1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian của người cao lan ở tỉnh bắc giang

129 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hà Néi - Trần thị cân Kiến trúc dân gian người Cao Lan truyền thống biến đổi (qua khảo sát huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) Chuyên ngành: VĂN HóA HọC MÃ số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần bình Hà NộI - 2011 MC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội người Cao Lan huyện Yên Thế 1.2 Khái quát văn hóa người Cao Lan huyện Yên Thế 16 Tiểu kết chương 35 Chương 2: KIẾN TRÚC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 38 2.1 Quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan kiến trúc dân gian người Cao Lan Yên Thế 38 2.2 Nguyên liệu xây cất truyền thống người Cao Lan Yên Thế 41 2.3 Kỹ thuật mộc xây cất truyền thống người Cao Lan Yên Thế 42 2.4 Các loại hình nhà truyền thống người Cao Lan Yên Thế 48 2.5 Nhà thờ cúng cộng đồng 62 2.6 Những tập quán liên quan đến kiến trúc dân gian 68 Tiểu kết chương 74 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG KIẾN TRÚC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN 77 3.1 Những biến đổi kiến trúc dân gian 77 3.2 Nguyên nhân biến đổi 85 3.3 Kiến trúc dân gian với bảo tồn văn hóa truyền thống Cao Lan 90 3.4 Vai trò kiến trúc dân gian quy hoạch xây dựng nông thôn Yên Thế 94 3.5 Một số khuyến nghị 97 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOs 109 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, văn hoá truyền thống dân tộc có nguy mai dần Trong năm gần đây, việc bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc trọng Nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội” Sau hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để thực thành công Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hố tộc người khâu quan trọng hàng đầu Văn hoá Cao Lan mà kiến trúc dân gian truyền thống thành tố, khơng nằm ngồi phạm vi đề cập Chính thế, tìm hiểu, nghiên cứu kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang môi trường chuyển đổi nay, nhu cầu thực tiễn Kiến trúc dân gian truyền thống Cao Lan kiến trúc người Cao Lan sáng tạo lưu truyền dân gian Những kinh nghiệm dân gian có tính chất truyền thống, truyền từ hệ sang hệ khác, ngày hữu sống họ Kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan bao gồm: kiến trúc nhà ở, kiến trúc tôn giáo kiến trúc công cộng khác Trong trình lịch sử, kiến trúc dân gian người Cao Lan có nhiều thay đổi, có nhiều yếu tố mai dần Trong mơi trường hịa nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, khoảng 30 năm trở lại đây, kiến trúc dân gian họ biến đổi mạnh mẽ Họ chuyển dần sang nhà đất, nhà xây gạch, cay;… đình, thổ kỳ, miếu,… trùng tu lại khơng cịn giữ ngun kiến trúc cổ xưa,…Vì vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan cần thiết việc bảo tồn văn hóa truyền thống họ Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Kiến trúc dân gian người Cao Lan: truyền thống biến đổi (qua khảo sát huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang)” làm luận văn thạc sỹ Văn hóa học Chúng tơi hy vọng luận văn góp phần giải tỏa số vấn đề nêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, thu thập số tư liệu viết kiến trúc nhà người Cao Lan như: - Sách Dân tộc Sán Chay Việt Nam (Khổng Diễn, Trần Bình, Đặng Thị Hoa, Đào Huy Khuê, NXB VHDT, 2003), gồm chương Đây nhóm nhà nghiên cứu thuộc Viện Dân tộc học Việt Nam, cơng trình phục vụ cho việc xác định lại thành phần dân tộc nhóm Cao Lan Sán Chí này, tác giả dành chọn mục 4.1 chương để đề cập loại hình: Nhà sàn, nhà trâu cái, nhà trâu đực,… người Cao Lan Sơn Động (Bắc Giang), nhà nửa sàn nửa đất người Cao Lan Đoan Hùng (Phú Thọ) Truyên Quang, … - Sách Cao Lan (Phù Ninh, Nguyễn Thịnh, NXB VHDT, 1999), gồm chương Đây mô tả khái quát người Cao Lan, chương 2, mục 1, tác giả dành để đề cập nhà sàn cổ người Cao Lan, nghi lễ, công việc liên quan đến việc làm nhà sàn… - Sách Văn hoá Cao Lan (Lâm Quý, NXB KHXH, 2004), giới thiệu đại cương văn hóa người Cao Lan, gồm phần Trong phần II, chương I tác giả dành riêng đề cập đất đai nhà người Cao Lan, nghi lễ liên quan đến việc xây cất nhà họ Ngồi số sách cơng bố trên, luận văn ngắn người Cao Lan dân tộc Sán Chay (Cao Lan- Sán Chí), vài nhà nghiên cứu nhiều đề cập đến cung cách làm nhà, ăn nhà,… nhóm Cao Lan Mặc dù nghiên cứu cơng trình nghiên cứu người Cao Lan khơng phải ít, nay, cơng trình nghiên cứu sâu, tổng thể, tồn diện kiến trúc dân gian Cao Lan chưa có Vì thế, nhiệm vụ chúng tơi luận văn là: góp phần khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu nhóm Cao Lan nói riêng dân tộc Sán Chay Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, hệ thống kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế Trong trọng tìm hiểu loại hình nhà truyền thống kiến trúc thờ cúng cộng đồng Qua tìm hiểu tập quán, sinh hoạt văn hóa gắn với loại hình kiến trúc người Cao Lan - Tìm hiểu biến đổi kiến trúc dân gian môi trường chuyển đổi nguyên nhân biến đổi Trên sở tìm hiểu ý nghĩa biến đổi bảo tồn văn hóa truyền thống Cao Lan xây dựng nông thôn ngày - Bước đầu tìm kiếm sở khoa học cho việc đề xuất phương hướng bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế, Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa Cao Lan, tập chung chủ yếu vào kiến trúc dân gian truyền thống - phận kho tàng di sản văn hoá Cao Lan - Do hạn chế thời gian, kinh phí kinh nghiệm,… chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế (Bắc Giang) Trong đó, địa bàn khảo sát, nghiên cứu tập trung sâu nghiên cứu xã Xuân Lương số xã lân cận Tam Tiến, Đồng Tiến, Đồng Vương Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu Điền dã Dân tộc học, sưu tầm tài liệu kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế Đây phương pháp tiếp cận, nghiên cứu chủ đạo - Phương pháp liên ngành: kết hợp phương pháp Xã hội học, Văn hố học, Nghệ thuật học, - Phân tích tổng hợp, so sánh để tìm điểm chung riêng kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế Đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: nghiên cứu cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà làm công tác quản lý có thêm tư liệu kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, sở liệu cho việc kiểm kê, phục dựng, bảo tồn kiến trúc dân gian người Cao Lan Yên Thế hoạch định dự án quy hoạch, xây dựng nông thôn vùng người Cao Lan Yên Thế, Bắc Giang Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan người Cao Lan Yên Thế, Bắc Giang Chương 2: Kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế, Bắc Giang Chương 3: Những biến đổi kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội người Cao Lan huyện Yên Thế 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang Phía Tây Bắc giáp huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai (Thái Ngun); phía Đơng giáp huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn); phía Đơng Nam giáp huyện Lạng Giang, Tân Yên (Bắc Giang) Đặc điểm địa hình huyện có độ dốc từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: vùng núi cao phía Bắc; vùng đồi núi thoải xen kẽ cánh đồng nhỏ hẹp; vùng đồi núi thấp xen kẽ ruộng bãi phẳng Chảy qua huyện, theo hướng Đông Nam sông Sỏi, nhánh nhỏ đầu nguồn sơng Thương Tồn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 301,2575 km², đất lâm nghiệp chiếm khoảng 48%, cịn lại đất nông nghiệp loại đất khác Yên Thế có 21 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn Cầu Gồ, thị trấn Bố Hạ 19 xã: Đồng Vương, Canh Nậu, Đồng Kỳ, Bố Hạ, Hương Vĩ, Đông Sơn, Xuân Lương, Tam Tiến, Tiến Thắng, Tân Hiệp, Tam Hiệp, An Thượng, Phồn Xương, Đồng Lạc, Hồng Kỳ, Đồng Hưu, Tân Sỏi, Đồng Tiến Đồng Tâm Với đặc điểm đất đai đa dạng có khả phát triển chăn nuôi lương thực loại ăn quả, hoa màu, công nghiệp có giá trị, vùng đất Yên Thế biết đến với sản phẩm nông sản cam sành Bố Hạ, chè, thuốc Yên Thế địa phương có nhiều diện tích vải thiều Thực chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, phát huy lợi vùng, nay, với việc phát triển kinh tế rừng, huyện Yên Thế tập trung phát triển chăn nuôi, xây dựng thương hiệu “gà đồi Yên Thế” Ngoài ra, địa bàn n Thế hình thành số cụm cơng nghiệp như: Cụm công nghiệp Bố Hạ, Cầu Gồ, Mỏ Trạng, thu hút số dự án đầu tư lớn Dự án xây dựng Nhà máy xi măng Trường Sơn, Nhà máy Nhiệt điện Bố Hạ Cùng với tiềm phát triển kinh tế, Yên Thế vùng đất giàu truyền thống thượng võ, nơi diễn khởi nghĩa chống thực dân Pháp ngót 30 năm (1884- 1913) người anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Hiện nay, đất Yên Thế cịn lưu lại nhiều di tích q báu khởi nghĩa hàng năm thu hút hàng ngàn du khách tỉnh đến thăm quan: + Đồn Phồn Xương: Đây trung tâm khởi nghĩa, nơi xây dựng nhà lưu niệm khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hàng năm vào ngày 15,16,17 tháng dương lịch diễn lễ kỷ niệm khởi nghĩa, đón hàng vạn khách thập phương nước dự hội + Các di tích lịch sử Đồn Hố Chuối, Đồn Hom, Chùa Lèo, Đình Dĩnh Thép, Chùa Thơng, di tích lịch sử ghi lại chiến công lừng lẫy nghĩa quân Yên Thế suốt kháng chiến chống Pháp ngót 30 năm Yên Thế huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sơng suối, độ chia cắt địa hình đa dạng Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Có vùng trung du đồng xen kẽ tạo nên nhiều cảnh đẹp đa dạng sinh học Đây huyện có diện tích tự nhiên tương đối lớn (trên 301 km2), đồi rừng đa phần có độ dốc thấp nên phù hợp với việc phát triển khu, cụm cơng nghiệp Nằm vịng cung Đơng Triều, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Nhiệt độ bình quân năm 23,40C; nhiệt độ trung bình cao năm 26,9 0C, nhiệt độ trung bình thấp năm 20,5 0C; tháng có nhiệt độ cao tháng 6, 7, 8; tháng có nhiệt độ thấp tháng 12, 1, Tổng tích ơn năm đạt 8500-9000oC Bức xạ nhiệt trung bình, có 1729,7 nắng/năm, cho phép nhiều loại trồng phát triển trồng nhiều vụ năm Lượng mưa bình quân hàng năm 1.518,4 mm (thuộc vùng mưa trung bình trung du Bắc Bộ) Độ ẩm khơng khí bình qn năm 81%, cao 86% (tháng 4) thấp 76% (tháng 12) Nhìn chung, huyện Yên Thế nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa Hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa Đơng mưa Có lượng mưa trung bình, với nhiệt độ trung bình cao, giàu ánh sáng, điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp công nghiệp n Thế có sơng lớn chảy qua (sơng Thương chảy qua ranh giới phía Đơng huyện dài 24km từ Đông Sơn đến Bố Hạ; sông Sỏi chạy dọc huyện từ Xuân Lương đến Bố Hạ, dài 38 km) với tổng lưu lượng nước lớn Ngoài ra, huyện cịn có hệ thống hồ chứa lớn hồ có diện tích khoảng 200ha hồ Suối Cấy, hồ Đá Ong, hồ Cầu Rễ, hồ Suối Ven, hồ Chùa Sừng, hồ Sông Sỏi, thác Tiên (Thác Đèo Ngà) suối nhỏ thuộc hệ thống sông Sỏi sông Thương tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái Đầu năm 2011, Yên Thế huy động nguồn vốn đầu tư bắt đầu thi công xây dựng đập Hồ Quỳnh địa bàn hai xã Xuân Lương Canh Nậu Nguồn nước mặt dồi dào, phân bố địa bàn, tạo thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt Về tài nguyên khoáng sản, địa bàn huyện có mỏ than đá, quặng sắt, đá, cát, sỏi phân bố xã Đồng Hưu, Đông Sơn, Đồng Vương, Xuân Lương Về tài nguyên rừng, xưa kia, Yên Thế có nhiều rừng già phong phú thảm thực vật hệ động vật, rừng có nhiều loại gỗ sản vật quý hiếm, có nhiều loại gỗ, tre, nứa, nguyên vật liệu tốt để làm nhà sàn Các loại gỗ to lim, sến, táu, ngát, gụ, chò chỉ, lát…được sử dụng làm khung nhà sàn Các loại tre, nứa làm phên bưng xung quanh, làm sàn, làm rui mè Các loại để lợp mái cọ, cỏ gianh… PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Nhà sàn ông Ninh Quảng Mạnh Ven, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 2: Nhà bếp tách riêng nhà sàn gia đình ơng Ninh Quảng Mạnh Ven, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 3: Nhà sàn ông Hoàng Văn Hùng Nghè, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 4: Nhà bếp mặt sàn (ăn sờn) để vại nước gia đình ơng Hồng Văn Hùng (nguồn ảnh tác giat tự chụp tháng 6/2011) Ảnh 5: Nhà sàn ông Sầm Văn Môn Thượng Đồng, xã Xuân Lương(nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 6: Nhà sàn văn hóa làng Xuân Nung, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 7: Đình làng Xuân Nung xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 8: Thổ Kỳ (ăn thó)làng Xuân Nung, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 9: Chùa Xuân Nung, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011 ) Ảnh 10: Bức thuận nhà sàn ơng Ninh Quảng Mạnh (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 11 Ảnh 12 Ảnh 11, 12: Vì kèo kết cấu thượng kè, hạ kẻ (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 13: Kẻ hiên nhà sàn (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 14: Vì kèo kết cấu kèo thẳng(kèo tuột) nhà sàn (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 15: Vì kèo kết cấu kẻ truyền, chồng(nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 16: Hoa văn trang trí thuận (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 17: : Hoa văn trang trí thuận (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 18: Hoa văn trang trí câu đầu, đấu (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 19: Hoa văn trang trí câu đầu, đấu (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 20: Hoa văn trang trí cốn (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 21: Hoa văn trang trí cốn (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 22: Bàn thờ tổ tiên (láu lờng)của người Cao Lan (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 23: Bàn thờ gia tiên người Cao Lan (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 24: Bàn thờ mụ (ăn tển nòn) người Cao Lan (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) Ảnh 25: Bàn thờ thần chăn ni (ăn sị lằm) người Cao Lan (ảnh tác giả chụp tháng 6/ 2011) Ảnh 26: Khu phố người Cao Lan xóm Cây Thị, xã Xuân Lương (nguồn ảnh tác giả chụp tháng 6/2011) ... Bắc Giang Chương 2: Kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế, Bắc Giang Chương 3: Những biến đổi kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan Yên Thế Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CAO. .. kiến trúc dân gian truyền thống người Cao Lan huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang môi trường chuyển đổi nay, nhu cầu thực tiễn Kiến trúc dân gian truyền thống Cao Lan kiến trúc người Cao Lan sáng tạo... luận văn Chương KIẾN TRÚC DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan kiến trúc dân gian người Cao Lan Yên Thế 2.1.1 Quan niệm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w