Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận hai bà trưng thành phố hà nội

122 19 1
Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở quận hai bà trưng thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Hương Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 14 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở 14 1.1.1 Những khái niệm 14 1.1.2 Vai trò hoạt động Xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 25 1.2 Tổng quan quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 28 1.2.1 Vị trí địa lý thành phần dân cư 28 1.2.2 Đời sống văn hóa địa bàn quận Hai Bà Trưng 29 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.1 Lực lượng tổ chức tham gia 41 2.1.1 Lực lượng tổ chức 41 2.1.2 Lực lượng tham gia 48 2.2 Phương thức hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng 51 2.2.1 Chủ động tổ chức hoạt động phục vụ thiết chế văn hóa, thể thao 51 2.2.2 Xã hội hóa tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động dịch vụ văn hóa 54 2.2.3 Khuyến khích, động viên người dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa sở 56 2.3 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng 57 2.3.1 Tập trung đạo thực nội dung xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở 58 2.3.2 Tập trung đạo thực phong trào, vận động xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở 66 2.4 Đánh giá chung hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng 76 2.4.1 Những ưu điểm 76 2.4.2 Một số hạn chế 79 Tiểu kết chương 82 Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 83 3.1 Vấn đề đặt cấp quyền địa phương cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở 83 3.1.1 Xác định vai trị quyền địa phương 83 3.1.2 Xác định bối cảnh điều kiện thực công tác Xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở điều kiện 85 3.2 Quan điểm mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng 88 3.2.1 Về quan điểm 88 3.2.2 Về mục tiêu 89 3.3 Phương hướng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng 90 3.3.1 Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa 90 3.3.2 Phát triển loại hình văn hóa du lịch 91 3.3.3 Tăng cường xây dựng thiết chế văn hóa 92 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa sở 92 3.4 Các nhóm giải pháp 93 3.4.1 Giải pháp lực lượng tổ chức hoạt động Xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở 93 3.4.2 Giải pháp đối hoàn thiện, nâng cao chất lượng nội dung hoạt động 95 3.4.3 Giải pháp phương thức hoạt động Xây dựng Đời sống Văn hóa Cơ sở 98 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CLB : Câu lạc CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ĐSVHCS : Đời sống văn hóa sở HĐND : Hội đồng nhân dân KT – XH : Kinh tế - Xã hội TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá TDTT : Thể dục Thể thao TTXVN : Thông xã Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân VH&TT : Văn hố Thơng tin VHTT&DL : Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Công tác thu bổ, tôn tạo di tích tháng 6/2014 63 Bảng 2.2: Xây dựng nhà văn hóa, Câu lạc phường 65 Bảng 2.3: Kết cơng tác xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn (2000 2010) 68 Bảng 2.4: Công tác xây dựng khu dân cư tiến tiến khu dân cư văn hóa (giai đoạn 2000 - 2010) 69 Bảng 2.5: Kết công tác xây dựng tổ dân phố văn hóa (giai đoạn 2000 2010) 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương Đảng, ngành văn hóa thực nhiều năm trở lại Về chủ trương, từ Nghị Đại hội lần thứ IV, Đảng ta xác định việc xây dựng đời sống văn hóa sở bước ban đầu, tảng để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Sau nhiều năm triển khai, việc xây dựng đời sống văn hóa sở đạt nhiều thành tích bật có nhiều điểm bất cập, yếu Năm 1998, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” MTTQ Việt Nam phát động, triển khai rộng rãi toàn quốc Cuộc vận động xác định nội dung công việc phải làm, hướng vào mục tiêu quan trọng địa phương, sở, có sức lơi tầng lớp nhân dân hăng hái tham gia, góp phần động viên nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Thông qua vận động, thúc đẩy nhiều phong trào thi đua cộng đồng dân cư nước Để đẩy mạnh vận động tình hình mới, cần có nhận thức tính chất, động lực tư tưởng đạo vận động; đồng thời, có bước thích hợp, nội dung thiết thực, tiêu cụ thể hình thức sinh động để góp phần tạo phong trào hành động yêu nước thật khu dân cư, thành phần kinh tế Đây động lực để phát huy tiềm năng, sức mạnh sở trường thành viên cộng đồng dân cư, tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng sở Hà Nội, với vị trí đặc thù Thủ nên việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ln nước quan tâm, xem mơ hình để thực Trong nhiều năm qua, Hà Nội ln ý thức vấn đề nên có nhiều nỗ lực cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm tạo điều kiện để người dân Thủ đô hưởng điều kiện tốt khả để nâng cao chất lượng sống Các quận huyện địa bàn thành phố đơn vị trực tiếp triển khai hành động cụ thể nhằm cụ tể hóa quan điểm đạo Với điều kiện khác nhau, đơn vị sở địa bàn thành phố có bước triển khai khơng hồn tồn giống việc thực nhiệm vụ để tạo nên tranh chung đời sống văn hóa người dân Hà Nội Nằm tổng thể đó, q trình tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm vừa qua đạt kết định, có ý nghĩa sâu sắc việc phát triển đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân Thủ đô Tuy nhiên, yếu cầu phát triển, việc thực công tác bộc lộ bất cập, mặt hạn chế cần sửa đổi bổ sung điều chỉnh Là công dân Thủ đô, công tác nhiều năm ngành Văn hóa, trực tiếp tham gia vào mảng đời sống văn hóa sở, hoạt động nghệ thuật, chúng tơi mong muốn có đóng góp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở cho Hà Nội nói chung, địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng Đề tài “Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” lựa chọn để nghiên cứu nằm bối cảnh mong muốn Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối với nước ta, việc xây dựng đời sống văn hóa sở thực từ lâu Chủ trương cụ thể hóa Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV Đại hội xác định: “Đối với nhiệm vụ cách mạng xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa đất nước ta nay, việc xây dựng đời sống văn hố sở có nhiều ý nghĩa lớn” Trước hết xây dựng đời sống văn hoá sở bước ban đầu việc xây dựng văn hoá người xã hội chủ nghĩa Nó tác động trực tiếp, đời sống tầng lớp nhân dân lao động, tới người dân, mang lại cho nhân dân yếu tố hạnh phúc đời sống, tri thức, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, niềm vui Xây dựng đời sống văn hoá sở tạo tính chủ động nhân dân để thúc đẩy, hình thành phát triển ý thức làm chủ tập thể văn hoá nhân dân Một số văn kiện Đại hội, Hội nghị BCH Đảng cộng sản Việt Nam đặc biệt nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khóa VIII), kết luận Hội nghị TW 10 (khóa IX) tổng kết, đánh giá thực trạng trình xây dựng, phát triển văn hóa nước ta, nguyên nhân thành tựu yếu kém, có nguyên nhân lãnh đạo, quản lý văn hóa việc xây dựng đời sống văn hóa sở Xuất phát từ tầm quan trọng đó, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý văn hóa đời sống văn hóa thơng tin sở Về bản, đề cập đến nghiên cứu số tác sau: 2.1 Các cơng trình, viết nghiên cứu văn hóa sở Những vấn đề văn hóa nhiều học giả Việt Nam khái lược từ năm đầu kỷ XX theo hướng bàn văn hóa người Việt, văn hóa Việt Nam Về mặt hình thức, khơng phải nghiên cứu văn hóa sở theo nghĩa lại tiền đề cho vấn đề này, lẽ, vấn đề văn hóa sở suy cho vấn đề thuộc văn hóa Việt Nam Các tác giả có cơng hệ thống hóa vấn đề hệ sau trân trọng xem bậc tiên phong Có thể kể đến: Đào Duy Anh với “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb Văn hóa thơng tin (Tái năm 2009), Toan Ánh, Nguyễn Văn Huyên… Trên tảng nghiên cứu văn hóa Việt Nam giai đoạn mới, với vấn đề mới, bước vào thời kỳ đổi hội nhập, nhiều nhà nghiên cứu nhìn thấy thay đổi lớn đời sống văn hóa xã hội thời đại tạo Vấn đề văn hóa cụ thể hóa thành hoạt động thực tiễn cụ thể nhằm giúp đời sống văn hóa tầng lớp dân cư có nhữn điều kiện tốt để phát triển Là số người sớm quan tâm tới vấn đề này, GS.TS Hoàng Vinh sách “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay” 1998, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xã hội đời sống văn hóa sở, bước đầu nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm sắc dân tộc, đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày người dân Đây tài liệu xem cẩm nang người hoạt động thực tiễn văn hóa Các hoạt động văn hóa triển khai thực tảng lý luận mang tính logic, Tuy cịn nhiều điểm nhà khoa học phải bàn thêm xung quanh vấn đề mang tính lý luận đời sống văn hóa, văn hóa sở, hoạt động văn hóa, nay, xem tài liệu đặt móng lý luận cho vấn đề văn hóa sở nói chung, xây dựng đời sống văn hóa sở nói riêng Trước yêu cầu thực tiễn hoạt động văn hóa, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở ngày trọng Trong viết “Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở”, đăng Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa số 59, ngày 28/5/2007, đồng chí Lê Doãn Hợp, ủy viên TW Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, 106 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-Ttg quy định Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 12 Đồn Văn Chúc (1997), “Xã hội hóa văn hóa”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Cục văn hóa sở (2008), Văn Đảng Nhà nước nếp sống văn hóa, Hà Nội 14 Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Văn Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Độ (2012), Về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở, in Trần Độ tác phẩm, Nxb Hội Nhà Văn, Hà nội 18 Nguyễn Văn Hy (1995), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Chí Mỳ, “Tác động hai mặt kinh tế thị trường tồn cầu hóa xây dựng đời sống văn hóa”, TC BTG, ngày 27/3/2010 20 Hồng Văn Tâm (1998), Cơng tác văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Nxb Từ điển bách khoa & Viện văn hóa, Hà Nội 22 UBND quận Hai Bà Trưng (2008 - 2012), Báo cáo tổng kết vận động xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa 23 UBND quận Hai Bà Trưng (2010 - 2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, 107 24 UBND quận Hai Bà Trưng (2010), Báo cáo 10 năm thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 2000-2010” 25 UBND quận Hai Bà Trưng (2011), Di tích danh thắng quận Hai Bà Trưng 26 UBND quận Hai Bà Trưng (2012), Báo cáo dân số kế hoạch hóa gia đình quận Hai Bà Trưng 27 UBND quận Hai Bà Trưng (2012), Chuyên đề tu bổ, gìn giữ phát huy giá trị di tích địa bàn quận HBT giai đoạn 2011-2015 28 UBND quận Hai Bà Trưng (2013), Báo cáo tổng kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 29 UBND quận Hai Bà Trưng (2013), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua công tác khen thưởng năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng năm 2014 30 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Phụ lục Danh mục di tích địa bàn quận Hai Bà Trưng Nguồn: Phòng VH-TT quận HBT Di tích xếp hạng: STT Tên di tích Phường Số định xếp hạng Chùa Quang Hoa Nguyễn Du 1821/VH-QD.1989 Chùa Thiền Quang Nguyễn Du 1821/VH-QD.1989 Chùa Pháp Hoa Nguyễn Du 1821/VH-QD.1989 Hồ Thuyền Quang Nguyễn Du 1821/VH-QD.1989 Chùa Hịa Mã Ngơ Thì Nhậm 235/VH-QD.1986 Đền Hịa Mã Ngơ Thì Nhậm 235/VH-QD.1986 Chùa Vân Hồ Lê Đại Hành 100/QD-VH.1989 Đền Hai Bà Trưng Đồng Nhân 313/QD-VP 1962 Chùa Viên Minh Đồng Nhân 10 Đình Đồng Nhân Đồng Nhân 313/QD-VP 1962 11 Chùa Vua Phố Huế 97/QD-VH 1992 12 Chùa Liên Phái Cầu Dền 313/QD-VP.1962 13 Miếu Hai Bà Trưng Bạch Đằng 226/QD-BT.1994 14 Chùa Quỳnh Lôi Quỳnh Lôi 65 QD/BT.1995 Thanh Lương 34/QD-VH.1990 Cầu Dền 310QD/BT.1996 15 Chùa Hộ Quốc 16 Chùa Hương Tuyết 313/QD-VP 1962 109 17 Đền Hương Tuyết Cầu Dền 310QD/BT.1996 18 Đình Đại Cầu Dền 310QD/BT.1996 19 Chùa Hưng Ký Cầu Dền 490/QD-VH.1992 20 Đền Mai Sau Minh Khai 490/QD-VH.1992 21 Đình Hưng Ký Minh Khai 490/QD-VH.1992 22 Chùa Chân Tiên Lê Đại Hành 2208/QD-UB.1982 23 Đình Phụ Khánh Lê Đại Hành 2208/QD-UB.1982 Bạch Đằng 4263/QD-UB.1999 Cầu Dền 595/QD-UB.2003 Thanh Nhàn 2942/QD-UB.2003 24 Đền Cơ Xá 25 Văn Chỉ Thọ Xương 26 Chùa Thanh Nhàn 27 Chùa Đức Viên Ngơ Thì Nhậm 2775/QD-UB.2003 28 Đình Đơng Hạ Ngơ Thì Nhậm 607/QD-UB.2006 29 Đền Đơng Hạ Ngơ Thì Nhậm 607/QD-UB.2006 30 Khu tưởng niệm Vĩnh Tuy 31 Đình Hương Thể Vĩnh Tuy Thanh Lương 7836/QD-UB.2006 3023/QD-UBND.2010 110 Di tích cách mạng kháng chiến STT Tên di tích Phường Nhà số 47 Trần Nhân Tơng Nguyễn Du Số nhà 18 Nguyễn Du Nguyễn Du Nhà số 41 Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân Viện vệ sinh dịch tễ Phạm Đình Hổ Hầm huy phịng khơng Phạm Đình Hổ Số định xếp hạng Yecsanh Đài chiến thắng Vân Đồn Bạch Đằng Địa điểm lưu niệm khoa Bách Khoa chức Trường DHBK Địa điểm 307 Bạch Mai Bạch Mai Mặt trận Liên khu II- Ơ Cầu Dền Cầu Dền 10 Trận địa phịng khơng 8/3 Vĩnh Tuy 11 Chùa Quỳnh Lôi Quỳnh Lôi 12 Chùa Thanh Nhàn Thanh Nhàn 13 Chùa Viên Minh Đồng Nhân 14 Chùa Thọ Lão Đồng Nhân 15 Chùa Vùa Phố Huế Di tích xếp hạng STT Tên di tích Chùa Thọ Lão Phường Đồng Nhân Số định xếp hạng Đang lập hồ sơ cấp TP Chùa Đông Tân Bùi Thị Xuân Đang lập hồ sơ cấp TP Đình Lạc Trung B Thanh Lương Đang lập hồ sơ DTCMKC Cơ sở CM ngõ 120 V.Tuy Vĩnh Tuy Đang lập hồ sơ DTCMKC 111 Di tích khác STT Tên di tích Phường Chùa Tơ Hồng Cầu Dền Đình Tơ Hồng Cầu Dền Đình Đơng Cầu Dền Chùa Thường Tín Phạm Đình Hổ Chùa Tổ Ơng Phạm Đình Hổ Chùa Trang An Bùi Thị Xuân Đền Hồi Mỹ Bùi Thị Xuân Đền Cấm Chỉ Bùi Thị Xuân Chùa Hương Thể Thanh Lương 10 Đình Lương Yên Bạch Đằng 11 Đàn Nam Giao Lê Đại Hành 12 Đình Thể Giao Lê Đại Hành 13 Đền Roi Lê Đại Hành 14 Đình Quỳnh Lơi Minh Khai 15 Đền Cô Quế Minh Khai 16 Chùa Nghĩa Trang Vĩnh Tuy 17 Đình Vĩnh Tuy Vĩnh Tuy 18 Chùa Diệu Nam Trương Định Số định xếp hạng 112 Phụ lục 2: Kết hoạt động phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa sở” địa bàn quận Hai Bà Trưng Nguồn: Phòng VH-TT quận Hai Bà Trưng Kết công tác xây dựng gia đình văn hóa 10 năm (2000 - 2010) TỶ LỆ HỘ TT NĂM TỔNG SỐ HỘ SỐ ĐĂNG KÝ TỶ LỆ HỘ SỐ HỘ ĐẠT ĐK/TS% ĐẠT/TS HỘ % 01 2000 83.014 80.154 96.5 76.011 91 02 2001 83.500 80.577 96 75.985 91.2 03 2002 83.052 80.211 96 76.212 91 04 2003 83.545 80.203 96.1 73.137 88.5 05 2004 65.247 61.505 94.2 57.985 88.87 06 2005 65.386 61.780 94.5 58.028 88.7 07 2006 65.513 62.247 95 57.314 87.48 08 2007 73.137 63.659 92.9 57.942 79.5 09 2008 68.346 63.646 93.6 58.382 85.4 10 2009 67.708 63.344 94.5 58.780 86.8 11 2010 66.794 63.090 94.4 59.686 88.4 113 Kết cơng tác xây dựng tổ dân phố văn hóa 10 năm (2000 - 2010) TỶ LỆ HỘ TT NĂM TỔNG SỐ HỘ SỐ ĐĂNG KÝ TỶ LỆ HỘ SỐ TỔ ĐẠT ĐK/TS% ĐẠT/TS HỘ % 01 2000 1751 1710 97.6 1050 91 02 2001 1751 1718 98.1 1047 91.2 03 2002 1751 1718 98.1 1225 91 04 2003 1335 1328 99.4 1097 88.5 05 2004 1276 1266 99.2 1128 88 06 2005 1276 1246 97.57 1068 83.6 07 2006 1273 1242 97.56 1020 82.1 08 2007 1235 1212 96.6 919 73.3 09 2008 1247 1226 98 955 79.9 10 2009 1222 1185 98 937 79.6 11 2010 1228 1214 98.8 1227 84.8 114 Kết công tác xây dựng khu dân cư tiến tiến, khu dân cư văn hóa 10 năm (2000 - 2010) KHU DÂN CƯ TIÊN TIẾN TT NĂM KHU DÂN CƯ VĂN HÓA TS/ KDC SỐ KDC ĐẠT TỶ LỆ SỐ KDC ĐẠT TỶ LỆ 01 2000 265 132 49.8 0 02 2001 265 104 39.2 0 03 2002 265 103 38.8 0 04 2003 264 125 47.3 0 05 2004 214 166 77.3 0 06 2005 217 153 77.3 0 07 2006 216 159 70.5 0 08 2007 214 19 73.6 0 09 2008 218 32 8.8 1.40 10 2009 218 52 14.68 1.38 11 2010 218 23.85 3.67 115 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Nguồn: Phòng VH-TT quận Hai Bà Trưng Ảnh 1: Các đ/c lãnh đạo Quận trao thưởng cho đơn vị có thành tích xuất sắc thực phong trào TDXDĐSVHCS Ảnh 2: Tiết mục đơn ca nam “Nơi đảo xa” Quận Đoàn Hai Bà Trưng 116 Ảnh 3: Lễ khánh thành, gắn biển cơng trình tình nguyện “Sân chơi tháng 6” cho em thiếu nhi địa bàn dân cư 18 phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng Ảnh 4: Quận Hai Bà Trưng quân hưởng ứng năm trật tự văn minh đô thị 2014 117 Ảnh 5: Kỷ niệm ngày Quốc tế người cao tuổi quận Hai Bà Trưng (1/10/1991 - 1/10/2013) Ảnh 6: Trung tâm văn hóa quận Hai Bà Trưng 118 Ảnh 7: Lễ đón nhận Bằng cơng nhận di tích lịch sử văn hố khánh thành cơng trình tu bổ, tơn tạo Chùa Thọ Lão, phường Đồng Nhân Ảnh 8: Các hoạt động thiếu nhi Trung tâm văn hóa quận Hai Bà Trưng 119 Ảnh 9: Khai hội trước Miếu thờ Hai Bà Trưng phường Bạch Đằng Ảnh 10: Lễ trao tặng danh hiệu thi đua biểu dương “Người tốt việc tốt” năm 2014 120 Ảnh 11: Chương trình nghệ thuật chào năm 2015 Ảnh 12: Chung kết giải chạy “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ” ... Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ... vào xây dựng đời sống văn hóa sở 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.2.1 Vị trí địa lý thành phần dân cư 1.2.1.1 Vị trí địa lý Quận Hai Bà Trưng quận thành phố Hà Nội Tên quận. .. luận văn bao gồm nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở tổng quan quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hai

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

Mục lục

  • Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓACƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẬN HAI BÀ TRƯNG,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Chương 2THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓACƠ SỞ Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Chương 3MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁCXÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan