Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng thị tho Xây dựng đời sống văn hóa sở huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hương Hà Nội, 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ 13 SỞ Ở HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 13 1.1.1 Khái niệm văn hố đời sống văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm nội dung xây dựng đời sống văn hố sở 22 1.1.3 Vai trị xây dựng đời sống văn hóa sở 30 1.2 33 Khái quát chung huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân cư 33 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 35 1.2.3 Về lịch sử văn hoá - xã hội 39 Tiểu kết Chương Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở 40 42 HUYỆN PÁC NẶM (Từ năm 2003 đến nay) 2.1 Công tác tổ chức xây dựng xây dựng đời sống văn hóa 42 huyện Pác Nặm 2.1.1 Định hướng Đảng Huyện 42 2.1.2 Phịng Văn hóa – Thơng tin Huyện cơng tác xây 46 dựng đời sống văn hóa 2.1.3 Quá trình lãnh đạo, quản lý xây dựng đời sống văn hóa 47 huyện Pác Nặm 2.2 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở địa 50 bàn huyện Pác Nặm 2.2.1 Tổ chức thực Phong trào xây dựng Gia đình văn hóa, Phong trào xây dựng làng, văn hóa 50 2.2.2 Quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động 65 2.2.3 Quản lý hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng 67 2.2.4 Quản lý hoạt động thư viện, văn hóa đọc 68 2.2.5 Quản lý hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí 69 2.3 70 Đánh giá chung 2.3.1 Kết tác động xây dựng đời sống văn hoá 70 sở phát triển kinh tế - xã hội huyện Pác Nặm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Tiểu kết Chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ GIẢI 79 83 84 PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN PÁC NẶM 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa 84 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu 84 3.1.2 Nhiệm vụ 86 3.2 88 Một số khuyến nghị giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo, quản lý tổ chức thực 88 3.2.2 Nhóm giải pháp nhận thức giáo dục 91 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 94 3.2.4 Nhóm giải pháp đầu tư nguồn lực 95 3.3 Một số khuyến nghị cấp lãnh đạo/quản lý 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 96 3.3.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn, huyện ủy Pác Nặm 97 quan quản lý sở Tiểu kết Chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CT : Chỉ thị GĐVH : Gia đình văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NXB : Nhà xuất QĐ : Quyết định UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Tr : Trang TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc sinh sống phát triển thường gắn với lãnh thổ, cảnh quan xác định Trong tiến trình lịch sử, điều tạo nên vùng sinh thái tộc người truyền thống văn hóa đa dạng, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2000, Việt Nam có 54 dân tộc Dân số đơng dân tộc Kinh (Việt) chiếm 87%, cư trú chủ yếu vùng đồng bằng, ven biển, 53 dân tộc thiểu số lại chiếm 13%, cư trú miền núi vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Vùng dân tộc thiểu số sinh sống thường có điều kiện tự nhiên phức tạp, giao thơng lại khó khăn, kinh tế, văn hóa, xã hội chậm phát triển, đời sống đồng bào dân tộc chưa ổn định Trong trình đổi đất nước, với sách phát triển kinh tếxã hội, Đảng ta khẳng định việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng văn hóa trình xây dựng tảng tinh thần xã hội phù hợp với thời đại mới, xu mới; đảm bảo để văn hóa trở thành mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo cân đối, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương đất nước giai đoạn Trong năm qua nhằm đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, Đảng, Nhà nước ban hành tổ chức thực hàng loạt sách quan trọng, như: Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (giai đoạn 2001-2005 2006-2010); Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi - Chương trình 135 giai đoạn (1998-2005) giai đoạn (2006-2010); Chương trình hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo (các Quyết định 134, 167, 74) Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo nước (Nghị 30a) Hệ thống sách, chương trình dự án thực có ưu đãi cho lĩnh vực, ngành, như: Trợ giá, trợ cước vận chuyển mặt hàng, vật tư thiết yếu; cấp không thu tiền cho 20 ấn phẩm báo, tạp chí phát hành vùng đặc biệt khó khăn; phủ xanh đất trống, đồi núi trọc dự án trồng triệu rừng Chương trình dân số, kế hoạch hố gia đình; Chương trình y tế với mục tiêu phịng chống dịch bệnh nguy hiểm, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; Chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho vùng đặc biệt khó khăn; Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố - thơng tin; Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020; Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (1995); Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000) v.v… Chủ trương, sách Đảng Chính phủ góp phần làm thay đổi diện mạo đời sống nhân dân dân tộc thiểu số miền núi, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa - xã hội địa phương nước Tuy nhiên thời kỳ đổi mới, hội nhập sâu sắc với kinh tế giới nay, thành tựu bước đầu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt xây dựng đời sống văn hoá vấn đề cấp thiết Pác Nặm huyện vùng cao tỉnh Bắc Kạn tách từ huyện Ba Bể từ năm 2003, Pác Nặm có dân tộc Tày, Mơng, Dao, Nùng, Kinh, Sán Chí, Hoa chung sống xen kẽ 10 xã với tổng dân số 30.153 người Pác Nặm có truyền thống văn hóa lâu đời, độc đáo, đặc sắc Các hệ người dân huyện Pác Nặm ln có ý thức gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân huyện Pác Nặm nâng lên mặt, nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng ngày cao Tuy nhiên, mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, việc đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số chưa thoả đáng Còn thiếu nội dung hoạt động văn hoá sản phẩm văn hoá phù hợp với vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt người dân có điều kiện quan tâm đến hoạt động văn hoá thiếu hội tham gia, hưởng thụ sản phẩm văn hoá Xây dựng đời sống văn hoá chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Đây chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hoá mới, lối sống người đáp ứng yêu cầu thời đại Tuy nhiên, đến công tác xây dựng đời sống văn hoá người dân huyện Pác Nặm nhiều vấn đề bất cập, đòi hỏi phải quan tâm từ nhận thức đến giải pháp hành động Trên lý chọn vấn đề: “Xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hố Là cán cơng tác địa phương, hy vọng kết nghiên cứu luận văn nâng cao trình độ nhận thức lý luận lực thực tiễn q trình cơng tác thân, để tơi hồn thành nhiệm vụ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa bảo tồn giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số vấn đề thu hút nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học nước ta thập niên qua Liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn, khái qt: Thứ nhất: Một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu văn hóa phát triển, xây dựng đời sống văn hóa tộc người, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam: - GS Hoàng Vinh sách Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, xuất năm 1999 khẳng định việc xây dựng đời sống văn hóa tiền đề nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống nhân dân Trong cơng trình này, tác giả đưa quan niệm đời sống văn hoá đời sống văn hoá sở, cấu trúc nội dung, vai trò xây dựng đời sống văn hoá sở, khẳng định chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta Trong thập niên qua, nhận thức thực hành xây dựng đời sống văn hoá dựa nghiên cứu - PGS, TS Nguyễn Hữu Thức cơng trình Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa xuất năm 2009 nêu lên quan niệm vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở gắn với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ương (khóa VIII) Tác giả bổ sung số nội hàm quan trọng nhận thức khái niệm đời sống văn hố - Một số cơng trình nghiên cứu khác góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hoá mối quan hệ với phát triển văn hoá gắn với văn hoá tộc người, văn hoá quốc gia vấn đề hội nhập quốc tế, như: Phan Hữu Dật Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, 2001; Ngô Đức Thịnh Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2006; Nguyễn Thị HươngTrần Kim Cúc: Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb CTQG, 2011; Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa, 2005; Phạm Duy Đức: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xu hướng giải pháp, Nxb CTQG, 2010; Thứ hai: Những đề tài luận văn Thạc sỹ nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa thực chủ trương Đảng địa phương điều kiện hoàn cảnh cụ thể Một số luận văn học viên Viện Văn hoá Phát triển (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): “Đời sống văn hóa dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang nay”, 2008, tác giả Vũ Thị Hịa;“Đời sống văn hóa nơng thơn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội nay”, 2011, tác giả Lê Thị Thanh Nhàn;“Đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Tuyên Quang nay”, 2011, tác giả Nơng Thị Bích Huệ; Đời sống văn hố người La Chí huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nay, 2012, tác giả Thào Thị Hằng; Đời sống văn hóa dân tộc M’Nơng huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông nay, 2014, tác giả Nguyễn Thị Hằng Ở Đại học Văn hoá Hà Nội: Xây dựng đời sống văn hoá đề tài nhiều học viên chuyên ngành Quản lý văn hoá quan tâm: Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình giai đoạn Lương Thị Nga (2009), Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, Bùi Thị Dung (2008); “Xây dựng đời sống văn hóa làng 10 nghề Ninh Xá, xã Yên Ninh huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định” tác giả Hà Minh Tiến, năm 2011; “Đảng huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực vận động TDĐKXDĐSVH khu dân cư (2000-2010)” tác giả Trương Thị Kim Dung, Học viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011).v.v Thứ ba: Một số cơng trình nghiên cứu khác: Cơng trình Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi Uỷ ban Dân tộc, xuất năm 2002 trình bày thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam; Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời cơng trình đề cập đến quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển miền núi đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Có thể khái qt tình hình nghiên cứu đây: Trước hết quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, thể Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Đại hội từ Đại hội VI đến Đại hội XI Văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội, xây dựng đời sống văn hóa, đặc biệt đời sống văn hóa đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi yêu cầu cấp thiết Các công trình nghiên cứu luận văn, đề tài khoa học , góp phần làm rõ quan niệm văn hóa, đời sống văn hóa, văn hóa tộc người; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hóa tạo mơi trường, động lực cho phát triển v.v Chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa đồng bào huyện Pác Nặm Sự vận động đời sống văn hóa gắn liền với thực tiễn xã hội Hiện đất nước ta thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế tồn diện, xu tồn cầu hóa diễn lĩnh 136 tác bảo trợ, cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, cơng tác bình đẳng giới, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Ở xã có hoạt động giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, cán lão thành cách mạng, gia đình neo đơn có hồn cảnh khó khăn; cơng tác quản lý lao động việc làm, lao động xuất khẩu: tuyên truyền xuất lao động 24 lớp xuất cảnh 89 người nước Malayxia, Lybi, A-rập Xê-út; 70 người học tập định hướng cơng ty * Đài phát – Truyền hình huyện: Làm cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, phản ánh kịp thời điển hình tiên tiến đời sống xã hội nhân dân địa phương góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân dân tộc địa bàn * Phòng Y tế: đẩy mạnh hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Triển khai kịp thời biện pháp phịng chống dịch bệnh khơng để lây lan địa bàn toàn huyện nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân dân * Trung tâm Dân số, KHHGĐ huyện: đạo cơng tác vận động tồn dân thực cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình Duy trì triển khai mơ hình “can thiệp làm giảm tình trạng tảo hôn, két hôn cận huyết thống” xã An Thắng, Nghiên Loan, Xuân La Trường Dân tộc nội trú huyện Mơ hình góp phần nâng cao chất lượng dân số Phối hợp với Phòng VHTT thực tuyên truyền cổ động chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình đến xã địa bàn huyện góp phần quan trọng cơng tác ổn định dân số đồng thời nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, tảng cần thiết công tác hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dân số III KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHONG TRÀO 137 Phong trào “Xây dựng người tốt, việc tốt” Trong hai năm qua việc thực phong trào “xây dựng người tốt, việc tốt” ln cấp ủy Đảng, quyền, ban đạo cấp quán triệt, triển khai thực hiện, phát động mạnh mẽ, rộng khắp lĩnh vực, đời sống xã hội, tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế, quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể lực lượng vũ trang, góp phần tạo chuyển biến tích cực cấp, ngành, đoàn thể, quan, đơn vị nhân dân, làm cho phong trào thi đua u nước phát triển sơi tồn huyện, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tạo mơi trường xã hội lành mạnh, củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Ngoài ra, phong trào thi đua cịn khơi dậy ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình cách mạng sáng kiến, sáng tạo, vượt qua khó khăn để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhiều phong trào thi đua phát động cấp, ngành toàn huyện như: phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành Giáo dục Đào tạo; phong trào “Thi đua thắng” lực lượng vũ trang nhân dân; vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân tồn huyện tích cực hưởng ứng tham gia thực xuất điển hình tiên tiến phong trào thực hạt nhân tích cực góp phần xây dựng người tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh theo đức tính nêu Nghị TW (khóa VIII) Phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa” Phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa” địa bàn toàn huyện luộn quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền đồng thuận đông đảo nhân dân dân tộc hưởng ứng tham gia, nên phong trào 138 ngày vào nề nếp, nhận thức việc xây dựng “gia đình văn hóa” thơn xóm, làng bản, hộ gia đình ngày rộng khắp thực trở thành phong trào thi đua, phấn đấu hàng năm Các gương điển hình gia đình con, no ấm, bình đẳng tiến bộ, gia đình vượt khó lên, gia đình trẻ em, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực xuất ngày nhiều góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình trị, xã hội địa phương Trong năm có 47 hộ gia đình tiêu biểu biểu dương khen thưởng nhân ngày Gia đình Việt Nam (28/6) Tuy nhiên, trình độ dân trí khơng đồng đều, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao, số hộ gia đình vi phạm pháp luật, việc tuyên truyền vận động chưa đồng bộ, thường xuyên, nên tỷ lệ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa số xã cịn thấp Kết năm có 7.716 lượt hộ gia đình đạt Gia đình văn hóa Trong - Gia đình văn hóa cơng nhận năm 2012: 3.664/6.118 hộ = 59,88% - Gia đình văn hóa công nhận năm 2013: 4.052/6.301 hộ= 64,30% Phong trào xây dựng làng, văn hóa Phong trào xây dựng làng, văn hóa ln cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể từ huyện đến xã quan tâm triển khai, thực cách đồng bộ, sâu rộng Phong trào xây dựng làng văn hóa góp phần củng cố khối đồn kết toàn dân, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân, đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh nơng thơn, trì trật tự an tồn xã hội Có thể nói, phong trào xây dựng làng văn hóa góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội 139 địa huyện Kết năm có 94 làng đạt chuẩn Làng văn hóa Trong đó: - Làng văn hóa cơng nhận năm 2012: 47/119 làng = 39,49% - Làng văn hóa cơng nhận năm 2013: 47/119 làng = 39,49% Phong trào “Xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa Nơng thơn mới” Phong trào “Xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nơng thôn mới” ngành, cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm trọng huy động vào cấp, ngành tăng cường tuyên truyền giúp người dân ý thức vừa chủ thể đầu xây dựng, vừa chủ thể hưởng thụ giá trị tạo dựng nên Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp phát động Cuộc vận động thực tác động tích cực đến tinh thần đoàn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trong năm qua phong trào thường xuyên cấp ủy, quyền, ban ngành, đoàn thể đặc biệt trọng quan tâm Qua phát động khơi dậy phát huy tốt, có hiệu tinh thần đồn kết cộng đồng dân cư Tinh thần giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tương thân, tương ái, đền ơn đáp nghĩa, thực phát huy dân chủ sở, giữ vững, phát huy sắc văn hóa dân tộc, chăm lo lĩnh vực đời sống văn hóa, xây dựng hệ thống trị vững mạnh ngày nhân lên Phong trào Xây dựng quan, đơn vị văn hóa Cuộc vận động xây dựng quan văn hóa, trường học văn hóa có thuận lợi việc tổ chức triển khai thực Lãnh đạo quan, ban 140 ngành, trường học tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức toàn huyện hưởng ứng thực tốt quy ước xây dựng quan, đơn vị văn hóa Hàng năm, Ban đạo phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện tổ chức kiểm tra, xét đề nghị công nhận quan đạt chuẩn văn hóa khen thưởng đơn vị thực tốt nội quy xây dựng quan văn hóa Trong năm 2012 số đơn vị đăng ký từ đầu năm: 88/92 đơn vị kết bình xét cuối năm đạt: 77/92 83,69% Năm 2013 số đơn vị đăng ký từ đầu năm: 77/81, kết bình xét đạt 64/81 79% Quá trình thực phong trào xây dựng quan, đơn vị văn hóa củng cố nâng cao tính kỷ cương, nề nếp nơi công sở, ý thức chấp hành kỷ luật công tác, xây dựng môi trường văn hóa nơi làm việc trọng Bên cạnh đó, nhờ thực tốt phong trào tạo động lực để quan, đơn vị phấn đấu, nâng cao hiệu cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Phong trào “Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” thường xuyên phát động sâu rộng tầng lớp nhân dân Hoạt động thể dục, thể thao rèn luyện sức khỏe trở thành ý thức tự nguyện đông đảo nhân dân dân tộc huyện Đặc biệt khối cán công nhân, viên chức, lực lượng vũ trang, trường học Đoàn viên niên xã… Đến có nghìn người tham gia luyện tập thường xuyên có gần 50 gia đình thể thao Phong trào lao động học tập sáng tạo Phong trào lao động học tập sáng tạo phát động tất ngành, cấp tầng lớp nhân dân góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế - xã hội Hàng năm, quan, đơn vị phát động phong trào thi đua sôi cán bộ, công nhân viên chức, huy 141 động nguồn lực trí tuệ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc Nhiều quan, đơn vị, sở quan tâm tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân viên chức, nông dân tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Kết đạt Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục có chuyển biến tích cực, lấy nâng cao chất lượng, hiệu làm mục tiêu thực Chú trọng sâu đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, văn hóa theo hướng dẫn Bộ VHTTDL nội dung hướng dẫn Ban đạo tỉnh thực phong trào Nhìn chung năm qua số lượng số danh hiệu như: Gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa có chiều hướng giảm chất lượng nâng lên Sức mạnh tổng hợp phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tạo nên động lực phát triển kinh tế xã hội góp phần hồn thành nhiệm vụ trị địa phương, có kết do: - Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy dân chủ, thực dân chủ sở phát huy tiềm phong phú nhân dân nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng dân cư thời kỳ CNH – HĐH đất nước - Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần làm tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa tạo nguồn lực lớn sức người, sức đầu tư cho hoạt động văn hóa thể thao, giáo dục, y tế sở Nguyên nhân đạt 142 Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ln quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền, Mặt trận tổ quốc, ngành, đoàn thể, tầng lớp nhân dân nhiệt tình hưởng ứng Đã gắn kết việc thực nội dung phong trào với việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh tế gia đình, làm giàu đáng, xóa đói giảm nghèo, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương V NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Hạn chế tồn Bên cạnh kết trình triển khai, thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế tồn là: - Các nội dung phong trào triển khai chưa đồng thiếu chặt chẽ, số mặt hoạt động phong trào chưa cấp, ngành trọng, thiếu chiều sâu, chưa vững chắc, dẫn đến hiệu chưa cao Một số làng văn hóa, gia đình văn hóa cơng nhận khơng giữ thơn, hộ gia đình có người vi phạm tiêu chí theo quy định - Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể thành viên BCĐ từ huyện đến sở xã chưa thường xuyên, biện pháp tổ chức lồng ghép phong trào với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thiếu đồng nên hiệu chưa cao - Công tác tuyên truyền nêu gương điển hình người tốt việc tốt, gia đình văn hóa, làng, văn hóa chưa thường xuyên, rộng rãi Nhất phổ biến kinh nghiệm hay, học tốt từ điển hình phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” để nhân rộng điển hình xã hội 143 - Cơng tác thơng tin báo cáo BCĐ cấp, đặc biệt cấp xã chưa thực nghiêm túc, nên số vấn đề nảy sinh liên quan đến nội dung phong trào không giải hướng dẫn kịp thời, làm giảm chất lượng, số lượng danh hiệu văn hóa bình xét Ngun nhân - Cấp ủy, quyền số xã chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” thiếu quan tâm công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực phong trào Nhiều sở xã cịn phó mặc cho cán văn hóa xã, chủ tịch MTTQ xã nên kết phong trào chưa cao - Một số địa phương, đội ngũ cán bộ, văn hóa cịn thiếu chủ động cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền việc xây dựng kế hoạch biện pháp triển khai thực phong trào Chưa thực tích cực vận động quần chúng tham gia vào hoạt động cụ thể việc xây dựng đời sống văn hóa, đặc biệt khu dân cư vùng cao, vùng xa Nên dẫn đến hạn chế nhận thức tinh thần tự giác nhân dân việc thực phong trào VI PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ THỰC HIỆN PHONG TRÀO NĂM 2014 – 2015 Phương hướng - Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp tổ chức đoàn thể cấp tỏ chức thực phong trào Huy động nguồn lực, hệ thống trị, đẩy mạnh tham gia hoạt động nâng cao chất lượng hiệu phong trào năm 2014 năm 144 - Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn, đạo, đơn đốc việc triển khai, rà sốt, nâng cao chất lượng hướng ước, quy ước thôn bản, cơng tác gia đình - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sở vật để kịp thời rút giải pháp, biện pháp tổ chức thực phù hợp hơn, đặc biệt văn hướng dẫn cấp - Làm tốt công tác bình xét, cơng nhận danh hiệu văn hóa tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng cuối năm kịp thời, xác Mục tiêu Phấn đấu đến năm 2015 phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đạt tiêu sau: - 75% trở lên gia đình văn hóa đạt chuẩn gia đình văn hóa cấp có thẩm quyền công nhận; - 25% trở lên thôn, đạt chuẩn thơn văn hóa cấp có thẩm quyền cơng nhận - Có 35% trở lên khu dân cư đạt chuẩn khu dân cư văn hóa - 80% trở lên quan đơn vị đạt chuẩn đơn vị văn hóa cấp có thẩm quyền cơng nhận - 20% số xã có nhà văn hóa cấp xã - 15% thơn có nhà văn hóa thơn - Trung tâm huyện có trung tâm văn hóa sân thể thao - 85% trở lên số hộ xem truyền hình - Có 02 xã đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn Nhiệm vụ - Tiếp tục triển khai thực phong trào ngày sâu rộng, đồng đều, bền vững vùng, khu dân cư 145 - Gắn kết phong trào với đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động nâng cao nhận thức cho nhân dân trước hết cấp ủy đảng, quyền cấp, cán đảng viên mục đích, ý nghĩa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đời sống xã hội, vai trị nghiệp văn hóa nghiệp đổi đất nước - Nâng cao chất lượng danh hiệu văn hóa địa bàn, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thẩm định hàng năm - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Tuyên truyền nhân dân thực có hiệu nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Làm tốt công tác sơ, tổng kết phong trào thực nghiêm túc công tác thông tin, báo cáo kịp thời theo quy định VII ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ * BCĐ cấp tỉnh - Tiếp tục mở lớp tập huấn xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đặc biệt văn hướng dẫn Trung ương cho cán trực tiếp thực hiện, theo dõi phong trào từ huyện đến xã, thôn - Tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, đặc biệt cấp sở (như trang thiết bị tăng âm, loa đài ) Trên nội dung báo cáo kết năm triển khai, thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2012 – 2013 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ thực phong trào giai đoạn năm 2014 – 146 2015 Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện Pác Nặm Nơi nhận - Sở VHTTDL tỉnh - TTHU, HĐND huyện; - TTUBND huyện; - BCĐ PT “TDĐKXDĐSVH” huyện; - UBND,BCĐ phong trào cá xã huyện; - UBND xã; - Lưu VT, VHTT KT.TRƯỞNG BAN PHĨ TRƯỞNG BAN TRƯỞNG PHỊNG VĂN HĨA TT HỒNG HỮU TỔ 147 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Nguồn: Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Pác Nặm cung cấp Ảnh 1: Trung tâm huyện Pác Nặm Ảnh 2: Nhà Sàn bà dân tộc Tày xã Xuân La, huyện Pác Nặm 148 Ảnh 3: Đ/c Hoàng Ngọc Đường, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu chúc mừng lễ mít tinh kỷ niệm 10 năm thành lập huyện Pác Nặm Ảnh 4: Đ/c Hoàng Kim Hồng – Bí thư Huyện uỷ Pác Nặm thắp lửa truyền thống Đại hội Thể dục – Thể thao cấp huyện năm 2013 Ảnh 5: Giao lưu thể thao diễn huyện Pác Nặm Ảnh 6: Giao lưu thể thao diễn huyện Pác Nặm 149 Ảnh 7: Giao lưu Văn hóa văn nghệ huyện Pác Nặm Ảnh 8: Giao lưu Văn hóa văn nghệ huyện Pác Nặm Ảnh 9: Trang phục người Tày huyện Pác Nặm 150 Ảnh 10: Trang phục người Mông huyện Pác Nặm Ảnh 11: Một góc Chợ Phiên xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm Ảnh 12: Một góc Chợ Phiên xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm ... pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 14 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU... giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn Huyện phương diện: công tác xây dựng đời sống văn hóa; hoạt động xây dựng đời sống văn hóa; kết cơng tác xây dựng đời sống văn hóa tác động đến... lục luận văn trình bày chương: Chương 1: Lý luận chung xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn (Từ