1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 530,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XN ĐÍNH HÀ NỘI – 2008 Mơc lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Ch−¬ng 1: Lμng nghỊ hun h−ng hμ vμ vai trò quản lý 10 hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở giai đoạn 1.1 Tỉng quan vỊ hun h−ng hµ vµ 10 lµng nghỊ hun 1.1.1 Vµi nÐt vỊ hun H−ng Hµ 10 1.1.2 Tỉng quan vỊ lµng nghỊ H−ng Hµ 14 1.2 Vai trò quản lý hoạt động xây dựng 26 đời sống văn hoá sở làng nghề 1.2.1 Khái niệm "Quản lý" đặc điểm quản lý 26 1.2.2 Vai trò quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa 28 sở làng nghề 1.2.3 Những nhân tố làng nghề huyện Hng Hà có ảnh hởng 30 đến việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở sở Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời 33 Sống văn hóa sở lng nghề huyện hng h 2.1 Chủ chơng cấp tổ chức có liên 33 quan đến hoạt động Xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghỊ hun H−ng Hµ 2.1.1 NhËn thøc cđa cÊp ủ quyền xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hng Hà 33 2.1.2 Triển khai đạo xây dựng đời sống văn hóa sở 37 làng nghề 2.2 Thực trạng hoạt động công tác quản lý cộng 47 đồng dân c với hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa làng nghề huyện hng hà 2.3 2.2.1 Công tác tuyên truyền 47 2.2.2 Các biện pháp thực 48 Những hạn chế, bất cập quản lý hoạt động Xây 68 Dựng Đời Sống Văn Hóa sở làng nghề huyện Hng Hà 2.3.1 Biểu hạn chế, bất cập 68 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 76 Chơng 3: phơng hớng, nhiệm vụ v giải pháp góp 79 phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động XD ĐSVHCS lng nghề huyện hng h 3.1 Dự báo xu hớng phát triển làng nghề huyện 79 Hng Hà giai đoạn trớc mắt 3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng châm công tác quản 86 lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở làng nghề huyện Hng Hà 3.2.1 Mơc tiªu 86 3.2.2 NhiƯm vơ 86 3.2.3 Phơng châm 88 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý 88 hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở làng nghỊ hun h−ng hµ kÕt ln 100 Tμi liƯu tham khảo 103 Phụ lục Một số làng nghề giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu số văn đạo huyện hng Hà 17 quản lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa sở số hình ảnh liên quan đến xây dựng quản lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa số làng nghề huyện hng hà 42 danh mục chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt - Ban Chỉ đạo BCĐ - Chính trị Quốc gia CTQG - Công nghiệp, thờng mại, dịch vụ CN -TM- DV - Công nghiệp hoá, đại hoá CNH-HĐH - Dòng họ văn hoá DHVH - Đời sống văn hoá sở ĐSVHCS - Gia đình văn hóa GĐVH - Hội đồng nhân dân HĐND - Hợp tác xà HTX - Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ - Khoa học x· héi KHXH - MỈt trËn Tỉ qc MTTQ - Nhà văn hóa NVH - Nhà xuất Nxb - ThÞ trÊn TT - ThĨ dơc - ThĨ thao TDTT - đy ban MỈt trËn Tỉ qc UBMT TQ - ủy ban nhân dân UBND - Văn hoá thông tin - Thể thao VHTT - TT Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luận văn 1.1 Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xa xa đà hình thành nhiều loại hình làng khác Bên cạnh số đông làng nông nghiệp, có nghề thủ công, làng buôn, làng đánh cá Trên sở khuôn mẫu chung làng nông nghiệp Bắc Bộ, loại hình làng lại có sắc thái riêng đặc thù nghề nghiệp quy định Đối với làng nghề, nét khác biệt rõ thể việc ngời thợ thủ công làng nghề cha tách khỏi nông thôn cha hoàn toàn tách khỏi sản xuất nông nghiệp, song đà có tố chất làm cho việc hình thành ngời công nhân công nghiệp Đặc ®iĨm nghỊ nghiƯp cịng quy ®Þnh nhÞp sèng, c−êng ®é lao động c dân làng nghề, có thời điểm sôi động, song nhìn chung đặn Làng nghề tạo giá trị kinh tế lớn ổn định nhiều so với làng nông nghiệp Quan hệ làm ăn ngời làng nghề đợc mở rộng nhiều so với ngời làm nông (ngời thợ thủ công khắp nơi làm ăn có nhiều ngời từ làng quê khác đến làm thuê, trao đổi nguyên vật liệu sản phẩm), từ đó, dẫn đến thay đổi quan hệ xà hội, nếp nghĩ, tầm nhìn, quan niệm giá trị làng xÃ, thiết chế tổ chức hoạt động tín ngỡng v v Qua bao biến cố lịch sử, đến nay, nhiều nghề làng nghề đợc bảo tồn, không bảo đảm công ăn việc làm cho dân làng mà thu hút nhiều lao động d thừa làng quê khác Đây nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, hình thành thị tứ, góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn Những đặc điểm làng nghề cần đợc lu ý không phát triển kinh tế mà xây dựng đời sống văn hóa sở Tuy nhiên, vấn đề văn hóa làng nghề xây dựng đời sống văn hóa sở - khâu quan trọng trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ V (khóa VIII) đề loại hình làng cha đợc giới nghiên cứu quan tâm mức 1.2 Thái Bình tỉnh ven biển, đợc khai phá từ sớm nhiều luồng c dân Bên cạnh nghề trồng lúa chủ đạo, c dân làng xà tỉnh tạo nhiều nghề thủ công, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng cho đời sống thờng ngày Trong huyện thành phố tỉnh, Hng Hà điển hình huyện đa nghề, đó, có lµng nghỊ nỉi tiÕng, nh− lµng dƯt chiÕu Híi (lµng Hải Triều, xà Tân Lễ), làng mộc Diệc (xà Tân Hòa), làng dệt Mẹo (xà Thái Phơng) v v., đợc dân biết mặt, nớc biết tên Sản phẩm làng đà vơn rộng khắp nơi nớc nhiều nớc giới, mang lại nguồn thu lợi lớn cho c dân nơi Tuy nhiên, kết nghiên cứu bớc đầu số làng nghề lại cho thấy tợng nghịch lý : kinh tế phát triển, song đời sống văn hóa c dân nơi cha đợc quan tâm mức, chí có nhiều bất cập, không tơng xứng với đời sống kinh tế có tốc độ tăng trởng chóng mặt, với đời sống vật chất ngày đợc cải thiện theo hớng đại Đó là, môi trờng cảnh quan ô nhiễm, gia tăng việc vi phạm quy −íc vỊ viƯc c−íi, tang, lƠ héi, vi ph¹m sách dân số kế hoạch hoá gia đình, biểu xuống cấp đạo đức phận c dân, chí việc gia tăng hoạt động tội phạm Từ tợng này, câu hỏi đợc đặt : đời sống kinh tế phát triển có đồng thuận hay không đồng thuận với đời sống văn hóa lành mạnh, văn minh trờng hợp này, vai trò văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề, đợc cấp ủy quyền địa phơng quan tâm đến đâu? Sự không tơng hợp tăng trởng kinh tế với đời sống văn hóa tợng cá biệt số làng nghề tình trạng chung làng nghề đâu nguyên nhân thực trạng đó? Nếu văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển văn hóa có thật nhân tố giữ vai trò cho phát triển làng nghề phát triển làng nghề năm qua có thật phát triển bền vững? Những bất cập có liên quan đén công tác quản lý hoạt động văn hóa ? Làng nghề có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xà hội nông thôn nói riêng, bình diện nớc nói chung Trong bối cảnh trên, việc xây dựng đời sống văn hóa sở việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở có vai trò quan trọng Vì thế, nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hng Hà góp phần nhận diện rõ nét mối quan hệ văn hoá kinh tế nói chung, đặc biệt vai trò công tác quản lý hoạt động xây dựng dựng đời sống văn hoá sở phát triển kinh tế, giúp cho Đảng quyền cấp huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình quan tâm đến vấn đề quản lý hoạt động văn hóa, tìm giải phù hợp để nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề, góp phần vào công phát triển kinh tế - xà hội cách bền vững làng nghề Với lý do, ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, chọn vấn đề Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình làm đề tài Luận văn Cao học Văn hóa học, chuyên ngành Quản lý Đối với tôi, việc thực Luận văn tình cảm trách nhiệm nguời cán làm công tác văn hóa địa phơng Tình hình nghiên cứu vấn đề Từ trớc đến nay, vấn đề quản lý Nhà nớc văn hóa quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở đà có số công trình bàn đến Có thể kể số tác phẩm tác giả tiêu biểu Quản lý hoạt động văn hóa bàn quản lý hoạt động văn hóa nói chung, quản lý xây dựng đời sống văn hóa sở nói riêng, học công tác xây dựng đời sống văn hóa sở [18], Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa Thông tin [26] Ngoài nhiều nghiên cứu, tham luận viết quản lý hoạt động văn hóa khác Ngoài tác phẩm bàn trực tiếp công tác quản lý văn hóa, có nhiều công trình bàn xây dựng đời sống văn hóa sở nhiều đề cập đến vấn đề trên, nh : Đời sống văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải [7]; Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở [8]; Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở [18]; Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nớc ta [46] Tại Thái Bình, từ phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở đợc mở rộng, ngành văn hóa đà có nhiều văn bản, viết làm sáng tỏ vai trò công tác quản lý văn hoá Năm 1992, Sở VHTT- TT tỉnh xuất chuyên san Văn hoá Thái Bình tập trung bàn văn hoá sở (gắn với hớng dẫn việc tổ chức đạo thực [28] Cùng năm này, Trờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật Thái Bình xuất tập Công tác văn hoá thông tin - Thể dục thể thao, với nội dung, mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá sở dùng làm tài liệu học tập cho lớp Trởng ban văn hoá thông tin xÃ, phờng [27] Năm 1995, Sở VHTT- TT Thái Bình xuất Xây dựng làng xà Văn hoá Thái Bình [29], sau nêu mục đích việc xây dựng làng văn hóa, nội dung tiêu chí làng văn hoá, đà đa biện pháp tổ chức thực cấp ủy ngành văn hóa cấp Năm 1997, Sở VHTT- TT Thái Bình xuất Sổ tay công tác văn hóa thông tin - thể thao sở [30] bàn đến việc tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa sở Trong khoảng vài năm gần đây, nhiều học viên cao học khoa Sau Đại học trờng Đại học Văn hóa đà chọn làng nghề làm đề tài luận văn tốt nghiệp, song luận văn sâu tìm hiểu lai lịch nghề, quy trình làm 10 nghề sản xuất, đặc trng sản phẩm, đặc điểm làng nghề xà hội văn hóa, không đề cập đến quản lý hoạt động xây dựng ĐSVHCS Một số luận văn lấy vấn đề xây dựng ĐSVHCS làm trọng tâm, nhng chủ yếu địa bàn quận, huyện, khu công nghiệp, làng nghề đợc quan tâm, điều kiện riêng môi trờng tự nhiên, lịch sử, c dân, loại hình làng mang tính đặc thù rõ nét, có ảnh hởng lớn đến việc tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa Có thể nói, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Xây dựng đời sống văn hóa làng nghề Hà Tây Nguyễn Đức Toàn (bảo vệ năm 2006) [31], vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở quản lý hoạt động văn hóa sở làng nghề mảng trống Đây lý để chọn vấn đề làm Luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Mục đích nghiên cứu Luận văn - Chỉ thực trạng tính đặc thù việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình công phát triển kinh tế - xà hội địa phơng - Trên sở đó, Luận văn đa số luận khoa học để cấp ủy, quyền xà có làng nghề tham khảo việc đa giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lợng, hiệu việc quản lý hoạt động xây dựng ĐSVHCS nông thôn nói chung làng nghề nói riêng, góp phần vào việc nâng cao nhu cầu hởng thụ văn hóa cho c dân làng tơng xứng với đời sống vật chất ngày đợc cải thiện Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1.Đối tợng nghiên cứu 121 Phạm phủ quân sơ lợc nh sử chép địa danh làng thuộc tổng Thanh Triều phụng ông Đền Quang Trạng tức đền thờ Phạm Đôn Lễ với bố cục kiểu truyền thống làng xà Thái Bình thời Nguyễn đơn giản, trạm trổ nh đời làm quan liên trực ông đền bảo lu nhiều Đại tự, câu đối sơn son thiếp vàng lộng lẫy, nhiều di vật quý nh ly, bát đồng Đặc biệt di tích bảo lu hai hộp kim loại dùng để đựng sắc phong thần Toàn di vật tác phẩm trạm khắc kim loại có niên đại kỷ XVIII-XIX Ngoài nhiều bát hơng sứ đời Thanh nhiều câu đối đại tự đời Nguyễn, đền đợc Bộ văn Hoá thông tin xếp hạng năm 1990 +Lễ hội văn hoá vùng quê dệt chiếu, lễ hội đền Quan Trạng tổ chức vào ngày tháng Giêng hàng năm - ngày mà Phạm Đôn Lễ khái lµng, víi nhiỊu nghi thøc r−íc vµ tÕ, lƠ Vào dịp lễ hội, hội chợ bày bán chiếu tục trình nghề dệt chiếu, nghệ nhân đua sức thi tài sân đình Đón tết Nguyên đán song, làng Hới vào hội, gia đình ven trục đờng làng bày bán chiếu la liệt đủ loại Phiên chợ Hới đầu năm đợc coi chợ chiếu với rừng chiếu xuân đủ màu sắc, chiếu in hoa, kẻ màu song hỷ Một mua bán cầu may kinh doanh Ngoài chợ chen vai hích cánh xem chiếu sân đền náo nức với thi dệt chiếu giáp làng Kết không giải thờng, may mắn đầu năm mà thơng hiệu, uy tín phờng dệt Ban đêm hội thi hát chèo, hát nhả tơ Làng Hới không làng nghề mà làng chèo, với chèo hà Xá, Bùi Xá, chèo làng Hới đà góp phần làm cho vùng chèo trở thành ba trung tâm chèo tiếng đất chèo Thái Bình Liên quan đến thi dệt chiếu nơi nghệ nhân Đoàn văn Điềm ngời làng Hải Triều đà đợc tỉnh giao nhiệm vụ dệt chiếu cải chữ để kính biếu Bác Hồ năm Bác 70 tuổi Nhận chiếu, Bác cảm động dặn chiếu đẹp lắm, Bác không nằm mà giữ làm kỷ niệm Chú phải truyền dạy lại cho 122 cháu nhiều ngời khác để ngời làm giỏi nh Cụ Điềm đà xa, trai trªn 70 ti nh−ng vÉn nèi nghiệp cha, thực lời dạy Bác Nghề dệt vải Phơng La x Thái Phơng giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu 2.1 Vài nét xà Thái Phơng làng cổ Phơng La Thái Phơng vùng đất cổ huyện Hng Hà, nằm hạ lu sông Hồng, thuộc khu vực trung tâm huyện, phía Bắc giáp xà Phúc Khánh; phía Tây nam gi¸p x· Th¸i H−ng, phÝa Nam gi¸p x· Minh Tân; phía Đông giáp xà Kim Trung thị trấn Hng Hà Thái Phơng nằm cận kề đờng 39 a, đờng tỉnh lộ 227 từ phố Lẻ xà Phúc Khánh chạy qua xÃ, qua làng dệt Phơng La tới xà Tây nam huyện Sông Thái S sông Sa Lung chảy qua xà khu vực làng Xuân La, Nhân Xá Hà Nguyên Giao thông thuỷ thuận lợi, trung tâm thơng mại chợ Phơng La sầm uất, chợ Cầu Hà Nguyên bến dới thuyền đông vui nhộn nhịp Thái Phơng xà nội đồng, tổng diện tích đất tự nhiên 617 ha, đất nông nghiệp 500ha, đất canh tác 449 ha, đất thổ c 57,5 ha, lại đất chuyên dùng Tính đến năm 2007 toàn x· cã 2057/3016 b»ng 62,2% sè toµn x· cã nghề 70% số lao động có việc làm ổn định Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 371tỷ 760 triệu đồng tăng 19,56% tăng so với năm 2006, thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp đạt 56 tỷ 693 triệu tăng 7,22% so với năm 2006 Giá trị thơng mại dịch vụ năm 2007 đạt 19 tỷ 672 triệu tăng 49,5% so với năm 2006 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 407 tỷ 402 triệu đồng tăng so với năm 2006 67.74 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 9218.000đ Tổng số hộ nghèo 242 hộ Hiện xà có thôn (làng): Hà Nguyên, Xuân la, Trác Dơng, Phơng La 1, Phơng La Phơng La 3, Phơng La 4, thôn bao gồm 123 nhiều dòng họ sinh sống nh họ Trần, Nguyễn, Lê, Phạm, Ngô, Phan Mỗi dòng họ lại có nhiều chi nhánh khác nhau, tính riêng dòng họ Trần đà có tới 18 chi nhánh Các làng Thái Phơng có tên cổ nh: Trác Dơng có tên cổ Then, Phơng La có tên cổ Mẹo Phơng La làng cổ có nét chung làng Việt cổ, nhng lại có nét riêng mặt: hình thành làng xóm, dân làng, nghề nghiệp, tục lệ, đời sống tâm linh Phơng La có tên Nôm Làng Mẹo, bắt đầu hình thành từ cuối triều Lý (cuối kỷ XII đầu kỷ XIII) Diện tích làng dới km vuông Xa nghề quan trọng Phơng La trồng bông, trồng dâu nuôi tằm trồng đay để phát triển nghề dệt Theo thống kê năm 2006 làng Phơng La có 2912 lao động có tới 2.900 lao động làm nghề, chiếm tỷ trọng 99,5% Tổng số giá trị sản xuất từ nghề 299,962 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,5% Phơng La hầu nh không hộ nghèo, hộ giàu chiếm 50%, khoảng 40% hộ Làng Phơng La đợc gọi làng tỷ phú, không đơn giản đời sống kinh tế giả mà từ nơi đà hình thành nhiều ông chủ công ty, doanh nghiƯp lín mang l¹i ngn thu nhËp rÊt cao cho ngời dân đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà n−íc 2.2 NghỊ dƯt ë Ph−¬ng La HiƯn ch−a có sở để chứng minh trình hình thành phát triển nghề dệt từ tổ nghề Lý lịch di tích đình Phơng la cho đình thờ vị thần, theo truyền thuyết thành hoàng có công phát triển nghề dệt làng Phơng La Khi với Phơng La lµ chóng ta vỊ víi nghỊ dƯt cỉ trun - nghề dệt tiếng không nớc mà tiếng nớc Trớc Phơng La chuyên sản xuất lụa, đũi, tơ tằm vải khổ hẹp MÃi đến năm 1938 xuất khung dệt vải khổ rộng Giữa kỷ XX phận lao 124 động làng đợc lao động HTX thủ công nghiệp Phơng La, dệt vải khổ rộng pêcô lụa satin theo hình thức gia công đặt hàng cho nhà máy dệt Nam Định Một phận khác đợc tách khỏi nông nghiệp sản xuất, tập trung xởng dệt Tiền Phong thị trấn Hng Nhân Tuy vậy, ngời Phơng La không bó tay khuôn khổ chật hẹp chế độ bao cấp mà đà có chí hớng theo chế thị trờng Họ mua nguyên liệu sợi bông, sợi tơ tằm, thuốc nhuộm đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh phía bắc dệt chui Từ đất nớc đổi mới, Phơng La có sở để phát huy lực Họ tiến hành đổi công cụ, nhập máy mọc đại, đổi từ dệt vải sang dệt khăn mặt Một số sở sản xuất di chuyển địa điểm thị trấn Hng Hà, thị xà Thái Bình, thành phố Hồ Chí Minh Cách thức sản xuất trao đổi sản phẩm Phơng la trớc thủ công gia đình tự sản tự tiêu Hiện làng Phơng La có 1.400 hộ, 4.300 nhân khẩu, 100% số hội làm nghề dệt Có doanh nghiƯp võa vµ nhá, doanh nghiƯp lín, 2.000 máy dệt với 3.000 động thờng xuyên Tổ chức sản xuất theo hình thái: - Sản xuất theo Công ty, Xí nghiệp - Sản xuất theo tổ hợp - Sản xuất theo hộ gia đình Nét làng nghề dệt Phơng La hộ gia đình không lệ thuộc tổ chức sản xuất Hôm nay, tháng vệ tinh cho sở này, hết đợt hàng lại vệ tinh cho sở khác Mỗi hộ thành viên nhiều tổ chức, doanh nghiệp Sức lao động kỹ thuật thực trở thành hàng hoá Phơng la Theo số thống kê năm 2005, tổng sản phẩm đạt 5.760 tấn/năm; xuất 90% thặng d khoảng 201 tỷ đồng/năm Làng có 90 ruộng, hàng năm 125 phải thuê ngời cày cấy Mỗi năm làng phải thuê tới 14.000 công lao động làng phụ cận để làm nông nghiệp Do phải giữ bí nghề nghiệp nên trớc năm 1945 làng liền kề với làng Mẹo nh làng Xuân La nghề dệt mà biết chăn tằm, kéo tơ bán cho làng Mẹo Cho đến sau 1945, tình hình nh vậy, theo tục lệ làng Phơng La gái lấy chồng làng khác thu thªm quan tiỊn cheo, nh»m khun khÝch gái lấy chồng làng để nghề dệt không bị thất truyền Tục lệ ảnh hởng tới tận ngµy Hä trun nghỊ theo kiĨu “cha chun nèi” trun nghỊ trùc tiÕp trªn khung dƯt Thêi kú đầu sản phẩm làng chủ yếu cung cấp trao đổi buôn bán vùng đem tiêu thụ khắp nơi đến thời bao cấp đem tiêu thụ chủ yếu thành phố lớn Đến ông chủ xuất đẩy mạnh sản xuất, sản phẩm tiêu thụ nhiều nớc giới nh: lào, Campuchia, Nhật, nớc châu Âu Trớc đây, sản phẩm làng lụa, nái, sa dệt từ loại tơ tằm óng mợt ngời dân tự nuôi trồng, chế biến Ngày tơ lụa đà đợc thay sản phẩm dệt từ sợi nhập từ nơi khác đặt chân tới Phơng La, đợc chứng kiến không khí náo nhiệt mà chốn thôn quê có đợc Độ riêng làng nghề đà thu hút tới 50% số lao động từ nơi khác đến Quan hệ ngời lao động vừa mang tính chủ thợ, vừa mang tính gia đình 2.3 Một số giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu Theo số tài liệu dân gian, làng Mẹo (Phơng La nay) nơi sinh cụ Trần Hoằng Nghị - thân phụ Trần Thủ Độ (1194-1264), nhà trị xuất sắc có công sáng lập củng cố Vơng triều Trần (1225-1400) Phơng La ngày miếu nhỏ toạ lạc bên gốc đa cổ thụ, ngời dân địa phơng gọi Miếu Gốc Đa Miếu thờ cụ Trần Hoằng Nghị trớc có tên đền nhà ông dân ví ông vào bậc ông vua Trần Thái Tông 126 Trong miếu lu giữ đợc đợc vị có ghi dòng chữ với nội dung Phụng Đại vơng Thợng đẳng Phúc thần Trần Hoằng Nghị, đồng tứ vị phu nhân" (Nghĩa là: nơi phụng thờ vị Đại vơng đợc phong làm thợng đẳng Phúc Thần Trần Hoằng Nghị với bốn bà phu nhân ngài) Hơn nữa, làng nghề Phơng La lu giữ đợc quần thể di tích, công trình lịch sử văn hoá nh: Đình Đông, chùa ứng MÃo, đền Sơn Du, đền Thiên Quan, đền Thiên Quân nhiều nhà thờ dòng họ nh: họ Trần, Vũ, Lê Ngôi đình Đông toạ lạc xóm Đông, đình có thờ vị thần đợc toàn thể dân làng bảo quản, giữ gìn phụng thờ, lại đợc mang tên đình PhơngLa Đinh đợc xây dựng từ đầu thời Trần (12251400) để phụng thờ Lục vị Thành Hoàng (Đồng Loan, Đông Cơng, Thiên Quan, Lô Công, Sơn Du, Thiên Quân) Theo truyền thuyết vị thần có công phát triển nghề dệt làng, giúp họ Trần loạn vào cuối đời lý dựng lên vơng nghiệp nhà Trần Đình đợc xây dựng to, rộng, gồm: quần thể Tắc Môn (hay Bình Phong) công trình kiến trúc lớn Toà Bái Đình gian, tả vu, hữu vu (mỗi gian), hậu cung gian Quần thể tắc môn đợc thiết kế độc đáo: chiều dài 20m, đợc xây dựng th cao 2,4m, dài 4m, đỉnh đắp mô tít "Lỡng Long triều nguyệt hai cánh đắp văn toán tử cuộn kiếm bút, th đắp chữ thọ tròn, có phù điêu Ngũ phúc Lâm Môn (hình dơi bay chầu vào cửa nhà - cầu mong giàu, sang, sống lâu, khoẻ mạnh, yên vui) Toà Bái Đình (hay Tiền Tế) rộng gian, dài 18m, kiến trúc kiểu hồi văn cách băng, trông cao, rộng trang nghiêm, trí th, hoành phi, câu đối lộng lẫy Trong đình bảo tồn đợc 40 đồ tế khí, đặc biệt hoành phi, th, câu đối 12 đạo sắc phong lục vị thành hoàng đợc thờ Chùa ứng MÃo có tên gọi chùa Linh ứng hay có tên chùa Mẹo, phía trớc gác chuông chùa Linh ứng có bia Bia đợc làm 127 chất liệu đá xanh, cao 110cm, rộng 58 cm, dày 10 cm Trên mặt trớc bia trang trí đôi rồng chầu mặt nguyệt, xung quanh trạm mây Tiếp đến khắc chữ lớn Thạch Kiều Bi Ký thành hàng ngang thành tiêu đề Diềm thân phía chạm hoa uốn mềm mại, phía dới khắc hoa thị Diềm chân bia chạm đôi rồng cách điệu ngậm chữ thọ Lòng bia khắc chữ Hán, xen kẽ với số chữ Nôm dùng để ghi tên ngời Lòng bia mặt sau khắc khoảng 700 chữ Hán Theo nhà nghiên cứu bia đời khoảng kỷ XIX Nội dung bia chia thành phần, phần thứ đợc xem nh ký bàn định thay sửa cầu, cầu hoàn thành vào 11 tháng 10 niên hiệu Minh Mệnh thứ 11, tức vào năm 1830 đời nhà Nguyễn Phần thứ hai dùng để ghi tên ngời đóng góp công đức tiền vào việc xây dựng cầu Phần ghi rõ ông Triệu Đăng Hựu giữ chức tri huyện, huyện Duyên Hà cúng tiến quan tiền cổ, ngời Kế đó, văn bia lần lợt khắc thành mục: Mục hng công ghi tên ông Nguyễn Duy Nhiếp Mục Hội ghi tên ông: Trần Tiến Điền Mục quan viên Ngoài chuông đồng cổ, đợc bảo tồn gác chuông chùa Linh ứng, chuông cao 114 cm Đỉnh chuông hai rồng đấu lng vào tạo thành quai chuông với hình dáng bầu rợu sinh động Bề ngang từ đầu rồng bên đến đầu rồng đối xứng dài 33cm Đờng kính miệng chuông 55cm, đờng kính đỉnh chuông 3cm Thân chuông chia làm khuông nổ Trên đầu khuông khắc chữ Hán Các núm gõ đợc bố trí nằm cạnh cuối không Nơi tiếp giáp khuông khuông dới phần cuối khu«ng d−íi Tỉng céng cã 11 nóm gâ, nóm gâ phía đờng kính 9cm, hình hoa sen cách điệu Trong khuông dới khắc chìm nhiều chữ hán Qua 128 thông tin chuông, nhà nghiên cứu khẳng định chuông đợc hình thành vào ngày tháng 12 năm Bính Dần, Chính Hoà thứ (1686), đến tháng Giêng năm Mậu Thìn, Chính Hoà thứ (1688) niên hiệu đời Vua Lê Hi Tông (1680-1705) khắc chữ minh lên chuông Về tục lệ làng Phơng La - tên tục xà Phơng La (trớc đây, thuộc tổng Lập Bái, huyện Hng Nhân, tỉnh Thái Bình, lập lệ bạ ngày 22 tháng năm Tự Đức thứ 34 (1881) Nội dung ghi rõ quy định khoản cho tang ma, cới xin (hiện tục lệ cổ làng Phơng La đợc lu giữ th viện Hán Nôm, Hà Nội) Nghề làm bánh đa làng Me x Tân Hoà 3.1 Vài nét xà Tân Hoà Tân Hoà xà nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Một ssó ngành nghề đợc hình thành phát triển x· tõ nhiỊu thÕ kû ®Õn nay, nh−: nghỊ méc, nghề làm bánh đa, song quuy mô nhỏ Xà Tân hoà nằm phía Bắc huyện Hng Hà: Phía Đông xà giáp xà Hoà Tiến, phía Tây giáp xà Phú Sơn, phía Nam giáp xà Liên Hiệp phía Bắc giáp xà Canh Tân Xà Tân Hoà có diện tích đất tự nhiên 383 ha, diện tích đất canh tác 285 ha, xà có 10 thôn, xóm gồm: Thôn Me, thôn Kênh, thôn Khám, thôn Cun, thôn Duồm, Thông Lờng, thôn Gạo ba xóm thôn Diệc Tân Hoà có 1.450 hộ 5.625 khẩu, số ngời hộ tuổi lao động 2.400 ngời Hiện nay, Tân Hoà có nghề sản xuất kinh doanh, nghề chế biến lơng thực phát triển Thu từ ngành nghề 8.961 triệu đồng/năm, thu từ dịch vụ thơng mại 2.175 triệu đồng/năm Tân Hoà có hệ thống đờng giao thông thuận lợi, có đờng trục huyện qua 2,9 km, đờng xà 8,15 km, đờng thôn xóm 8,07 km Xà có sông Cầu Nai sông Đào Thành chảy qua 129 3.2 Nghề làm bánh đa làng Me Làng Me xà Tân Hoà có đất canh tác 179 mẫu sào, đất thổ c 23 mẫu sào Làng Me có thôn (thôn Me), làng có Chi Đảng gồm 50 đảng viên, có Héi Cùu chiÕn binh, cã Héi Ng−êi cao tuæi, Héi Phụ nữ, Hội Nông dân Ngoài làng me có Hội LÃo thành gồm cụ từ 50 tuổi trở lên, làng, số hộ nghèo khoảng 8%, cận nghèo 12%, hộ trung bình 45%, giàu 25% Nghề làm bánh đa làng Me có từ 100 năm nay, với sản phẩm bánh đa tiếng chất lợng: sợi dai giòn Từ năm 1998 trở về, trớc hầu hết dân làng làm bánh đa thủ công nên không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ thị trờng Từ năm 1998 trở lại đây, số hộ gia đình đà thí điểm làm thành công sau nhân rộng dây truyền làm bánh đa liên hoàn từ khâu xay bột - tráng đến thái Vì xuất cao nhiều, lợi nhuận tăng Tân Hoà đà xây dựng dự án mở rộng phát triển nghề chế biến lơng thực" tơng lai sản xuất phở ăn liền, bánh đa nem xuất Hiện nay, thôn Me có 19 máy hoạt động: máy vận hành đợc sản phẩm phải cần lao động, để phục vụ cho máy cần 10 lao động vệ tinh mua gạo, bán bánh Đồng thời cần hệ thống làm dịch vụ phên phơi bánh Mỗi máy bình quân sản xuất ngày đạt 500 kg bánh Đến năm 2007 số máy đầu t 21 máy Nh tổng số máy làng lên tới 40 máy Quy trình công nghệ hoàn chỉnh từ khâu chế biến gạo, trình xay bột, tráng bánh, đóng gói thành sản phẩm, bán nơi sản xuất Mô hình đợc tổ chức hộ làng Nhờ có dự án mà tốc độ tăng trởng kinh tế làng, địa phơng tăng lên rõ rệt, tăng tỷ trọng sản xuất tiểu thủ công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, giải đợc nhiều việc làm cho ngời lao động 130 Làng Me có đình - Đình me đợc công nhận di tích lịch sử văn hoá vào năm 1997, năm 1995 đình đợc xây dựng lại năm 2005 tu bổ, giá trị xây dựng vào năm 1995 150 triệu đồng Cứ hai năm hội đình Me đợc mở lần vào 10 tháng âm lịch Dân vùng kéo trẩy hội đông vui tấp nập, vào ngày này, bánh đa đợc đem bán nhiều để cầu may, cầu phúc, cầu đời sống ấm no bình Nghề mộc làng Vế x Canh Tân giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu 4.1 Vài nét xà Canh Tân Địa danh xà Canh Tân đợc hình thành vào cuối năm 1947, vùng rộng nằm bên sông Luộc Vùng đất Canh Tân đợc hình thành trớc kỷ X Dòng sông Luộc biên giới tự nhiên Thái Bình Hng Yên, không phù sa bồi đắp cho đất đai màu mỡ mà đờng giao thông thuỷ thuận tiện Từ Canh Tân theo sông Luộc Kinh Đô, HngYên, Nam Định Đê sông Luộc nối với trục đờng 39 xuyên huyện Hng Nhân đờng giao thông quan trọng hoạt động ngời vùng đất Canh Tân Ngời dân xà sống chủ yếu nghề mộc, đan rổ rá trồng lúa, trồng hoa màu khác Canh Tân có thôn: Me, Vế, Diệc, Rúm, lu Xá, Nội sau Me, Diệc đợc cắt chuyển xà Tân Hoà Toàn x· cã 1.625 hé, ®ã 1.301 cã nghỊ dịch vụ loạichiếm 86,7% Ngành nghề xà đà phần giải đợc cho 1.809 lao động có việc làm Tổng doanh thu từ ngành nghề ớc đạt 35 tû 568 triƯu ®ång chiÕm 54,2% tû träng Tỉng doanh thu từ kinh doanh dịch vụ đạt 12 tỷ 928 triƯu ®ång, chiÕm 19% tû träng NghỊ méc cđa làng vế đóng góp phần không nhỏ vào tỷ trọng 4.2 Làng Vế 131 Làng Vế đợc gäi lµ lµng Quan BÕ, cã tõ thêi Lý, thêi Trần dựng nghiệp đất Ngự Thiên Làng Vế nơi rèn đúc vũ khí giúp nhà Trần lần đánh thắng quân Nguyên Về vị trí địa lý làng vế: Phía Bắc giáp thôn Đào Thành Phía Nam giáp thôn Me Phía Tây giáp thôn Diệc Phía Đông giáp thôn Nội Làng có thôn: Vế Đông Vế Tây Làng có Chi Đảng với 16 đảng viên, có ngời 40 tuổi Đảng, chi Héi Cùu chiÕn binh víi 35 héi viªn, chi Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh với 41 đoàn viên, chi Hội nông dân với 360 hội viên Làng Vế có 622 hộ, 2.448 tổng diện tích đất 988.377 m vuông, đất canh tác 774.946 m vuông, đất thổ c 129.777 m vuông, thời điểm số hộ nghèo Vế Đông 15 hộ, cận nghèo 65 hộ, trung bình 100 hộ, giàu 140 hộ Còn Vế tây sè nghÌo 15 hé, cËn nghÌo hé, trung bình 140 hộ, giàu 140 hộ Sản phẩm làng sản xuất đồ mộc dân dụng, nghề khác nh dệt khăn, dệt chiếu, xe đay, chế biến lơng thực Song mộc dân dụng có tới 561 hộ làm nghề, chiếm 90% sè NghỊ méc lµ nghỊ trun thèng cđa cđa làng Vế Sản phẩm làng chủ yếu giờng tđ, bµn ghÕ lµng VÕ chđ u tËp trung bao tiêu phần thô, sau xuất Hà Bắc hoàn thiện Các ông chủ nhỏ có vốn bỏ tiền đầu t mở xởng, mua tích nguyên liệu gỗ sau giao cho gia đình làm thành sản phẩm thô trả công 2.000.000đ/bộ (loại cao cấp) Còn loại sản phẩm thờng ngời thợ tự sản xuất tự bao tiêu sản phẩm Dòng sông Sa Lung đờng giao thông huyết mạch để chuyên chở sản phẩm làng nghề tới vùng 132 lân cận Thậm chí mặt hàng cao cấp làng Vế đợc tiêu thụ Lào, Campuchia số nớc khác Không làm nghề chỗ mà ngời dân làng Vế lập nghiệp, làm ăn khắp tỉnh nớc 4.3 Một số giá trị văn hoá truyền thống: Làng Vế có chùa Vế, chùa đợc xây dựng vào khoảng kỷ XVIII, chùa vế nơi thờ Phật thờ tam vị Thánh Mẫu, di sản văn hoá làng, kiến trúc tôn giáo tổ tiên để lại, chùa có chuông đợc đúc vào 1819 Ngoài ra, chùa có bia ghi rõ bia đợc lập vào năm 1884, tháng 12, Hoàng Đạo Chùa mở hội ngày, từ ngày đến ngày tháng 4, gọi hội Cầu Mát, cầu cho ma thuận gió hoà, dân khang, vật thịnh Ngoài phần lễ hội có nhiều trò chơi dân gian nh thi bắt vịt, thi nghề ngời thắng đợc ban tổ chức trao giải, giải thởng thờng dụng cụ sinh hoạt Ngời đợc giải, nhận xong lại công đức vào chùa làm công Ngoài lễ hội Cầu Mát hàng năm vào sáng chiều ngày 27 tháng (ngày thơng binh liệt sĩ), Ban công tác mặt trận sở đoàn thể, đặc biệt hội ngời cao tuổi tổ chức dâng hơng liệt sĩ chùa làng Đặc biệt, chùa vế đà đăng ký xây dựng đợc thành chùa chùa cảnh gơng mẫu trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan 133 phụ lục số văn đạo huyện hng H 134 quản lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa sở Phụ lục số hình ảnh liên quan đến xây dựng v quản lý hoạt động Xây Dựng 135 Đời Sống Văn Hóa số lng nghề huyện hng h ... dựng đời sống văn hóa sở việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở có vai trò quan trọng Vì thế, nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hng Hà góp... nghề 1.2.3 Những nhân tố làng nghề huyện Hng Hà có ảnh hởng 30 đến việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở sở Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời 33 Sống văn hóa sở. .. Hng Hà 14 1.2 Vai trò quản lý hoạt động xây dựng 26 đời sống văn hoá sở làng nghề 1.2.1 Khái niệm "Quản lý" đặc điểm quản lý 26 1.2.2 Vai trò quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa 28 sở làng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế của huyện H−ng Hà cho đến cuối 2005 - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình
Bảng 1 Cơ cấu kinh tế của huyện H−ng Hà cho đến cuối 2005 (Trang 17)
Bảng 2: Các làng nghề thủ công truyền thống huyện H−ng Hà - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình
Bảng 2 Các làng nghề thủ công truyền thống huyện H−ng Hà (Trang 20)
Bảng 3: Các làng nghề hiện nay của huyện H−ng Hà - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình
Bảng 3 Các làng nghề hiện nay của huyện H−ng Hà (Trang 23)
Bảng 4: Kết quả hoạt động làng nghề H−ng Hà năm 2006 - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình
Bảng 4 Kết quả hoạt động làng nghề H−ng Hà năm 2006 (Trang 27)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu xây dựng ĐSVHCS huyện H−ng Hà (2005 – 2007) - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình
Bảng 5 Một số chỉ tiêu xây dựng ĐSVHCS huyện H−ng Hà (2005 – 2007) (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w