1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cây lanh trong văn hóa người h’mông ở huyện yên minh tỉnh hà giang

86 84 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI H’MƠNG Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hương Sinh viên thực : Bàng Hải Ánh Lớp : VHDT 14B Hà Nội – 2012 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, người viết xin gửi lời cảm ơn tới Phịng văn hóa thơng tin huyện n Minh, Trung tâm văn hóa, Phịng dân tộc, Phịng nơng nghiệp; Ủy ban nhân dân xã, tồn thể bà dân tộc H'mông địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho người viết thu thập tài liệu khảo sát thực tế địa phương Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Việt Hương, trưởng phòng đào tạo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, hướng dẫn để khóa luận tốt nghiệp hồn thành Qua đây, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt năm học Khóa luận có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NGƯỜI H’MÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH – HÀ GIANG 1.1 Khái quát huyện Yên Minh – Hà Giang 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Thành phần dân cư đời sống kinh tế 12 1.1.3 Văn hóa xã hội 13 1.2 Người H’mông huyện Yên Minh – Hà Giang 14 1.2.1 Lịch sử tộc người trình cư trú 14 1.2.2 Phương thức mưu sinh truyền thống 16 1.2.3 Văn hóa truyền thống 19 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MƠNG Ở HUYỆN YÊN MINH – HÀ GIANG 27 2.1 Cây Lanh đồi sống văn hóa vật chất 27 2.2.1 Trong ăn uống 27 2.2.2 Trong dệt vải 28 2.2.3 Trong làm nhà 33 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hoá người H’mơng 2.2 Cây Lanh đồi sống văn hóa tinh thần 34 2.2.1 Trong đám cưới 34 2.2.2 Trong tang ma 34 2.2.3 Trong đời sống tâm linh 37 2.2.4 Trong văn học dân gian 39 2.3 Trong hoạt động khác 42 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 3: CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 46 3.1 Cây Lanh đời sống văn hóa đương đại 46 3.1.1 Quy trình trồng chế biến lanh 46 3.1.2 Cây lanh đời sống vật chất 52 3.1.3 Cây lanh đời sống văn hóa tinh thần 54 3.2 Những vấn đề đặt Lanh người H’mông huyện Yên Minh - Hà Giang 55 3.2.1 Xu hướng sử dụng lanh ảnh hưởng đến đời sống ngày giảm 56 3.2.2 Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế văn hóa 58 3.2.3 Phát huy giá trị lanh đời sống văn hóa 62 3.2.4 Những kiến nghị giải pháp 64 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc H’mông chiếm tỷ lệ dân cư cao tổng số thành phần dân tộc tinh Hà Giang Đây dân tộc có văn hóa với bề dày 300 năm sau từ Trung Quốc sang định cư miền bắc Việt Nam Văn hóa H’mơng với nhiều dáng vẻ độc đáo, bước làm rạng rỡ đời sống tinh thần cộng đồng, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, song giá trị văn hóa người H’mơng trì phát triển xu chung văn hóa Việt Nam thống đa dạng Trong thời kỳ đổi đất nước, giá trị văn hóa có biến động, có thay đổi, thay đổi cho phù hợp với điều kiện, với hồn cảnh khơng bị đi, nhằm hội nhập với dân tộc khu vực giới Tồn song song nhiều nghề thủ công truyền thống như: Đan lát, làm đồ da thắng ngựa, làm đồ gỗ, đồ trang sức bạc, rèn đúc nơng cụ, sung kíp… nghề trồng lanh dệt vải có vai trị quan trọng đời sống văn hóa vật chất tinh thần người H’mông Một điểm dễ phân biệt dân tộc trang phục, mà lanh lại nguyên liệu tạo trang phục người H’mơng Chính vậy, việc giữ gìn nghề trồng lanh dệt vải đồng bào H’mông cần phải quan tâm toàn xã hội việc làm với chủ trương “Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng gắn với phát triển, tôn tạo nghề thủ công truyền thống” giai đoạn nhà hoạch định văn hóa.Việc chọn “Cây lanh văn hóa người H’mơng huyện n Minh, tỉnh Hà Giang” để tập trung nghiên cứu tiếp xúc sâu văn hố H’mơng Sở dĩ, chúng tơi chọn dân tộc H’mông Yên Minh để nghiên cứu địa bàn người viết GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng sinh sống, dân tộc H’mông dân tộc cư trú đông Ngày nay, mà kinh tế du lịch phát triển mạnh mẽ bao trùm khắp làng dân tộc người H’mơng cịn lưu giữ bảo tồn đầy đủ giá trị văn hoá truyền thống Đặc biệt, giá trị văn hố cịn có điều kiện để phát triển được đảm bảo sống đầy đủ từ khu du lịch cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun núi đá Đồng Văn Lịch sử nghiên cứu Từ sớm, dân tộc H’mông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước, thuộc nhiều chuyên ngành như: Lịch sử, Dân tộc học - Nhân học, Văn học, Điện ảnh, phóng sự, kinh tế, hội hoạ ngành có cơng trình nghiên cứu cơng bố khía cạnh văn hố dân tộc H’mông Ở nước ta việc nghiên cứu dân tộc thiểu số manh nha từ năm đầu 60 kỷ trước, dân tộc H’mông nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu khía cạnh thuộc dân tộc H’mơng cơng bố nhiều như: Doãn Thanh “ Dân ca Mèo” ( NXB văn học – Hà Nội – 1967) tác giả tập chung vào dân ca H’mông; Vương Duy Quang “quan hệ dịng họ xã hội người Mơng” 1988 – tạp chí dân tộc học số 2; “ Dân tộc Mơng Việt Nam” Cư Hịa Vần – Hồng Nam, “Người H’mông Việt Nam” Vũ Quốc Khánh, “Người H’mơng” Chu Thái Sơn Các cơng trình nghiên cứu cho ta cài nhìn khái quát dân tộc H’mông qua lịch sử di cư vào nước ta, đặc điểm ngành H’mông, thành tố văn hoá việc ăn, ở, tổ chức làng xã, quan hệ dịng họ, tơn giáo – tín ngưỡng… Các cơng trình nghiên cứu lanh phương diện địa phương khác có số cơng trình như: “ Mấy nhận thức GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng trang phục H’mông” Nguyễn Tất Thắng, Trang phục phụ nữ H’mông Hoa Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Trần Thị Thu Thuỷ, “Sự đổi nghề dệt, may cổ truyền người Hmông” Quách Thị Oanh - Tạ Đức, Trồng lanh nghề dệt vải người Mông Đồng Văn – Hà Tuyên” Vương Thị Bình, “Hoa văn vải dân tộc H’mơng” Diệp Trung Bình, “Trang phục người Mơng Lềnh” Trần Sỹ Nguyên,“Giải mã biểu tượng lanh dân ca dân tộc H’mơng” Đặng Thị Oanh Các cơng trình chủ yếu giới thiệu mức khái quát lanh, cách thức trồng, chăm sóc, thu hoạch lanh cơng đoạn chế biến lanh thành vải Sau trình dệt lanh thành trang phục với hoa văn đặc trưng ngành Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc H’mông xoay quanh vấn đề kinh tế, định canh định cư, tín ngưỡng – tơn giáo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu lanh vai trò lanh việc dệt vải, biểu tượng tác phẩm thơ ca dân gian với hình tượng đó, chưa thực nghiên cứu chuyên sâu lanh đời sống văn hoá vật chất văn hoá tinh thần dân tộc H’mông vùng miền định Dù vậy, nguồn tài liệu thực quý báu cho đề tài “ Cây lanh văn hóa người H’mơng huyện n Minh, tỉnh Hà Giang ” mà người viết chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lanh, tác dụng đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần dân tộc H’mơng Yên Minh – Hà Giang truyền thống, đề tài muốn khẳng định giá trị đời sống văn hóa truyền thống đương đại Đồng GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng thời nêu số vấn đề cần đặt phát huy giá trị văn hóa lanh đời sống Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Cây lanh đời sống văn hóa người H’mông huyện Yên Minh – Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu huyện Yên Minh – Hà Giang, nơi có đơng đồng bào H’mơng sinh sống Phương Pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài khoá luận người viết sử dụng nhiều phương pháp: Thứ nhất, mục đích đề tài có nhìn chân thực cận cảnh thực tế sống dân tộc H’mông Yên Minh – Hà Giang, nên người viết sử dụng chủ yếu phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp quan sát tham gia, phương pháp vấn, ghi chép, chụp ảnh Thứ hai, từ tài liệu thu thập điền dã tài liệu thành văn người viết sử dụng phương pháp phân tích, thống kê để phân loại xác định thực trạng ảnh hưởng lanh với đời sống người H’mơng Thứ ba, đề tài cịn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic nhằm có nhìn chân thực rõ nét qua lý giải nhiều vấn đề xoay quanh quan niệm người H’mông lanh đời sống văn hố họ Đóng góp đề tài - Thứ cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Cây lanh đời sống văn hóa người H’mơng n Minh – Hà Giang GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng - Thứ hai, từ đề tài đóng góp phần tư liệu vào kho tàng kiến thức văn hố, sắc người H’mơng nói chung Bố cục khố luận: Ngồi phần mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm 03 chương: Chương 1: Người H’mông huyện Yên Minh – Hà Giang Chương 2: Cây lanh đời sống văn hóa người H’mông huyện Yên Minh – Hà Giang Chương 3: Cây lanh đời sống văn hóa đương đại vấn đề đặt GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Chương NGƯỜI H'MƠNG Ở HUYỆN YÊN MINH - HÀ GIANG 1.1 Khái quát huyện Yên Minh – Hà Giang 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Tỉnh Hà Giang tỉnh cực Bắc tổ quốc, nằm tọa độ địa lý 22 º10’ đến 23º30’ vĩ độ bắc, 104º20’ đến 105°34’ kinh độ đông Phía nam giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái Lào Cai, cách thủ đô Hà Nội 320 km, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang Về phía bắc, Hà Giang giáp châu tự trị dân tộc Choang Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam địa cấp thị bách sắc thuộc tỉnh Quảng Tây Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với chiều dài đường biên giới 274 km Vì thế, Hà Giang có vị chiến lược quan trọng Kinh tế - Xã hội, Quốc phịng – An ninh Hà Giang có nhiều núi đá cao sơng suối Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 7.945,7955 Km² Các đường giao thơng quan trọng quốc lộ 2, quốc lộ 34, quốc lộ 4c, quốc lộ 279 Hệ thống sơng sơng Lơ sơng Gâm Huyện n Minh nằm phía đơng bắc tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía đơng bắc giáp huyện Đồng Văn, phía đơng giáp huyện Mèo Vạc, đơng nam giáp huyện Bảo Lâm (Cao Bằng), phía tây giáp huyện Quản Bạ phía nam giáp huyện Bắc Mê n Minh có 18 đơn vị hành gồm thị trấn Yên Minh 17 xã: Phú Lũng, Thắng Mố, Bạch Đích, Sủng Tráng, Na Khê, Sủng Thài, Lao Và Chải, Hữu Vinh, Đồng Minh, Mậu Duệ, Ngam La, Mậu Long, Lũng Hồ, Ngọc Long, Đường Thượng, Du Già Du Tiến GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 10 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ GIANG (Nguồn: http: www.hagiang.com.vn) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 72 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Hình ảnh tồn cảnh trung tâm huyện Yên Minh GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 73 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hoá người H’mơng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY LANH VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ảnh 1: Thu hoạch lanh (Nguồn: http: www.baohagiang.com.vn) Ảnh 2: Phơi lanh (Nguồn: http: www.baoyenbai.com.vn) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 74 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh 3: Nối lanh (Nguồn: http: www.baohagiang.com.vn) Ảnh 4: Sợi lanh nối (Ảnh tự chụp ) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 75 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh 5: Nhuộm vải lanh chàm (Nguồn: http: www.baohagiang.com.vn) Ảnh6: Phơi vải lanh GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 76 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh 7: Tập thêu hoa văn (Nguồn: http: www.baohagiang.com.vn) Ảnh 8: (Nguồn: http: www.baohagiang.com.vn) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 77 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh9: Hoa văn rực rỡ cánh bướm (Nguồn: http: www.hagiang.com.vn) Ảnh10: Người chết quấn vải lanh trắng (Nguồn: http: www.hagiang.com.vn) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 78 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hoá người H’mông Ảnh11: Vải lanh treo nêu lễ hội Gầu Tào Ảnh 12: Thiếu nữ H’mông mặc trang phục từ vải lanh GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 79 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh (Hải Ánh) (Gối làm từ vải lanh với kỹ thuật ghép vải thêu hoa văn sặc sỡ) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 80 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Ảnh tự chụp (Túi xách làm từ lanh nhuộm chàm) Túi xách làm từ lanh thô Ảnh (Hải Ánh) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 81 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Khăn tắm làm từ lanh Ảnh (Hải Ánh) Khăn rửa mặt Ảnh (Hải Ánh) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 82 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU Họ Tên Nghề nghiệp Địa Nguyễn Văn Biên Cán Trung tâm Văn hố - TT TT huyện n Minh Giàng Mí Pó Cán Trung tâm Văn hố TT huyện Yên Minh Nguyễn Đức Tuyên Cán Phòng Dân tộc Nguyễn Văn Nghĩa Cán Xã Lao Và Chải Thào Mí Dế Chủ Xưởng Xã Lao Và Chải Lanh Mua Thị Sính Thợ Dệt Xã Lao Và Chải Ly Thị Pà Cán Bộ Xã Hữu Vinh Mua Mí Thắng Nơng dân Xã Mậu Duệ Mua Thị Mỷ Nông dân Xã Sủng Thài Hầu Thị Loan Thợ dệt Xã Đông Minh 10 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 83 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng [1] Đỗ Th Bình: “ Gia đình người H’mơng bối cảnh kinh tế xã hội nay” Tạp chí dân tộc học số 2/ 1992 [2] Diệp Trung Bình, “Hoa văn vải dân tộc H’mơng”, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 2005 [3] Phan Hữu Dật, “Trở lại tên gọi số dân tộc nước ta nay” Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1994 [4] Bế Viết Đẳng, “Các dân tộc người Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 [5] Lê Sĩ Giáo (chủ biên), “Dân tộc học đại cương”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [6] Trần Minh Hằng : “Văn hố tâm linh người H’mơng Việt Nam : Truyền thống đại”, Tạp chí Dân tộc học, số 5/ 2005 [7] Vũ Quốc Khánh (chủ biên), “Người H’mông Việt Nam”, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2005 [8] Nguyễn Văn Lợi, “ Lịch sử tộc người dân tộc Mèo – Dao qua liệu ngôn ngữ” Tạp chí Ngơn Ngữ số 4/ 1993 [9] Trần Sỹ Nguyên (chủ biên), “Trang phục người Mông Lềnh”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [10] Quách Thị Oanh - Tạ Đức: “Sự đổi nghề dệt, may cổ truyền người H’mơng” Tạp chí Dân tộc học số1, 2/ 1988 [11] Vương Duy Quang : “Người H’mông tượng tôn giáo liên quan đến phản ứng họ Đông Nam á: khứ tại”, Tạp chí Dân tộc học, số 6/ 2004 [12] Vương Duy Quang, “Văn hoá tâm linh người H’mông Việt Nam - truyền thống tại”, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2005 [13] Trần Hữu Sơn, “Văn hóa H’mơng”, NXB Văn hố dân tộc Hà Nội, 1996 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 84 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hoá người H’mông TÀI LIỆU THAM KHẢO [14] Trần Hữu Sơn, “Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao”, NXB Văn hoá dân tộc, 2004 [15] Chu Thái Sơn (chủ biên), “Người H’mông”, NXB Trẻ, Hà Nội, 2005 [16] Mai Thanh Sơn, “Người H’Mơng - với việc giữ gìn giá trị văn hố truyền thống”, Tạp chí Dân tộc học, số 6/ 2004 [17] Trần Thị Minh Tâm : “Về việc bảo tồn phát triển nghề dệt vải lanh truyền thống người H’mơng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/ 2005 [18] Tơ Hồi,“Bút ký Tơ Hoài”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 [19] Nguyễn Tất Thắng: “Mấy nhận thức trang phục H’mông” Tạp chí Dân tộc học số 4/ 1993 [20] Ngơ Đức Thịnh, “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 [21] Ngơ Đức Thịnh, “Văn hố, văn hố tộc người văn hoá Việt Nam”NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2006 [22] Bùi Xuân Tiệp, “Bước đầu giải mã số biểu tượng lễ hội Gầu tào dân ca hiao dun dân tộc Mơng” Tạp chí Văn hố dân gian số 3/2005 [23] Đặng Nghiêm Vạn : “Huyền thoại nguồn gốc tộc người” Tạp chí Văn hoá Dân gian, số 2/ 1991 [24] Đặng Nghiêm Vạn, “Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người”, NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003 [25] Cư Hoà Vần – Hoàng Nam: “ Dân tộc Mơng Việt Nam” NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1994 [26] Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang (do sở văn hố thơng tin – Du lịch Hà Giang xuất 1996) GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 85 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng [27] Một số viết phương tiện thông tin đại chúng GV hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hương 86 Sinh viên thực hiện: Bàng Hải Ánh ... gồm 03 chương: Chương 1: Người H’mông huyện Yên Minh – Hà Giang Chương 2: Cây lanh đời sống văn hóa người H’mơng huyện Yên Minh – Hà Giang Chương 3: Cây lanh đời sống văn hóa đương đại vấn đề đặt... Hải Ánh Khóa luận tốt nghiệp Cây lanh đời sống văn hố người H’mơng Chương CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MƠNG Ở HUYỆN YÊN MINH – HÀ GIANG Truyền thống trồng lanh truyền... CHƯƠNG 2: CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MƠNG Ở HUYỆN N MINH – HÀ GIANG 27 2.1 Cây Lanh đồi sống văn hóa vật chất 27 2.2.1 Trong ăn uống 27 2.2.2 Trong

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1NGƯỜI H'MÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH - HÀ GIANG

    Chương 2CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH – HÀ GIANG

    Chương 3CÂY LANH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠIVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w