1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang

139 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN QUỐC VIỆT ÂM NHẠC DÂN GIANCỦA NGƯỜI BỐ Y Ở HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄNTHỤYLOAN HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văn Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BỐ Y Ở QUẢN BẠ 11 1.1 Nguồn gốc người Bố Y Quản Bạ .11 1.1.1 Sơ lược người Bố Y Việt Nam 11 1.1.2 Người Bố Y Quản Bạ 12 1.2 Môi trường địa lý thiên nhiên .13 1.2.1 Tỉnh Hà Giang 13 1.2.2 Huyện Quản Bạ .14 1.3 Đời sống kinh tế tổ chức xã hội 14 1.3.1 Đời sống kinh tế 14 1.3.2 Tổ chức xã hội 17 1.4 Văn hoá vật thể 20 1.4.1 Nhà .20 1.4.2 Trang phục .21 1.4.3 Ẩm Thực 22 1.5 Văn hoá phi vật thể 23 1.5.1 Ngôn ngữ 23 1.5.2 Tín ngưỡng 24 1.5.3 Tôn giáo 26 1.5.4 Phong tục tập quán 27 1.5.5 Lễ tết 34 1.5.6 Văn nghệ dân gian 39 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI BỐ Y Ở QUẢN BẠ 44 2.1 Các thể loại âm nhạc dân gian 44 2.1.1 Thanh nhạc 44 2.1.2 Khí nhạc .53 2.2 Đặc điểm âm nhạc dân gian 55 2.2.1 Ca từ 55 2.2.2 Thang âm 63 2.2.3 Làn điệu .64 2.2.4 Tiết tấu .67 2.2.5 Giai điệu .70 2.2.6 Mối quan hệ giai điệu lời ca 73 Chương 3: NHỮNG ĐỔI THAY TRONG ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC CỦA NGƯỜI BỐ Y .75 3.1 Những đổi thay thành tố âm nhạc dân gian .75 3.1.1 Thay đổi ca từ 75 3.1.2 Thay đổi giai điệu .81 3.1.3 Thay đổi tiết tấu 82 3.2 Những đổi thay môi trường thể thức diễn xướng 84 3.2.1 Trong môi trường diễn xướng 84 3.2.2 Trong thể thức diễn xướng .84 3.3 Nguyên nhân dẫn đến đổi thay .85 3.3.1 Những nguyên nhân làm thay đổi thành tố 86 3.3.2 Những nguyên nhân làm thay đổi môi trường diễn xướng .88 3.3.3 Những nguyên nhân làm thay đổi thể thức diễn xướng 92 3.4 Một số đề xuất bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian Bố Y Quản Bạ 94 3.4.1 Những biện pháp chế sách 95 3.4.2 Những biện pháp giáo dục 97 3.4.3 Những biện pháp tài 99 3.4.4 Những việc cần làm 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTQG: Chính trị quốc gia Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư TCN: Trước công nguyên TS: Tiến sĩ 2T: trưởng 3t : thứ 5Đ: 8Đ: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII vào tháng năm 1991, Đảng ta xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà xây dựng Đó vừa mục tiêu phấn đấu vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ Tư tưởng tiếp tục bổ xung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng ta Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1998) nghị riêng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc [10] Đại hội đại biểu lần thứ IX (2001) Đảng khẳng định: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ” [11, tr 114] Để xây dựng văn hố đó, Đảng ta đề mười nhiệm vụ cấp bách phải làm có nhiệm vụ bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc anh em nước ta đồn kết gắn bó sát vai bên Những thành tựu văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tạo nên văn hố Việt Nam đa dạng phong phú Nó bổ sung hỗ trợ, tạo điều kiện để dân tộc phát triển bình đẳng cộng đồng quốc gia Việt Nam Vì vậy, Đảng ta coi trọng nhiệm vụ bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Nghị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc; tôn tạo di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh; khai thác kho tàng văn hoá cổ truyền Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hoá nhân loại Đấu tranh chống xâm nhập văn hoá độc hại” [11, tr 54] Đảng ta tăng cường công tác điều tra, sưu tầm, tôn tạo, bảo vệ phát huy giá trị văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng cơng trình văn hóa mới, xây dựng lối sống, tác phong, phong tục tập quán phục vụ yêu cầu phát triển nay, mở rộng hợp tác giao lưu, hỗ trợ giúp đỡ lẫn dân tộc để tiến Âm nhạc dân gian thành tố văn hố Nó góp phần tạo nên sắc văn hố dân tộc Vì vậy, nghiên cứu văn hố dân tộc, khơng thể khơng nghiên cứu âm nhạc dân gian dân tộc Bố Y tộc người sống miền núi phía Bắc nước ta Tộc người bao gồm hai nhóm có tộc danh khác nhau: nhóm Bố Y sống huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang nhóm Tu Dí sống huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Qua khảo sát thực tế Quản Bạ, thấy nhóm người Bố Y cịn giữ nhiều nét văn hoá truyền thống, đặc biệt tiếng mẹ đẻ âm nhạc dân gian Tuy vậy, văn hoá cổ truyền họ (trong bao gồm âm nhạc dân gian) dần phai nhạt Ở huyện Quản Bạ vốn âm nhạc dân gian tồn người già Bố Y cao tuổi Âm nhạc dân gian Bố Y có nguy bị thất truyền Vì vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu, phát huy vốn âm nhạc dân gian q báu việc làm cấp thiết, cần thực Tất yếu tố làm quan tâm chọn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu: Năm 1975, nhà xuất Khoa học Xã hội xuất sách Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam [25] nhiều tác giả thuộc viện Dân tộc học Cuốn sách tập hợp báo cáo nhà nghiên cứu dân tộc học hai hội nghị: Hội nghị khoa học tháng tháng 11 năm 1973 viện Dân tộc học phối hợp với ngành hữu quan tổ chức Trong sách này, Chu Thái Sơn có báo cáo dân tộc Bố Y tỉnh Hà Giang với nhan đề Sinh hoạt văn hoá người Bố Y Hà Giang [25, tr 317-330] Bản báo cáo trình bày sơ lược nguồn gốc người Bố Y Hà Giang sinh hoạt văn hoá họ (năm1973) rút nhận định xu hướng hoà tan nhóm người vào nhóm Tày – Nùng Quản Bạ Cũng sách này, báo cáo khác Chu Thái Sơn nhan đề Lịch sử di cư sinh hoạt văn hoá người Tu Dí Lào Cai [25, tr 331-364] khẳng định người Tu Dí có nguồn gốc người Bố Y với nhóm người Bố Y Hà Giang Trên thực tế, hai nhóm người khơng có liên hệ với kể từ đến Việt Nam Năm 1978, nhà xuất Khoa học xã hội tiếp tục xuất sách Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía bắc) [26] nhà nghiên cứu thuộc viện Dân tộc học Trong sách tác giả Chu Thái Sơn viết hai nhóm người Bố Y huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Tu Dí (thuộc dân tộc Bố Y) huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Về bản, nội dung tác giả trình bày viết sách trước: sơ lược văn hoá hai nhóm người Bố Y Việt Nam (chủ yếu nguồn gốc, văn hoá kinh tế, văn hoá xã hội, số phong tục tập quán sinh hoạt cưới xin, ma chay …) chưa có nghiên cứu âm nhạc dân gian Năm 1983, nhà xuất cho đời Sổ tay dân tộc Việt Nam [27] Cuốn sách thực chất tài liệu đọng lại từ Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía bắc) trước Mục đích chủ yếu để người đọc tiện tra cứu nhanh dân tộc Việt Nam Năm 2005, thực dự án Sưu tầm, bảo tồn âm nhạc múa dân gian dân tộc Hà Nhì, Bố Y tỉnh Lào Cai [22], viện Âm nhạc bước đầu khảo sát trạng âm nhạc múa dân gian hai dân tộc Nhóm nghiên cứu thu thập số điệu hát giao duyên, hát đồng dao, trò chơi trẻ em, số điệu múa hát số nhạc đàn nhóm người Bố Y (Tu Dí) Lào Cai Cũng thời gian này, viện Dân tộc học tổ chức nghiên cứu văn hố truyền thống người Tu Dí (thuộc dân tộc Bố Y Mường Khương, Lào Cai) PGS TS Nguyễn Thị Thanh Nga có tham luận Hội thảo thông báo Dân tộc học năm 2005 Về nét tương đồng dị biệt văn hố người Tu dí Bố Y (thuộc dân tộc Bố Y) Mường Khương, Lào Cai [19] Trong tài liệu này, tác giả nêu lên nét giống khác mặt văn hoá vật chất, văn hoá xã hội văn hoá tinh thần bao gồm: sản xuất, ẩm thực, trang phục, tổ chức làng bản, dịng họ, gia đình, nhân, tang ma, thờ cúng, lễ tết, ngôn ngữ văn nghệ dân gian Tài liệu chưa có nghiên cứu âm nhạc dân gian dân tộc Tháng năm 2005, trung tâm văn hố thơng tin thể thao huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang tổ chức khảo sát giá trị văn hoá vật thể phi vật thể nhóm người Bố Y Các phiếu khảo sát [1] bao gồm khảo sát di vật, cổ vật vật thể văn hoá khác, ngành nghề truyền thống, quan hệ gia đình, dịng họ, phương thức tổ chức làng bản, tín ngưỡng, nghệ nhân, tục lệ cưới hỏi, tục lệ sinh nở, tang chế, lễ thức mang đặc thù tộc người thể loại truyện cổ, thơ ca dân gian Các phiếu khảo sát thu kết hạn chế diện điều tra hẹp (chỉ có vài người trả lời phiếu điều tra) Ngồi ra, nhóm điều tra sưu tầm sách chép tay số dân ca Bố Y (bằng tiếng Bố Y phiên âm chữ Quốc ngữ) khơng có phần nhạc [5] Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu (dù sơ lược) âm nhạc dân gian người Bố Y Quản Bạ, Hà Giang Mục đích nghiên cứu đề tài: Chúng quan tâm tiến hành nghiên cứu đề tài Âm nhạc dân gian người Bố Y huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang nhằm mục đích: - Dựng lên phác thảo sơ lược tồn cảnh âm nhạc dân gian nhóm người Bố Y Quản Bạ - Tìm hiểu đặc trưng âm nhạc dân gian Bố Y - Tìm hiểu đổi thay, xác định nguyên nhân dẫn đến đổi thay âm nhạc dân gian Bố Y - Đề xuất giải pháp khả thi để bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian Bố Y giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh hoạt âm nhạc dân gian nhóm người Bố Y huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang bao gồm tất cịn tồn trí nhớ người dân Bố Y cịn tồn sinh hoạt văn hoá họ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Căn vào điều kiện vật chất, thời gian khả mình, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm người Bố Y huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cơng trình nghiên cứu cách tương đối tồn diện âm nhạc dân gian nhóm người Đề tài giúp nhận diện hệ thống hoá loại hình, đặc trưng âm nhạc dân gian Bố Y, xác định xu hướng đổi thay từ đề xuất biện pháp khả thi nhằm bảo tồn, phát huy âm nhạc dân gian Bố Y giai đoạn Những kết nghiên cứu đề tài tạo sở cho nghiên cứu rộng sâu âm nhạc dân gian người Bố Y Việt Nam Cơ sở lý luận – Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Cơ sở lý luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước ta 6.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp liên ngành bao gồm ngành: văn hố học, dân tộc học, ngơn ngữ học, văn học, âm nhạc mỹ học Các thủ pháp nghiên cứu: Tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu có, điền dã, vấn, phân tích, diễn giải, so sánh đối chiếu, thống kê 124 Một số dân ca Bố Y Phân thoàn tâu Người hát dịch: Ngũ Khởi Phượng Sưu tầm ký âm:Trần Quốc Việt Nhà gái hát, Mầng táy pẻ pầng Mầng táy mỉn pầng ti oé Xhâu táy pẻ pầng lò ti oé Xhâu táy pẻ pầng lị mà Sía táy pẻ pầng dồng Sía táy pẻ pầng qng thào Tân tịp tân tân tịp tảy quáng thào Tân tịp tân tân tịp tảy 125 Tân tịp táy pầng lò mà Tân tịp táy pầng Tân tịp táy pầng lò mà Tân tịp táy pầng quáng thào? Quáng thào? - Dịch : + Lời một: Mày đất phương xa bước Khách đất nước rộng Mày đất nước to đến? Chân tiếp chân , bước tiếp bước Chân bước từ đất nước Chân bước từ phương xa tới? + Lời hai : Mày đất phương xa bước Khách đất nước to Bạn đất nước rộng đến? Chân tiếp chân , bước tiếp bước Chân bước từ đất nước xuống 126 Chân bước từ đất rộng về? Nhà trai hát, bài1 Tâu táy pin phù vàn Tâu táy pin phù vàn tâu a oé Dầu táy pẻ phù vàn dầu mà tâu a oé Dầu táy pẻ phù vàn dầu doàng Lậc táy mỉn dùng a lậc thào! Lậc táy mỉn dùng nong lậc thào! Tân tịp tân tân tịp tảy tân tịp ngấy vài Tân tịp tân tân tịp tảy tân tịp ngấy vài ngùa tầu mà tân tịp ngấy vài xhả tâu thào! Ngùa dầu doàng tân tịp ngấy vài cong lậc thào! 127 - Dịch : + Lời : Chúng tơi phía mây mù tơi bước Chúng cháu xứ mây đen Con bên tổ quạ đến! Chân tiếp chân, bước tiếp bước Chân bước từ làng Sậy Chân bước từ làng Si đến! + Lời hai : Chúng tơi phía mây đen tơi bước Cháu xứ mây đen cháu xuống Con xứ làng đục đến! Chân tiếp chân , bước tiếp bước Chân bước từ làng Sậy xuống Chân bước từ làng Đa đến! Nhà gái hát, bài2 Nầu dỉnh mà xhâu chi thào tàng chác Xhâu nác Nầu dỉnh mà xhâu chi thào tàng chác Xhâu nác 128 dỉnh mà thào tàng tình Địp cáy dỉnh đong Địp cáy mà thào tàng dỉnh mà dỉnh tàng này? Dỉnh mà long tàng này? - Dịch : Nhớ điều mà mày đến Thương mày đến lều Hay có việc đến chốn này? Nhớ điều mà bước đến Thương mày đến chốn Hặc có việc nhầm đến chỗ này? Nhà trai hát, bài2 Nầu pủa chi nầu hà tàng chác Nác nỉa Nầu pủa chi nầu hà tàng chác Nác nỉa 129 nác hà ti tàng tình Địp cáy nác hà ti tàng tình Địp cáy pủa lang mỉa dâu chi dình tàng Pủa lang mỉa lậc chi thào tàng - Dịch : Nhớ bố nhớ mức Thương mẹ phải thương đến Vì nhớ bố thương mẹ tìm đến đây! Nhớ bố nhớ mức Thương mẹ phải thương đến Vì nhớ bố thương mẹ đến đây! Nhà gái hát, bài3t Tâu cúa strịp ngẩy Tâu cúa strịp ngẩy 130 quan lè nà ? Tâu tình strịp ngẩy vủa Bằn vần quan lè nà ? Tâu tình strịp ngẩy vỉa Bằn vần strịp ngẩy pủa pủa pủa xhầu dần? strịp ngẩy mỉa mỉa mỉa xhầu dần? - Dịch : Cửa cổng mười hai dui Cửa lều mười hai bó Làng mười hai bố Bố bố chủ nhà? Cửa cổng mười hai dui Cửa lều mười hai mè Làng mười hai mẹ Mẹ mẹ chủ nhà? Nhà trai hát, bài3 Tâu cúa strịp ngẩy Tâu cúa strịp ngẩy 131 quan lè nà Tâu dần íu strịp ngẩy vủa quan lè nà Tâu dần íu strịp ngẩy vỉa Bằn vần íu strịp ngẩy pủa Lậc xa pủa củ Bằn vần íu strịp ngẩy Lậc xhầu dần ! xhầu dần ! - Dịch : Cửa cổng có mười hai dui Cửa nhà có mười hai bó Làng có mười hai bố Con tìm bố làm chủ nhà này! Cửa cổng có mười hai dui Cửa nhà có mười hai mè Làng có mười hai mẹ Con tìm mẹ làm chủ nhà này! Nhà gái hát, bài4 mỉa xa mỉa củ 132 Tâu cúa đam đam a pá Tang i vùa a má tinh pủa Tâu Tàng i má hà hấư tình pủa hà dầu dầu chạp choài - Dịch: Cạnh cổng bố không trồng dưa Cạnh lều bố không trồng Đến khơng cho tráng miệng Đến khơng cho tráng mồm Trầu cau cho giải khát khơng được! dầu di dì chạp Pin lăng đài 133 Nhà trai hát, bài4 Tâu cúa đam lậc lậc pá Tang i vùa a má tình Tâu dần Tàng chì má pủa hà hấư i hà pủa dì dầu - Dịch: Cạnh cổng bố trồng dưa Cạnh nhà bố trồng Đến có thứ cho tráng miệng Đến có cho tráng mồm Trầu cau cho giải khát chúng tâu đàm chạp dầu chạp chồi dì Pin đài lăng lièo 134 Nhà gái hát, bài5 Tâu cúa xpàn Tâu tình vẩy dà ién hào ma chủa pủa lè pủa lè tiẻm sân Tâu cúa pủa lè vẩy miẻn hào ma a pién dà dần - Dịch: Trước cổng bố rải đá mài Trước lều bố rải đá phiến sân Tâu tình pủa lè cằn Lậc miẻn hào ma lang pủa mỉa lang pầu lò tiẻm Dầu miẻn Dầu nẻ hằm nẻ Bó miẻn ma 135 Cửa lều bố cịn chưa có then Cửa cổng bố chưa cài Con bước khẽ vào nhà Cháu bước khẽ vào cửa Con vào cha mẹ Cháu qua vào với người già Nhà trai hát, bài5 Hà bó Hà lậc đài chăm pủa lang mỉa chăm pầu Chăm pủa mỉa lậc he tâu Chăm pầu lò dầu he tâu ìo He tâu dần Hà lậc lị xhầu dần cúa He tâu lị pua khình khấm Hà dầu đồn pai lang pủa mỉa Lậc íu cúa lị pủa ì q hào pai căng nhía lẩy điao ma 136 tun pầu lò - Dịch: Cho cháu phép người già chủ nhà Cho xin phép bố mẹ Xin bố mẹ mở cửa to Phép người già mở cửa cổng Mở cửa cổng bố kêu ì iị Mở to bố kêu khình khấm Cho cháu qua vào đến nhà Cho vào cha mẹ Con có chút lễ đến báo người già Bài cúng đám ma Người hát: La Tiến Tài Sưu tầm ký âm: Trần Quốc Việt - Mua cõ (trích đoạn) Pứ chim vừ chồi dè Mầng strần bó chồi dè 137 Cao vè chồi só Mầng strần bó chồi só chồi xhung Mầng strần bó chồi xhung Tàng pầng vừ dùa chét Mầng strần dùa chét Chét tàng mầng chét khài Khài tàng mầng khai mính Quán che tậc mầng làm Pá vừ tả vừ Xhà tinh tậc mầng te Tậc mầng làm xhặt le Tậc mầng te xhặt lấc Tê shất búa dàm cần Tê shất xpấn súi mà 138 Tê shất shà lủng chí Tê shất di ò Tê shất quấy chim ngàn Tê shất di ò chắng chim ngàn Tòng vừ tê máy chắng Pàng vừ tê may xpin Tê shất bắng Mầng tê lực Mầng tê lậc Chăng mầng pai Xpình mầng pai Pai cu quăng mầng chắng mầng xpin Xpình mầng pai ma bôn Pai cu vần ma dắng Chăng mầng pai đài vừ… dấy ma dáng đài vừ ma shăng ... nhạc dân gian) dần phai nhạt Ở huyện Quản Bạ vốn âm nhạc dân gian tồn người già Bố Y cao tuổi Âm nhạc dân gian Bố Y có nguy bị thất truyền Vì v? ?y, việc sưu tầm, nghiên cứu, phát huy vốn âm nhạc dân. .. quan tâm tiến hành nghiên cứu đề tài Âm nhạc dân gian người Bố Y huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang nhằm mục đích: - Dựng lên phác thảo sơ lược tồn cảnh âm nhạc dân gian nhóm người Bố Y Quản Bạ - Tìm... đặc trưng âm nhạc dân gian Bố Y - Tìm hiểu đổi thay, xác định nguyên nhân dẫn đến đổi thay âm nhạc dân gian Bố Y - Đề xuất giải pháp khả thi để bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian Bố Y giai đoạn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các bài hát cúng sử dụng các âm hình tiết tấu riêng. - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
c bài hát cúng sử dụng các âm hình tiết tấu riêng (Trang 69)
Đó là âm hình tiết tấu đặc trưng có đảo phác hở tất cả các câu cúng (xem ví dụ 14).  - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
l à âm hình tiết tấu đặc trưng có đảo phác hở tất cả các câu cúng (xem ví dụ 14). (Trang 70)
- Quãng 3t hình thành giữa bậc II và bậc III (nốt mi và nốt son) được sử dụng rất nhiều - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
u ãng 3t hình thành giữa bậc II và bậc III (nốt mi và nốt son) được sử dụng rất nhiều (Trang 73)
Tiết tấu của các bài dân ca Bố Y cổ thường đơn giản, mô hình ngắn gọn, chủ yếu dùng các hình nốt móc đơn, không dùng các loại tiết tấu phức  tạp - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
i ết tấu của các bài dân ca Bố Y cổ thường đơn giản, mô hình ngắn gọn, chủ yếu dùng các hình nốt móc đơn, không dùng các loại tiết tấu phức tạp (Trang 83)
2. Một số hình ảnh khác - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
2. Một số hình ảnh khác (Trang 118)
2. Một số hình ảnh khác - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
2. Một số hình ảnh khác (Trang 118)
ìo He tâu lò pua đang khình khấm Hà dầu quá hào pai căng - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
o He tâu lò pua đang khình khấm Hà dầu quá hào pai căng (Trang 136)
Mở của to bố kêu khình khấm Cho cháu qua vào đến giữa nhà  Cho con được vào cùng cha mẹ  Con có chút ít lễ đến báo người già - Âm nhạc dân gian của người bố y ở huyện quản bạ tỉnh hà giang
c ủa to bố kêu khình khấm Cho cháu qua vào đến giữa nhà Cho con được vào cùng cha mẹ Con có chút ít lễ đến báo người già (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂ

    CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BỐ Y Ở QUẢN BẠ

    CHƯƠNG 2KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC DÂN GIANCỦA NGƯỜI BỐ Y Ở QUẢN BẠ

    CHƯƠNG 3NHỮNG ĐỔI THAY TRONG ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC CỦA NGƯỜI BỐ Y

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w