1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tập quán và tín ngưỡng dân gian người si la ở lai châu

107 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hóa häc Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người si la lai châu (qua khảo sát seo hai, xà kan hồ, huyện mường tè, tỉnh lai châu) KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ngân Người hướng dẫn khoa học: T.s: Phạm Thị Thu Hương Hµ Néi – 2015 LỜI CẢM ƠN Khoá luận với đề tài “Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Lai Châu” hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình TS Phạm Thị Thu Hương, với giúp đỡ động viên thầy trường Đại Học Văn Hố Hà Nội, khoa Văn Hoá Học, giúp đỡ Bảo tàng tỉnh Lai Châu UBND xã Kan Hồ ( huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu), bác, cô, anh chị sinh sống Seo Hai Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn chân thành tới tất Với dung lượng kiến thức, lý luận, thực tiễn thời gian có hạn, khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy nên em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phan Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH LAI CHÂU VÀ NGƯỜI SI LA 1.1 Tổng quan tỉnh Lai Châu 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm dân cư 13 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 14 1.2 Tổng quan người Si La Lai Châu 17 1.2.1.Tên gọi, nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư 17 1.2.2 Đời sống kinh tế 20 1.2.3 Đời sống xã hội 22 1.2.4 Đời sống văn hóa 25 Chương 2: MỘT SỐ TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI SI LA Ở BẢN SEO HAI, MƯỜNG TÈ, LAI CHÂU 36 2.1 Một số tập tục tiêu biểu 36 2.1.1 Tập quán liên quan đến chu kỳ đời người 36 2.1.2 Một số phong tục khác 52 2.2 Một số tín ngưỡng dân gian 57 2.2.1 Thờ cúng tổ tiên 57 2.2.2 Tín ngưỡng dân gian liên quan đến nông nghiệp 59 Chương 3: BIẾN ĐỔI CỦA TẬP QUÁN VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NGƯỜI SI LA Ở BẢN SEO HAI, MƯỜNG TÈ, LAI CHÂU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 68 3.1 Những biến đổi 68 3.2 Những nguyên nhân biến đổi 79 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 79 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 81 3.3 Một số vấn đề đặt 83 3.3.1 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 83 3.3.2 Vấn đề nâng cao đời sống văn hóa 87 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn, phát huy văn hoá vật thể, phi vật thể đồng bào dân tộc 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phong tục tập qn tín ngưỡng dân gian có vị trí quan trọng đời sống tinh thần khơng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó tác động mạnh mẽ đến mặt xã hội, có tính chất định tổ chức sinh hoạt văn hố cộng đồng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài đến việc xây dựng phát triển văn hoá nước ta giai đoạn mở cửa giao lưu văn hố với nước ngồi xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lai Châu tỉnh có nhiều tộc người sinh sống, người Si La Địa bàn cư trú chủ yếu tộc người huyện Mường Tè Trong trình tồn phát triển mình, tộc người Si La với tộc người thiểu số anh em khác có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội truyền thống văn hố huyện Mường Tè nói riêng tỉnh Lai Châu nói chung Tuy cư trú vùng đất có nhiều khó khăn tộc người Si La Mường Tè lại có văn hố phong phú Lịch sử họ lưu giữ biểu qua sản xuất sinh hoạt, mang đặc thù lẫn với tộc người khác Vì lẽ mà đồng bào Si La trở thành đối tượng nghiên cứu số ngành số nhà khoa học nhiều góc độ khác tơn giáo, xã hội học, văn hoá dân gian, dân tộc học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phong tục tập qn tín ngưỡng dân gian người Si La nói chung, người Si La huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nói riêng cách có hệ thống Việc nghiên cứu phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian góc độc văn hố học góp phần làm sáng tỏ hình thức phát triển chung tơn giáo sơ khai, chặng đường tất yếu phải qua lịch sử phát triển xã hội loài người Bên cạnh đó, bối cảnh mở cửa chế thị trường, nhiều giá trị văn hoá truyền thống đứng trước nguy bị mai Việc nghiên cứu phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian tộc người Si La việc làm cần thiết, góp phần bảo tồn giữ gìn giá trị văn hố người Si La nói riêng cộng đồng tộc người huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nói chung Là sinh viên khoa Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, người viết mạnh dạn chọn đề tài : “ Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Lai Châu” (qua khảo sát Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) làm khoá luận tốt nghiệp đại học Việc tìm hiểu có ý nghĩa thiết thực, giúp em hiểu thêm sống, người, xã hội, văn hoá đồng bào Si La Đồng thời hy vọng phần giúp người Si la hiểu rõ bối cảnh an ninh trị xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung có nhiều biến đổi nhạy cảm Đồng thời góp phần bảo tồn giá trị văn hoá tiêu biểu tộc người Si La LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu tộc người Si La tập thể cá nhân Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tơi tiếp cận số kết nghiên cứu nhiều tác giả nhiều góc độ khác Trước tiên phải kể đến sách : “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Bắc) Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội năm 1978 [12] Đây cơng trình biên soạn nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, quan hệ giai cấp xã hội dân tộc người phía bắc Việt Nam có tộc người Si La Cuốn “Dân tộc Si La Việt Nam” PGS.TS Khổng Diễn chủ biên Đây ảnh viết ngắn gọn sách thể cách chân thực mặt đời sống nét văn hóa đặc sắc đồng bào Si La huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu [4] Trong “Lai Châu dân tộc Lai Châu” [5] Lê Đình Cúc chủ biên, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Cuốn sách đề cập cách toàn diện, nhằm khẳng định đặc điểm văn hóa Si La từ truyền thống đến đại Cuốn sách “Các tộc người Việt Nam” [3] tác giả Bùi Xuân Đính, NXB Thời đại Tác giả đề cập khái quát thông tin tộc người Si La : nhóm ngơn ngữ, ngữ hệ, tên gọi cũ, nơi cư trú thời điểm xuất Việt Nam Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Mường Tè (1945-1975)”[1], Ban chấp hành Đảng huyện Mường Tè xuất năm 2004 cơng trình nghiên cứu khoa học cơng phu, tái lại lịch sử truyền thống hào hùng nhân dân dân tộc Mường Tè có tộc người Si La đấu tranh chống thổ ty phong kiến, đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục kinh tế, văn hóa xã hội, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống Cuốn sách: “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam ” [9] Nguyễn Đăng Duy biên soạn đề cập tồn diện mặt văn hóa vật chất – tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tác giả nêu đề cập đến nhiều lĩnh vực lịch sử tộc người, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người Si La Nhưng chưa có cơng trình khoa học sâu tìm hiểu “Tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Lai Châu ” Chính vậy, em lựa chọn vấn đề làm đề tài khố luận Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tài liệu q giá để tơi tham khảo q trình hồn thiện khố luận MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích 3.1 Đề tài tập trung khảo sát phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, tìm hiểu biến đổi giai đoạn nay, từ đưa số ý kiến bảo tồn, giữ gìn, khơi phục lại phong tục tập qn tín ngưỡng dân gian có lợi cho đời sống tinh thần đồng bào mà không trái với chủ trương Đảng, Pháp luật Nhà nước 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Phác hoạ tranh tống thể lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội người Si La Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu Khảo sát chi tiết phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian tiêu biểu người Si La Tìm hiểu biến đổi phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian giai đoạn Đưa số ý kiến cá nhân vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian người Si La; đồng thời hạn chế yếu tố khơng cịn phù hợp với giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian người Si La Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đồng bào Si La Seo Hai Sì Thâu Chải, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điền dã dân tộc học, đến tận địa bàn ăn, ở, làm việc với người dân sở Đồng thời sử dụng phương pháp vấn sâu để làm rõ thêm vấn đề cần tìm hiểu Phỏng vấn sâu phương pháp nghiên cứu định tính từ thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định với thành viên cộng đồng Phương pháp không giúp quan sát, ghi nhận kiện, thông tin nơi cộng đồng mà đặc biệt người vấn tham dự vào sống thơng tín viên thơng qua việc lắng nghe, chia sẻ, ghi nhận thơng tin chân thành Trong q trình thực tế địa phương, tiếp xúc với cụ cao niên để khai thác nguồn tư liệu truyền miệng, dân ca, ca dao, tục ngữ Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Phương pháp thu thập tài liệu dựa vào sách báo tham khảo BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, thích phụ lục, nội dung khố luận chia làm chương : Chương 1: Tổng quan tỉnh Lai Châu người Si La Chương 2: Một số phong tục tập quán, tín ngưỡng tiêu biểu người Si La Seo Hai, Mường Tè, Lai Châu Chương 3: Sự biến đổi tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Seo Hai, Mường Tè, Lai Châu vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH LAI CHÂU VÀ NGƯỜI SI LA 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH LAI CHÂU 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Lai Châu thành lập theo Nghị định ngày 28 tháng năm 1909 toàn quyền Đông Dương Lai Châu tỉnh miền núi, vùng cao biên giới nằm Tây Bắc Tổ quốc Lai Châu cách Thủ đô Hà Nội khoảng 400 km phía Đơng Nam, có toạ độ địa lý từ 21 độ 51’ đến 22 độ 49’ vĩ độ Bắc 102 độ 19’ đến 103 độ 59’ kinh độ Đơng Phía Bắc tỉnh Lai Châu giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc Phía Tây phía Nam giáp tỉnh Điện Biên Phía Đơng tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai, tỉnh Yên Bái, tỉnh Sơn La Tỉnh có 261,2 km đường biên giới Việt - Trung, có cửa quốc gia Ma Lù Thàng nhiều lối mở tuyến biên giới Việt - Trung trực tiếp giao lưu với vùng lục địa rộng lớn phía Tây Nam Trung Quốc, gắn với khu vực tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến quốc lộ 4D, 70, 32 đường thuỷ sơng Đà, có tiềm để phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập du lịch Đồng thời tỉnh Lai Châu có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Đây vùng đầu nguồn rộng lớn phòng hộ đặc biệt xung yếu sông Đà, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, có vai trò quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững quốc gia mà trực tiếp cơng trình thuỷ điện lớn sơng Đà vùng châu thổ sông Hồng 92 KẾT LUẬN Người Si La dân tộc thiểu số với khoảng 1.000 người có nguồn gốc di cư từ Lào sang Việt Nam, cư trú tập trung chủ yếu huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên Họ sống nơi vùng sâu vùng xa nơi giáp với biên giới Việt Nam với Lào, Việt Nam với Trung Quốc Đồng bào Si La năm tộc người thiểu số Việt Nam có văn hố đặc sắc, có phận quan trọng phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian Phong tục tập quán tín ngưỡng người Si La hình thành phát triển từ niềm tin vào tồn trình tác động lẫn người với tự nhiên, với xã hội hình thành sở niềm tin, tín ngưỡng, tạo nên thần linh, linh hồn vật, tượng, từ chi phối quan hệ người với giới siêu nhiên Trong quan niệm tín ngưỡng mình, người Si La coi giới người, giới thần linh giới người chết có nhiều điểm giống nhau, đặc biệt giới : người sống, người chết thần thánh – thần linh hình thành mối quan hệ bình đẳng qui định thiết chế xã hội góp phần củng cố vào phát triển phong tục tín ngưỡng dân gian Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La tác động vào mặt đời sống người Si La, hình thành hệ thống lễ nghi, phong tục tập quán bền vững sản xuất, đời sống xã hội, gia đình biểu sâu sắc tâm thức, tình cảm, nếp nghĩ người Si La Sự thể phong tục, tín ngưỡng thực tiễn sống làm rõ tính chất xã hội người Si La truyền thống, đồng thời đặc điểm xã hội tác động trở lại phản ánh nội dung tín ngưỡng Tín ngưỡng đóng vai trị thiết yếu sống người cộng đồng dân tộc Sinh hoạt lễ hội diễn thường xuyên làm cho đời sống văn 93 hoá tinh thần người Si La trở nên phong phú Đặc biệt phong tục, tín ngưỡng góp phần quan trọng xây dựng nên kho tàng văn hoá nghệ thuật đặc sắc dân tộc Phong tục,tín ngưỡng dân gian nhân tố tạo nên văn hoá, văn minh dân tộc vận dụng đắn, tín ngưỡng dân gian phát huy vai trị để trở thành động lực tốt cho việc phát triển mặt tích cực văn hố truyền thống dân tộc để thực hiên thành công nghị TW khoá VIII “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc.” Người dân tộc Si La, dân tộc người sống đan xen với dân tộc khác Hà Nhì, Thái, Mông… Nhưng họ lưu giữ văn hố truyền thống dân tộc Song, xu phát triển kinh tế nay, lớp trẻ người Si La nhiều khơng quan tâm đến phong tục tập quán dân tộc, không chịu học hỏi, tìm hiểu văn hố truyền thống từ người lớn tuổi Do vậy, nguy bị đồng hoá văn hoá từ dân tộc khác lớn dễ xảy ra… Để nỗi lo biến đổi văn hố truyền thống tín ngưỡng dân gian người Si La hố giải cần hợp tác nhiều quan, tổ chức hết nhận thức đắn từ người dân đồng bào Si La Bởi họ chủ nhân tín ngưỡng dân gian, người trực tiếp giữ gìn, bảo tồn tài ngun văn hố vơ giá trị tộc người Bên cạnh đó, để có kế hoạch dài cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị, quan quan lý văn hoá cần xây dựng dự án, chiến lược cụ thể để đồng bào dân tộc thiểu số phát huy tối đa giá trị vốn có 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Mường Tè (2004), “Lịch sử Đảng huyện Mường Tè (1945-1975)” Ban đạo: Tổng điều tra dân số nhà Trung Ương (2009), “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Kết toàn bộ”, NXB Thống kê Bùi Xuân Đính (2012), “Các tộc người Việt Nam”, NXB Thời đại Khổng Diễn (2001), “Dân tộc Si La Việt Nam”, NXB Văn hoá Dân tộc Hà Nội Lê Đình Cúc (chủ biên) (1994), “Lai Châu dân tộc Lai Châu”, NXB Văn hố Thơng tin Lê Như Hoa (2002), “Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hố thơng tin Ma Ngọc Dung (2000), Văn hố Si La, NXB văn hoá dân tộc Mai Thanh Sơn, Chu Thái Sơn (2005), “Người Si La” (Việt Nam dân tộc anh em), NXB Trẻ Nguyễn Đăng Duy (2004), “Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, NXB Văn hoá Dân tộc 10 Nguyễn Trọng Hiến (2009), “Báo cáo tổng điều tra di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Si La tỉnh Lai Châu”, đánh máy, lưu trữ bảo tàng tỉnh Lai Châu UBND xã Kan Hồ 11 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002), “Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt Nam III”, NXB Khoa học Xã hội 95 12 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1978), “Các dân tộc người ỏ Việt Nam” (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 13 www.baodientu.chinhphu.vn (2014), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Lai Châu năm 2014”, www.ubdt.gov.vn Vàng Xuân Hiệp – chánh án án nhân dân huyện Mường Tè (2013), “Báo cáo tham luận người Si La giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc” 14 www.chinhphu.vn Dân tộc Si La 15 www.laichau.gov.vn Tổng quan tỉnh Lai Châu 16 www.laichau.gov.vn viết “Lễ cúng người Si La” 17 www.Laichau.dcs.vn viết “Đặc điểm chung tỉnh Lai Châu” 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA H NI KHOA VN HểA HC *****&**** Phan thị ngân Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian ng­êi si la ë lai ch©u PHỤ LỤC HÀ NỘI - 2015 97 Phụ lục Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã Tuổi Địa TT Họ tên Nguyễn Trọng 45 Thành phố Lai Châu Hiến Hù Chà Khao Ghi Phó giám đốc Bảo tàng tỉnh Lai Châu 78 Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu Pờ Chà Nga 64 Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu Pờ Chà Dú 47 Bản Sì Thâu Chải, Mường Phó Chủ Tịch HĐND Tè, Lai Châu Lý Thị Chanh 42 Bản Sì Thâu Chải, xã Kan Chủ tịch Hội phụ nữ Hồ, Mường Tè, Lai Châu Lý Chà Ché 39 xã Kan Hồ xã Kan Hồ Bản Sì Thâu Chải, xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu Hù Cố Xuân 76 Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu Hù Chà Chơi Hù Chà Trung 54 Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Xã đội trưởng Mường Tè, Lai Châu UBND xã Kan Hồ Bản Seo Hai, xã kan Hồ, Nguyên Trạm trưởng Mường Tè, Lai Châu trạm y tế xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu 10 Lê Văn Duyên 30 Hải Hậu, Nam Định Cán phịng Văn hố xã hội xã Kan Hồ 98 TT Họ tên Tuổi Địa 11 25 Hù Cố Chối Ghi Bản Sì Thâu Chải, xã Kan Cán phịng kế tốn Hồ, Mường Tè, Lai Châu UBND xã Kan Hồ 12 Lê Bá Hoàng 28 Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Lai Châu 13 Lý Chà Lối 49 Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Phó chủ tịch UBND Mường Tè, Lai Châu 14 Hù Chà Ngời 64 xã Kan Hồ Bản Seo Hai, xã Kan Hồ, Nguyên trưởng Mường Tè, Lai Châu Seo Hai 99 Phụ lục Phụ lục ảnh Thôn người Si La Cổng Si La dựng Lễ cúng Nhà truyền thống người Si La Một góc Seo Hai, xã Kan Hồ ngày Trang phục truyền thống người Si La 100 Tập quán, tín ngưỡng người Si La Nghi lễ cúng Lễ cúng cơm Bếp thiêng bếp thường người Si La 101 Nghệ nhân Hù Cố Xuân ( thứ từ bên trái sang) dạy điệu múa truyền thống Nghệ nhân Hù Chà Khao sáo dài truyền thống 102 Phụ lục Văn học dân gian người Si La Truyện thần thoại Ngày xửa mà sống người hoang dã, đến năm trời kéo giông bão, mưa to mịt mù suốt ngày đêm, nước dâng ngập trời Trơng gia đình có hai anh em trai gái bố mẹ cho vào trống để tránh lũ, nước dâng lên đến đâu trống lên đến Khi nước rút tất người chết Hai anh em lang thang chưa biết trú ngụ đâu Một hôm đường, họ nhìn thấy hai châu chấu quan hệ với nhau, hai anh em nghĩ nên quan hệ để trì nịi giống Sau hai anh em với vợ chồng, họ sinh đàn cháu đống Bố mẹ chúng cho đứa ngả để tự lập thân, đứa lên miền núi, đứa xuống đồng sau trở thành dân tộc Việt Nam Truyện người Si La chữ Ngày xưa, tất dân tộc cịn chưa có chữ viết, năm nọ, có vị thần xuất cho chữ đại diện dân tộc để truyền dạy lại cho dân tộc Khi nhận chữ người về, đường họ phải qua sông, dân tộc khác liền bỏ chữ vị thần cho vào túi áo, người Si La lại cho vào miệng ngậm Sau qua khỏi sông, người Si La nuốt chữ vào bụng Từ trở người Si La khơng có chữ mà trí nhớ để truyền dạy lại kinh nghiệm cho cháu Nhưng nhờ mà người Si La có trí nhớ tốt học hỏi nhanh nên họ biết nhiều thứ tiếng dân tộc khác Và người Si La có câu: “Sì trái tú, ký trái si” nghĩa ăn vào nhớ đầu, khơng có chữ Truyền thuyết họ Hù Tương truyền rằng, làng có chàng trai mồ cơi từ nhỏ nên nghèo lại đem lịng u gái nhà giầu có xinh đẹp Hai người yêu thương qua lời ca tiếng hát lần gặp Nhưng tình yêu họ bị bố mẹ cô gái ngăn cấm kiên không gả cô gái cho chàng trai mồ côi Buồn quá, chàng trai lang thang đến ngã ba 103 ngồi khóc suốt ngày đêm Đã có lần q thương nhớ người yêu nên cô gái trốn bố mẹ để đến với chàng trai, họ tâm lấy trao cho tất cô gái lại phải từ biệt người yêu để Khi chàng trai ngồi khóc, có hổ qua thấy liền hỏi nguyên do, chàng trai kể lại tồn tình cho hổ nghe Nghe xong hổ nói với chàng trai khơng phải khóc, u gái mà muốn lấy làm vợ giúp Và hổ đưa gái với cho anh ta, hai người gặp lại vui mừng khôn siết Để biết ơn hổ, chàng trai lấy họ Hù làm tên họ Con hổ nói với chàng trai rằng: Nếu sau chết cúng cho gà, sải vải trắng chôn bãi đất Sau hai người thực theo lời Hổ, họ sinh đẻ cái, tu chí làm ăn giầu có nhanh chóng bố mẹ gái Dịng họ Hù sinh sơi nảy nở trở thành dịng họ đơng dân tộc Si La 104 Các điệu truyền thống người Si La Hát lao động sản xuất Phiên âm tiếng Si La Dịch nghĩa Nhăm nhăm bơ nhăm nhăm bơ Làm nhanh nhanh, làm nhanh nhanh Giá mí lê a bơ a, mí xà lê bơ a Đi tìm nương đi, tìm nương nhanh Giá me le a bơ a, me xà lê a bơ a Đi phát nương đi, phát nương nhanh Giá gư la bơ a, gừ xà ị bơ a Khơ nương rồi, khơ nương Giá phư la bơ a, phư xà bơ a Đi đốt đi, đốt nhanh nhanh Giá chuê la bơ a, chuê xà bơ a Đi dọn nương đi, dọn nhanh nhanh Giá xi la bơ à, xi xà bơ a Đi chọn lúa đi, chọn nhanh nhanh Giá ghe la bơ à, ghê xà bơ a Đi tra hạt đi, tra hạt nhanh nhanh Giá to la bơ à, to xà bơ a Mọc lên rồi, mọc lên Giá xi la bơ a, xi xà bơ a Nhổ cỏ nhanh đi, nhổ cỏ nhanh nhanh Giá mi la bơ a, mi xà bơ a Lúa chín rồi, lúa chín Giá phi la bơ a, phi xà bơ a Gặt lúa đi, gặt lúa nhanh nhanh Giá bà la bơ a, bà xà bơ a Vác lúa đi, vác lúa nhanh nhanh Giá ví la bơ a, ví xà bơ a Để thành đống đi, thành đống nhanh Giá từ la bơ a, từ xà bơ a nhanh Giá phi la bơ a, phi xà bơ a Đập lúa đi, đập lúa nhanh nhanh Giá ghe la bơ a, ghe xà bơ a Đeo thóc đi, đeo nhanh nhanh Giá chí la bơ a, chí xà bơ a Nhập vào nhanh đi, nhập nhanh nhanh Có kho thóc rồi, có kho thóc rồi… 105 Hát nương : Phiên âm tiếng Si La Dịch nghĩa Ngá u phề dề me ne ủ Anh chị em À phì chu nẹ gia ế lạ Các cụ dạy lại À bá dù nẹ sớ nhị da lạ Từ xưa cụ truyền lại cho hết Mà sừ ngá u sạ phú tè Khơng biết bảo lẫn Mà lo ngá u tồ sạ tè Chỗ khơng hiểu bảo Mà sừ ú thơ na la Mà lo ú tồ sạ ệ Khơng biết hỏi anh chị Xô dô thề o lọ Chỗ không hiểu hỏi người lớn O dơ bù o lọ tuổi Ngá dố phà o lọ Con người sống có nhà có cửa Xố dố chẹ dè Con sóc thú rừng sống lán Ngá dố vừ thọ dè O chố sừ chẹ dè Con chim bụi chuối Mà dè ngá u mà xị khị Con người sống phải ăn cơm Mà tố ngá u mà bọ khị Con chim sống phải ăn sâu Xá ngá u ngẻm ngơ Con sóc sống phải ăn Nghi ngá u ngà khẹ Con người sống phải ăn không ăn Ê ệ mà lọ dú lọ lừ uống không sống Nghè giá dú lọ lừ Không uống nước không làm Là thợ dú lọ lừ Con người sống có lao động Ban ngày phải làm Phải giúp làm cho xong Anh em phải giúp nhanh Còn làm dở gọi giúp… 106 Hát ru Phiên âm tiếng Si La Dịch nghĩa Dè tú tu nhứ tú tu Con quý bố mẹ quý Mà mà bu me cố lư Bố mẹ khơng chăm sóc nhiều Mà dú bu me da lừ la khắc lớn lên Sì nẹ bu me lư ứ Bố mẹ không cõng, không bế cho Dú nẹ bu me lư ú bu me mà khế khò lò ẹ Dè tú tu dò nhứ tú tu Ì dè dóm le la í ngơ dè do kè le lớn nhanh Bố mẹ bế nhiều lớn lên bố mẹ thương Bố mẹ cõng nhiều quá, bế nhiều q sau lớn lên có nhớ khơng Con quý quý Ngủ nhanh nhanh, ngủ nhanh cho chóng lớn ... hội người Si La Seo Hai, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu Khảo sát chi tiết phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian tiêu biểu người Si La Tìm hiểu biến đổi phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian. .. Chương 2: Một số phong tục tập quán, tín ngưỡng tiêu biểu người Si La Seo Hai, Mường Tè, Lai Châu Chương 3: Sự biến đổi tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La Seo Hai, Mường Tè, Lai Châu vấn đề... hội học, văn hoá dân gian, dân tộc học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian người Si La nói chung, người Si La huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nói riêng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w