiều hầm biogas cho thấy vai trò quyền địa phương quan trọng Chính quyền địa phương vận động tuyên truyền mô hình hiệu để người dân học tập làm theo Đối với xã Đôn Nhân, vai trò quyền cần tăng cường hỗ trợ tích cực cho người dân chăn nuôi khía cạnh sau: Thứ nhất, cán xã cần tăng cường thực tốt hoạt động tuyên truyền, mở lớp tập huấn nhằm nâng cao ý thức người dân cộng đồng dân cư ô nhiễm môi trường sống hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyên truyền lợi ích mà biogas mang lại đến hộ chăn nuôi Thứ hai, cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức, quan địa phương hội nông dân, trạm khuyến nông,… để tạo điều kiện thúc đẩy phong trào phát triển mô hình biogas việc mở lớp tập huấn, đưa lãnh đạo địa phương số nông dân điển hình tham quan nơi có phong trào xây hầm biogas phát triển, vận động người dân tự nguyện xây hầm biogas Để làm điều SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 43 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng cán xã, thôn, xóm phải người gương mẫu đầu việc sử dụng mô hình biogas Khi đó, người dân tận mắt thấy lợi ích mà mô hình biogas đem lại họ tin tưởng làm theo Thứ ba, hỗ trợ vốn cho xây dựng hầm biogas Vốn đầu tư ban đầu cho hầm biogas lớn so với thu nhập hộ dân nên nhiều hộ dân chăn nuôi nhiều xong không đủ vốn để xây dựng hầm Do vậy, cần hỗ trợ phần để động viên, khuyến khích người dân xây hầm thành lập quỹ cho vay không lấy lãi hộ vay vốn để xây hầm biogas Thứ tư, phát triển nghành nghề có liên quan đến phát triển biogas chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản Đầu biogas đầu vào ngành trồng trọt Như vậy, muốn phát triển mô hình biogas thi trước hết phải chăn nuôi trồng trọt việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đưa trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất Thứ năm, phát triển biogas gắn liền với phát triển chăn nuôi, để xây dựng hầm biogas cần có lượng phân gia súc, gia cầm định Do vậy, cần quy hoạch phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung Thứ sáu, giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật xây hầm, quan tâm đến lợi ích người dân cho nguồn vốn hỗ trợ nhanh chóng đến tay người dân Tăng cường thu hút dự án đầu tư vào chăn nuôi xã đầu tư vào xây dựng hầm biogas 3.2 Nhóm giải pháp từ doanh nghiệp xây dựng Thứ nhất, phổ biến kỹ thuật cho người dân việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật xây hầm cho đội ngũ thợ xây sở địa phương Thứ hai, cần tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu thiết kế, ứng dụng mô hình biogas để tìm loại hầm biogas thích hợp có hiệu Tích cực nghiên cứu công nghệ giúp nâng cao chất lượng, hiệu suất hầm biogas, giúp giảm giá thành xây dựng hầm Mở rộng phát triển hệ thống hầm composite để phát huy hiệu sử dụng loại hầm này, hạn chế xây hầm gạch loại hầm hạn chế mặt kỹ thuật Thứ ba, xây dựng bể sục khí biogas trước sử dụng khí nhằm giảm khí SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 44 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng độc hại có khí biogas gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng 3.3 Nhóm giải pháp phía người dân Thứ nhất, cần thực quy định xây dựng chuồng trại chăn nuôi quy đinh xây hầm biogas Trong trình sử dụng, người dân cần theo dõi hoạt động hầm để nhanh chóng phát cố nhằm trì đảm bảo chất lượng gas ổn định với áp lực lượng gas đủ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt gia đình Thứ hai, để xây dựng hầm biogas cần có lượng phân gia súc, gia cầm định có nhiều hộ dân không đủ điều kiện để xây hầm dù muốn sử dụng mô hình biogas Có thể liên kết hộ gia đình không đủ điều kiện xây hầm có chuồng trại gần xây hầm biogas, vừa đảm bảo lượng phân cung cấp đầu vào vừa giảm bớt gánh nặng vốn xây dựng hầm biogas SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 45 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng KẾT LUẬN Biogas giải pháp hữu hiệu giải vấn đề liên quan đến chất thải chăn nuôi điều kiện phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, giải phóng sức lao động cho người nông dân Mô hình xây dựng hầm biogas xã Đôn Nhân mang lại hiệu rõ rệt cho người chăn nuôi, vưa tiết kiệm chi phí cho việc đun nấu thắp sáng vừa giảm ô nhiễm môi trường Nhiều hộ dân không lo ngại vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi, tiết kiệm thời gian đun nấu, cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên, việc mở rộng mô hình biogas địa bàn xã Đôn Nhân gặp nhiều khó khăn thiếu vốn nhận thức nhiều hộ dân chưa cao Nguồn vốn người dân chủ yếu vay mượn người thân, làng xóm,…, vay ngân hàng với hỗ trợ lãi suất thủ tục rườm rà tạo nhiều khó khăn cho hộ dân sử dụng biogas, nhiều hộ dân chăn nuôi với quy mô đủ để xây hầm biogas vốn nên không xây Nếu làm tốt công tác tuyên truyền, quản lý hỗ trợ cho người dân mô hình biogas ngày mở rộng góp phần phát triển bền vững vùng quê Đôn Nhân./ SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 46 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ - “ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ bật giái đoạn 2005 – 2010”, tạp trí NN & PTNT số 2/2009 Đặng Đình Thống, Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Giáo trình Phân tích lợi ích – chi phí (2003), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm biogas Thái – Đức, 2008 Web: http://www.nongdanhue.vn/vi/news/Huong-dan-su-dung-ham-Biogas/Vanhang-va-bao-duong-cong-trinh-khi-sinh-hoc-20/ http://songlo.vinhphuc.gov.vn/pages/detail.aspx?newsid=391 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 47 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng PHỤ LỤC MỘT SỐ LOẠI HẦM KHÍ SINH HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY a Hầm khí sinh học kiểu túi Loại có ưu điểm vốn đầ tư thấp phù hợp với mức thu nhập nông thôn Tuổi thọ túi ủ phụ thuộc vào nguyên liệu làm túi Nhược điểm loại túi ủ cần đặt nơi tránh nắng tráng tác động học làm rách túi Hình Cấu tạo hầm khí sinh học kiểu túi SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 48 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng Hình Hình ảnh hầm khí sinh học kiểu túi b Hầm khí sinh học có nắp đậy cố định: Có loại: - Hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT1: Hầm kiểu KT1 thiết kế với nắp cố định vòm cầu áp dụng trường hợp có đất tốt, đào sâu được, diện tích mặt hẹp Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT1 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 49 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng - Hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT2: Hầm kiểu KT2 phù hợp với vùng có đất yếu, mực nước ngầm cao, khó đào sâu diện tích mặt rộng Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy cố định KT2 c Hầm khí sinh học có nắp đậy di động Gồm có phần hầm hình trụ xây gạch bêtông lưới thép chuông chứa khí trôi mặt hầm ủ Chuông chứa khí thường làm thép tấm, bêtông lưới thép Loại hầm có cấu trúc gọn nhẹ chiếm diện tích xây dựng Tuy nhiên chi phí xây dựng cao mà áp suất gas thấp bị ảnh hưởng nhiều nhân tố môi trường nhiệt độ,… SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 50 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng Hình Cấu tạo hầm khí sinh học có nắp đậy di động d Hầm composite SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 51 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng Hình Hình ảnh hầm khí sinh học composite SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 52 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng PHỤ LỤC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẦM BIOGAS Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Khí Nguyên liệu bị nhiễm độc Kiểm tra lại chất lượng nguyên so với dự tố liệu, nạp lại nguyên liệu có chất kiến lượng tốt Nước pha không đảm bảo Kiểm tra lại chất lượng nước: độ chất lượng pH, nguồn nhiễm độc tố Không đủ vi khuẩn Đợi thời gian cấy thêm vi khuẩn Thời tiết lạnh - Ủ ấm cho bể phân giải - Đợi thời tiết ấm lại Có chỗ rò rỉ khí Kiểm tra lại chỗ có khả rò rỉ vòm chứa khí Hình thành lớp váng dày - Lấy bỏ váng bịt kín không cho khí thoát - Lắp thêm khuấy lên - Đảm bảo tỷ lệ pha loãng thích hợp - Không nạp chất tạo váng Váng lắng cặn đầy bể Lấy bỏ váng lắng cặn Dịch phân giải axit Dùng vôi tro để điều chỉnh (pH < 7) Cơ chất kiềm (pH > 8) Chỉ cần đợi thời gian 10 Lượng nguyên liệu nạp Tăng nguyên liệu nạp bổ sung bổ sung không đủ Lượng khí không Khí so với dự kiến Xem mục thỏa mãn nhu cầu Lượng khí sử dụng nhiều - Dùng bếp chế độ thích hợp SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 53 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng so với công suất công - Cải tiến bếp dụng cụ nấu trình - Giảm lượng tiêu thụ Thừa khí sử dụng Quá nhiều nguyên liệu - Giảm bớt lượng nạp - Thay bếp lớn - Tăng cường dùng khí Nguyên liệu Nguyên liệu đặc không nạp Các ống nạp bị tắc vào bể Lối vào bị lắng cặn lấp Pha loãng nguyên liệu Khí hôi Thông cho khỏi tắc Lấy lắng cặn Khí chứa nhiều H2S - Giảm nạp chất thải người, chất thải gà - Lắp thêm lọc H2S Các phận kim Khí chứa nhiều H2S loại bị gỉ, đen Như mục Không có khí Dịch phân giải bị nhiễm độc sinh Phải nạp lại toàn ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường Đô thị Hà Nội, ngày tháng năm 2015 SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244 Chuyên đề thực tập 54 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Lớp: , Khóa: Tên đề tài: Nội dung nhận xét: Kết luận cho điểm: Giáo viên hướng dẫn Ký (ghi rõ họ tên) SV: Bùi Thị Thu Hiên MSV: CQ531244

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí thu được - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2 Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí thu được (Trang 14)
Bảng 3: Thành phần CH 4 , CO 2  trong biogas sinh ra từ các hợp chất hữu cơ - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3 Thành phần CH 4 , CO 2 trong biogas sinh ra từ các hợp chất hữu cơ (Trang 15)
Bảng 4: Sản lượng khí hàng ngày - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 4 Sản lượng khí hàng ngày (Trang 15)
Hình thành axit  Lên men metan - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Hình th ành axit Lên men metan (Trang 17)
Hình 2. Sơ đồ mô hình hầm biogas 1.2. Vai trò của Biogas - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 2. Sơ đồ mô hình hầm biogas 1.2. Vai trò của Biogas (Trang 20)
Hình 3. Bản đồ hành chính huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 3. Bản đồ hành chính huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu dân số xã Đôn Nhân năm 2014 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 6 Cơ cấu dân số xã Đôn Nhân năm 2014 (Trang 31)
Bảng 7: Tình hình phát triển hầm biogas xã Đôn Nhân - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 7 Tình hình phát triển hầm biogas xã Đôn Nhân (Trang 34)
Bảng 9: Chi phí các loại hầm ủ biogas tại xã Đôn Nhân - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 9 Chi phí các loại hầm ủ biogas tại xã Đôn Nhân (Trang 39)
Bảng 10: Kết quả thử nghiệm so sánh bếp củi và bếp biogas - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 10 Kết quả thử nghiệm so sánh bếp củi và bếp biogas (Trang 41)
Bảng 13 : Các chỉ tiêu hiệu quả của hầm ủ biogas Thái – Đức - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 13 Các chỉ tiêu hiệu quả của hầm ủ biogas Thái – Đức (Trang 47)
Hình 4. Cấu tạo hầm khí sinh học kiểu túi - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng mô hình Biogas tại xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 4. Cấu tạo hầm khí sinh học kiểu túi (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w