1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian của người cao lan ở tỉnh bắc giang

81 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH BẮC GIANG Kho¸ luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số : 608 Sinh viên thực : Trần Thị Cân Hướng dẫn khoa học : TS Lê Ngọc Canh Hμ Néi – 2008 Mục lục Lời cảm ơn Më ®Çu TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mơc ®Ých 3.2 NhiƯm vơ Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp khoá luËn Phơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa kho¸ luËn Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ ng−êi Cao Lan ë tỉnh Bắc Giang 11 1.1 Khái quát môi trờng tự nhiên tỉnh Bắc Giang .11 1.2 Ng−êi Cao Lan ë B¾c Giang .13 1.3 Lịch sử hình thành tộc ng−êi 13 1.3.1 Qu¸ tr×nh di c− 13 1.3.2 Ngn gèc, lÞch sư téc ng−êi 16 1.4 Những nét đặc trng đời sống kinh tế, xà hội hoạt động văn hoá ngời Cao Lan 17 1.4.1 Hoạt động kinh tế .17 1.4.1.1 VÒ trång trät 18 1.4.1.2 Về chăn nuôi 20 1.4.1.3 Thủ công gia đình 20 1.4.1.4 Săn bắt, hái l−ỵm .21 1.4.1.5 Trao đổi buôn bán .21 1.4.2 Thiết kế làng 22 1.4.3 Hoạt động văn ho¸ 25 1.4.3.1 Văn hoá vật thể 25 1.4.3.2 Văn hoá phi vật thể 27 TiÓu kÕt ch−¬ng 29 Chơng 2: Tín ngỡng dân gian ng−êi Cao Lan ë tØnh B¾c Giang 30 2.1 Quan niƯm cđa ng−êi Cao Lan vỊ thÕ giíi quan nhân sinh quan 30 2.1.1 Quan niƯm vỊ thÕ giíi quan .30 2.1.2 Quan niƯm vỊ nh©n sinh quan .34 2.2 Vai trò tín ngỡng dân gian cuéc sèng cña ng−êi Cao Lan .35 2.3 BiÓu tín ngỡng dân gian lĩnh vực 36 2.3.1 TÝn ng−ìng thê cóng c¸c lùc lợng siêu nhiên .36 2.3.2 Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên thần che chở gia đình 39 2.3.2.1 TÝn ng−ìng thê cóng tỉ tiªn .39 2.3.2.2 TÝn ng−ìng thê thÇn che chở gia đình .41 2.3.3 Tín ngỡng tang ma 42 2.3.4 Tín ngỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp 51 2.3.5 Những tín ngỡng liên quan đến chữa bệnh 54 2.3.6 Một số kiêng kỵ 57 TiĨu kÕt ch−¬ng 59 Chơng 3: Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngỡng sinh hoạt văn hoá cộng đồng ngời Cao Lan ë tØnh B¾c Giang 61 3.1 Tín ngỡng dân gian phản ánh mối quan hệ tự nhiên, xà hội ng−êi 61 3.2 Tác động tín ngỡng dân gian x©y dùng cc sèng míi hiƯn 65 3.3 Mét sè giải pháp bảo tồn giá trị tín ngỡng dân gian cña ng−êi Cao Lan .68 3.3.1.VÒ nhËn thøc .71 3.3.2 VÒ kinh tÕ x· héi 71 3.3.3 Về văn hoá 72 3.3.4 NhiƯm vơ cđa lực lợng tham gia 72 TiĨu kÕt ch−¬ng 74 KÕt luËn 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 Danh sách cá nhân cung cÊp t− liÖu 79 Phơ lơc ¶nh 80 Lời cảm ơn T tình cảm ý thức mình, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS TS Lê Ngọc Canh Ngời đà trực tiếp hớng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Lơi cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Văn hoá dân tộc thiểu số Trân trọngcảm ơn bà cô bác, nghệ nhân, trí thức ngời Cao Lan lÃnh đạo địa phơng đà tạo điều kiện giúp đỡ nh có ý kiến đóng góp quý báu để việc hoàn thiện khoá luận đợc tốt Em xin trân trọng cảm ơn ! Sinh viên Trần Thị Cân Mở ®Çu TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tμi TÝn ng−ìng có vai trò vô to lớn đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Nó tác động mạnh mẽ đến mặt xà hội, có tính chất định tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng, có ý nghĩa chiến lợc lâu dài đến việc xây dựng phát triển văn hóa nớc ta Hơn giai đoạn mở cửa giao lu văn hoá với nớc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc trở nên cấp thiết quan trọng Có nhiều hình thánh tín ngỡng dân gian nh: Tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng bái vật giáo, tín ngỡng thờ tổ tiên, tín ngỡng thờ thành hoàng làng hình thái tín ngỡng ®· tån t¹i x· héi ng−êi ViƯt Nam qua nhiều giai đoạn lịch sử Do tín ngỡng có vai trò quan trọng tính ích dụng đời sống tinh thần nhân dân nên đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nh tôn giáo, xà hội học, văn hoá dân gian, dân tộc học Việc nghiên cứu tín ngỡng dân gian dới góc độ văn hoá học góp phần làm sáng tạo hình thứuc phát triển tín ngỡng từ thời kỳ sơ khai đến tín ngỡng hoàn thiện chặng đờng tất yếu phải qua lịch sử phát triĨn cđa x· héi loµi ng−êi Ng−êi Cao Lan cã văn hoá phong phú, có lịch sử hình thành phát triển riêng đà tạo nên sắc thái văn hoá riêng cho ngời Cao Lan Đặc biệt tín ngỡng dân gian phong phú, đa dạng, làm nên sắc riêng cho dân tộc Việc nhận diện đầy đủ tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan cần thiết, hàm chứa sâu sắc tính văn hoá địa Việc nhận diện, đánh giá vai trò, ý nghĩa, giá trị sáng tạo văn hoá ngời Cao Lan qua tín ngỡng từ tín ngỡng cổ truyền đến sống vấn đề mới, cần thiết để kế thừa, phát triển Lĩnh vực cha thấy công trình, chuyên đề đề cập đến đời sống văn hoá tâm linh sáng tạo văn hoá ngời Cao Lan Là sinh viên khoa Văn hoá dân tộc thiểu số, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, đồng thời ngời con, ngời cháu ngời Cao Lan, ngời viết nhận thấy vừa có tình cảm, trách nhiệm văn hoá dân gian ngời Cao Lan, ngời viết đà mạnh dạn chọn đề tài "TÝn ng−ìng d©n gian cđa ng−êi Cao Lan ë tØnh Bắc Giang" làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình tìm tài liệu, cha có công trình nghiên cứu tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan cách đầy đủ, hệ thống Những công trình nghiên cứu ngời Cao Lan không nhiều chủ yếu nghiên cứu khái quát tộc ngời với tác phẩm nh: - Lê Quý Đôn với kiến văn tiểu lục Cuốn sách đề cập nhiều tới dân tộc miền Bắc nớc ta có ®Ị cËp tíi ng−êi Cao Lan, S¸n ChÝ - Bonifacy víi Giai trÝ vỊ ng−êi M¸n Cao Lan - ViƯn Dân tộc học Đây công trình nghiên cứu tơng đối tỉ mỉ, đề cập đến số khía cạnh hôn nhân gia đình ngời Cao Lan Việt Nam - Viện Dân tộc học, dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH Hà Nội, 1978 - Nguyễn Đình Khoa, Các dân téc ë (dÉn liƯu nh©n häc - téc ng−êi) Nxb KHXH Hà Nội, 1983 - Hoàng Nam, Đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam, nxb VHDT Hà Nội, 2002 - Khổng Diễn, Trần Bình, Đặng Thị Hoa, Đào huy Khuê, Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Nxb VHDT Hµ Néi 2003 - Phï Ninh - Ngun Thịnh, văn hoá truyền thống Cao Lan, Nxb VHDT Hà Nội, 1999 - Lâm Quý, Văn hoá Cao Lan Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 - UBND tỉnh Bắc Giang, địac hí Bắc Giang - Từ điển, Sở Văn hoá thông tin Bắc Giang trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá nghệ thuật, XB 2002 - Nguyễn Bá Đạt, Truyền thống văn hoá thông tin huyện Lục Ngạn, NXB Sở VHTT Bắc Giang, 2007 Ngoài ra, số nghiên cứu đăng tạp chí nghiên cứu: - Nguyễn Nam Tiến với bµi viÕt gåm: + VỊ mèi quan hƯ téc ng−êi nhóm Cao Lan - Sán Chí - Thông báo Dân tộc học, 1/1972 + Về nguồn gốc trình di c ngời Cao Lan - Sán Chí, Thông báo Dân tộc học, 1/1973 + Đôi điều trồng trọt ngời Cao Lan, Sán Chí, Tạp chí Dân tộc học 4/1976 Bên cạnh có công trình nghiên cứu ngời Sán Chí: - Trần Văn với công trình: + Trang phục cổ truyền ngời Sán Chí Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp viện, t liệu lu giữ Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam (1999) + Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ vòng đời ngời Sán Chí Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội - Phan Đình Oánh, Dân ca Sán Chí đời sống văn hoá cộg đồng huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết nghiên cứu tổng quát ng−êi Cao Lan, cã Ých rÊt lín cho viƯc hoµn thành khoá luận tốt nghiệp đại học em với đề tài "Tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan Bắc Giang" Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu đề ti 3.1 Mục đích Đề tài tập trung khảo sát biểu tín ngỡng dân gian mặt đời sống xà hội ngời Cao Lan Bắc Giang, ảnh hởng tới việc xây dựng đời sống nay, hạn chế xoá bỏ tín ngỡng không phù hợp với đời sống văn hoá đại phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá sở" 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Phác hoạ tranh tổng thể lĩnh vực kinh tế, văn hoá xà hội ngời Cao Lan Bắc Giang, làm sở cho việc giải mà đánh giá biĨu hiƯn cđa tÝn ng−ìng d©n gian cđa ng−êi Cao Lan Bắc Giang - Khảo sát chi tiết thể tín ngỡng dân gian mặt nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên, sinh hoạt lễ hội cộng đồng, phong tục tập quán, cới xin, ma chay - Qua bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngỡng dân gian, xoá bỏ tín ngỡng không phù hợp với đời sống ngời Cao Lan Bắc Giang - Nêu lên tác động tín ngỡng dân gian đến việc xây dựng sống Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Để xác định rõ ràng đầy đủ đối tợng nghiên cứu đề tài cần phải khu biệt khái niệm tín ngỡng dân gian tơng quan với khái niệm tôn giáo Theo Ngô Đức Thịnh: Tôn giáo tín ngỡng có đặc điểm chung là: "Cơ sở tôn giáo tín ngỡng niềm tin ngời vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhân hay nói gọn niềm tin, ngỡng vọng vào "cái thiêng" đối lập với "cái trần trục" h iện hữu mà ta sờ mó quan sát đợc Sự khác biệt tôn giáo tín ngỡng "Tín ngỡng cha có hệ thống giáo lý, mà có huyền thoại, truyền thuyết, hoà nhập thần linh ng−êi, ch−a mang tÝnh cøu thÕ, mang tÝnh chÊt dân gian, sinh hoạt dân gian gắn với đời sống nông dân Còn tôn giáo hệ thống giáo lý kinh điển thể quan niệm vũ trụ nhân sinh truyền thụ qua học tập tu viện, thánh đờng, tách riêng biệt giới thần linh ngời, xuất hình thức cứu thế, không mang tính dân gian Do đề tài "Tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan Bắc Giang tác động sinh hoạt văn hoá cộng đồng" tập trung nghiên cứu tín ngỡng dân gian đợc biểu phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá dân gian, đời sống tinh thần ngời Cao Lan Bắc Giang, tác động nã viƯc x©y dùng cc sèng míi hiƯn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan tỉnh Bắc Giang, n¬i tËp trung nhiỊu ng−êi Cao Lan c− tró nh huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam, Yên Thế Đóng góp khoá luận 5.1 Phác thảo diện mạo tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan 5.2 Bớc đầu hệ thống, phân loại tín ngỡng 5.3 Quy nạp đặc điểm, giá trị tín ngỡng 5.4 Đề cập số định hớng, phơng pháp kế thừa, phát triển giá trị tín ngỡng dân gian sinh hoạt văn hoá cộng đồng ngời Cao Lan Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp lịch sử phơng pháp nghiên cứu vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm phân tích đánh giá tác động cđa tÝn ng−ìng d©n gian x©y dùng cc sèng 6.2 Phơng pháp điền dà cụ thể là: Phơng pháp thu thập tài liệu, đa vào sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, phơng pháp điều tra xà hội học 6.3 Phơng pháp liên ngành: giúp cho việc nghiên cứu toàn diện mối quan hệ nghiên cứu văn hoá tín ngỡng Bố cục khoá luận Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận đợc bố cục thành chơng sau: Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ ng−êi Cao Lan ë tØnh Bắc Giang Chơng 2: Tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan ë tØnh B¾c Giang 10 giao lưu với vùng văn hoá tiên tiến, sống chủ yếu làm nơng nghiệp, quanh năm gắn bó với thiên nhiên núi rừng dẫn tới đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, chưa biết áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tàn dư thị tộc phong kiến ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Cao Lan Sự sùng bái tự nhiên tin vật có linh hồn, bất lực không lý giải trước tượng tự nhiên mưa, nắng, sấm, chớp, hạn hán… tượng ốm đau, chết chóc… làm tâm thức dân gian Cao Lan nảy sinh tín ngưỡng địa mà ăn sâu bám rễ tầng lớp cộng đồng Mặt tích cực tín ngưỡng cho ta thấy giá văn hố dân gian chứa đựng tín ngưỡng Bên cạnh yếu tố tích cực, cịn tồn mặt tiêu cực, ngun nhân chủ yếu làm cho kinh tế – văn hoá - xã hội không phát triển lên Các tượng tín ngưỡng mang đậm màu sắc thần thánh, mê tín dị đoan phản khoa học Họ tin cách mù quáng mà nguyên nhân từ sợ hãi, không lý giải trước tượng tự nhiên dẫn tới họ phải thờ cúng, trông chờ vào may rủi làm cho trí tuệ khơng phát triển, tự sáng tạo dần, đầu óc lúc u mê thứ tôn giáo thần thánh Họ không dám tin vào khả vốn có mình, việc phải nhờ vào đoán thầy cúng thầy mo… làm cho chất vốn thật chất phác người Cao Lan dễ dàng tin tưởng cách tự nguyện, tượng ốm đau xảy họ lại tin làm trái ý thần thánh, bị thần linh trừng phạt muốn khỏi phải chờ vào việc thờ cúng mà thơi Có số trường hợp may mắn chữa thuốc khỏi, họ nảy sinh niềm tin vào cúng bái, chữa bệnh, loại hình ma thuật, bói tốn cịn khơng chữa trị họ lại cho thần thánh khơng tha tôi, tất niềm tin xuất phát từ kinh tế lạc hậu, trình độ nhận thức thấp 67 Từ sau cách mạng tháng tám đặc biệt từ hồ bình lập lại, cơng tác kinh tế, văn hố phát triển, đời sống nhân dân lao động cải thiện nhiều so với trước, đồng bào lại trải qua nhiều vận động giáo dục cải tạo trình đấu tranh, xố bỏ sản xuất phong kiến, xây dựng chế độ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác cơng tác y tế phịng bệnh mở rộng, đồng bào tiếp xúc nhiều với văn minh, ánh sáng khoa học, dẫn đường soi sáng vào đời sống làng, đồng bào biết dùng thuốc chữa bệnh đón thầy cúng, tục lệ mê tín dị đoan giảm nhiều Trong trình phát triển lên nước đổi toàn diện với nhiều thành phần kinh tế cơng nghiệp hố, đại hoá, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, từ đô thị đến miền núi hẻo lánh, hải đảo… Đảng nhà nước trực tiếp lãnh đạo theo sát bước Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang đoàn kết sức phát triển mặt đời sống vật chất tinh thần, với việc phát triển kinh tế, giáo dục Đồng bào Cao Lan hưởng ứng sơi phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố sở, phong trào xây dựng nếp sống văn hoá Tất xã xây dựng quy ước làng văn hố, gia đình văn hố động viên đồng bào thực tốt quản lý việc cưới hỏi, việc tang lễ… bảo đảm tiết kiệm đơn giản mà giữ gìn sắc dân tộc Với điều kiện kinh tế phát triển, với phát triển xã hội, văn hoá nên tượng tín ngưỡng mang đậm màu sắc mê tín dị đoan, lạc hậu dần bị đẩy lùi, khơng cịn ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày họ Nếu trước kia, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ảnh hưởng chi phối tới mặt sống không tin vào thần núi, thần sông, tin vào loại ma… mà thay vào niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ, vào quyền Mọi việc họ không biết, không làm họ nhờ giúp đỡ quyền, họ xem sách báo, truyền hình… để hiểu biết 68 tường tận, họ học để mở mang kiến thức để tự khắc phục khó khăn khắc phục tự nhiên Tín ngưỡng liên quan đến chữa bệnh loại ma thuật hình thức bói tốn có bệnh viện, thứ bùa phép, bùa mê chữa bệnh thay vào viên thuốc bệnh xá cấp cho Những ông thầy cúng thay vào y tá, bác sĩ Nhìn chung tín ngưỡng mang đậm nét mê tín dị đoan, khơng có sở khoa học câu chuyện kể người cao tuổi Bên cạnh xoá bỏ tục lệ chứa đựng hành vi mê tín dị đoan thấy tục lệ lành mạnh phù hợp với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng đạo lý thơng thường người Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thần mệnh nên giữ gìn Tộc người Cao Lan, qua bao đời, qua giai đoạn biến đổi đến gia đình bàn thờ tổ tiên ln đặt chỗ quan trọng Đó truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, đạo lý làm người, nét đẹp vốn có tộc người Cao Lan người Việt Nam Những tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp hội đình làng, đồng bào đứng tổ chức vào dịp đầu xuân với ý nghĩa tốt đẹp mong muốn có vụ mùa bội thu, ý nghĩa lành mạnh cần phát huy thể sắc riêng, nét đẹp văn hoá riêng tộc người Cao Lan 3.3 số giải pháp bảo tồn giá trị tín ng−ìng d©n gian cđa ng−êi cao lan: * Nền kinh tế thị trường kinh tế mở cửa ảnh hưởng tương đối rõ rệt đến đời sống văn hoá đồng bào dân tộc Nhiều nét văn hoá truyền thống tốt đẹp bị pha trộn mai nhiều nhanh có tín ngưỡng dân gian Như ta biết tín ngưỡng có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, chứa đựng nhiều yếu tố mang sắc văn hố tộc người 69 Tín ngưỡng nơng nghiệp tín ngưỡng cầu múa, tín ngưỡng quan trọng chúng tạo nên niềm an ủi, niềm tin vụ mùa thất bát, dịch bệnh, thiên tai Từ giúp cho họ vượt qua nhiều khó khăn thử thách trước thiên nhiên * Mở rộng giao lưu văn hoá Văn hoá dân tộc hệ thống biểu hội hoạ, nghệ thuật, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, phương thức sinh hoạt, kỹ sản xuất, tạo thành nét riêng văn hoá dân tộc không loại trừ mà trái lại làm cho văn hoá dân tộc thêm phong phú đa dạng Mở rộng giao lưu văn hoá dân tộc anh em thói quen ngày trở nên phổ biến, kéo theo loạt loại tín ngưỡng dân gian chứa đựng có mặt tích cực, có mặt tiêu cực Trong q trình tiếp xúc, giao lưu văn hố tín ngưỡng biến đổi theo thời gian dân tộc khơng có ý thức gìn giữ, bảo tồn Hơn phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác bổ sung cho văn hố dân tộc mình, đồng thời loại bỏ mặt tiêu cực hủ tục mê tín khỏi đời sống tinh thần dân tộc Khơng mở rộng giao lưu văn hố làm cho đời sống tín ngưỡng thay đổi mà cịn có nhiều tác động thay đổi tập quán sinh hoạt, tập quán sản xuất… * Thay đổi tập quán sinh hoạt sản xuất Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng chúng vào sản xuất điều đương nhiên có điều mức độ, quy mơ Người Cao Lan Bắc Giang tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật tiến phù hợp với khả vào lao động sản xuất Do suất tăng cách đáng kể, cải thiện đời sống nhân dân Vì thấy hiệu khoa học kỹ thuật nên đồng bào từ bỏ số tín ngưỡng khơng cần thiết, thay đổi sinh hoạt tác động mạnh mẽ tới đời sống tinh thần nhân dân 70 * Trình độ nhận thức thay đổi Dưới tác động nhiều nguyên nhân chủ quan; khách quan nỗ lực quan hữu quan ảnh hưởng tới nhận thức đồng bào làm cho nhận thức họ thay đổi Hiện tượng niên dân tộc thích ăn mặc đại mốt, nghe nhạc mới… khơng thích mặc y phục dân tộc truyền thống nghe dân ca truyền thống dân tộc Hiện tượng khơng dân tộc thiểu số mà dân tộc đa số khơng Điều tác động đến tồn khơng tồn tín ngưỡng dân gian Được Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa nên vùng đồng bào Cao Lan Bắc Giang có thiết kế văn hố như: nhà sàn dân tộc Cao Lan Đèo Gia (Lục Ngạn), phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo… Đó phương tiện thông tin đại chúng giúp dân tộc nâng cao trình độ nhận thức theo đà tiến chung toàn xã hội * Những cực đoan tín ngưỡng Từ sau giải phóng (1954) Đảng Nhà nước ta có chủ trương trừ mê tín dị đoan Song lúc thuộc mê tín dị đoan khơng người phân biệt được, tệ hại việc người ta trừ việc thờ cúng tổ tiên tục lệ cổ truyền Ngày 5/1/1975 ban Bí thư trung ương Đảng có thị số: 214/CTTW việc thực nếp sống việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội Tiếp sau ngày 18/3/1975 Hội đồng phủ lại có định số 56/CP ban hành thể lệ tổ chức việc cưới, tang, ngày giỗ, ngày hội Trong thể lệ nêu rõ cần phân biệt tự tín ngưỡng mê tín dị đoan Tự tín ngưỡng tơn trọng, mê tín dị đoan phải trừ, người lãnh đạo địa phương khơng thể phân biệt nghi lễ thuộc tín ngưỡng, thuộc mê tín dị đoan Do chủ trương trừ tất Đảng viên làm thầy cúng bị khai trừ, nhân dân biết làm thầy cúng khơng 71 kết nạp, trước cực đoan vậy, đồng bào Cao Lan không dám thực hành nghi lễ truyền thống Vì ngun nhân đời sống tín ngưỡng dân gian đồng bào người Cao Lan thay đổi Trước thay đổi tín ngưỡng dân gian, người viết mạnh dạn đề số giải pháp bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân gian người Cao Lan Bắc Giang sau: 3.3.1 Về nhận thức Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội tơn giáo tín ngưỡng - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cán đảng viên, nhân dân - Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc làm cho tín ngưỡng gắn với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ tổ quốc - Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc, thơng qua tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng tơn giáo người khơng có tơn giáo tín ngưỡng; người có tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, đồng thời tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm hại đến lợi ích tổ quốc, dân tộc nhân dân 3.3.2 Về kinh tế xã hội - Thực sách định canh, định cư nhằm ổn định nơi ở, trật tự xã hội để tập trung lao động sản xuất Chọn mơ hình kinh tế phù hợp với địa phương, phát huy mạnh địa phương, đồng thời lên kế hoạch quy hoạch mạnh nhằm phát triển suất gắn với chất lượng, từ đời sống nhân dân cải thiện 72 Có sách chế độ phù hợp với miền núi nói chung vùng đồng bào Cao Lan Bắc Giang nói riêng Tiếp tục thực chương trình 135 cho chương trình có hiệu cao Cần đầu tư thêm sở vật chất, nhân lực cho trường học, y tế đảm bảo đủ giáo viên, bàn học, sách, thuốc chữa bệnh, dụng cụ phục vụ khám chữa bệnh, y bác sĩ… có nhân lực chun mơn để nâng cao chất lượng giáo dục khám chữa bệnh cho đồng bào Nếu thực đầy đủ giải pháp nâng cao mức sống nhân dân, nâng cao dân trí từ nhận thức đồng bào tiến loại bỏ hủ tục mê tín khỏi đời sống tinh thần họ, đồng thời phát huy bảo tồn khơi phục giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp, tiến theo đường lối sách Đảng Nhà nước đề 3.3.3 Về văn hoá Quan tâm đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Cao Lan nói riêng làm cơng tác văn hố dân tộc Công tác giáo dục đào tạo đạt kết cao tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Cao Lan Cần đưa thông tin sở để người dân có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hố truyền thống Khơi phục tổ chức lễ hội, sưu tầm phong tục tập quán, hình thức tín ngưỡng dân gian để nghiên cứu, thẩm định cơng khai cho dân chúng 3.3.4 NhiƯm vụ lực lợng tham gia: - UBND duyt kinh phí cho văn hố, đề chủ trương, đạo đường lối sách Đảng Nhà nước, UBND có trách nhiệm tuyển dụng nguồn nhân lực để làm cơng tác văn hố - Hội cựu chiến binh quan nắm nhiều thông tin nên đơn vị đơn vị nòng cốt Am hiểu nhiều vấn đề nên phải gương mẫu thực 73 chủ trương, sách văn hố tộc người địa phương nên khơi phục loại bỏ tín ngưỡng gì, phong tục tập quán nào? - Đoàn niên hệ tiếp nhận nhiều văn hoá truyền thống thuộc hệ trước để lại, cần có kế hoạch bồi dưỡng giá trị văn hố truyền thống cho họ để họ truyền đạt lại cho nhân dân nhằm phân tích giá trị văn hoá truyền thống cho nhân dân hiểu hay, đẹp văn hoá truyền thống dân tộc - Hội phụ nữ tổ chức sinh hoạt thường xuyên, lập quỹ hội để giúp đỡ lẫn lúc khó khăn để hướng họ vào làm ăn không để họ rơi vào tình trạng khó khăn tìm đến tín ngưỡng – tín ngưỡng lạc hậu (tin vào cúng bái, rút thẻ) 74 Tiểu kết chơng Tín ngỡng dân gian có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá, mang sắc văn hoá tộc ngời Tín ngỡng dân gian có tác động mạnh mẽ sinh hoạt văn hoá cộng đồng ngời Cao Lan Trong trình tiếp xúc, giao lu văn hoá tín ngỡng thay đổi theo thời gian Đợc lÃnh đạo Đảng, trình độ nhận thức đợc nâng cao tự có ý thức làm chủ, đồng bào đà loại bỏ đợc hủ tục, mê tín dị đoan khỏi đời sống tinh thần dân tộc Những hình thức tín ngỡng mang đậm màu sắc mê tín dị đoan câu chuyện kể, đồng bào đà không tin vào thần núi, thần sông, tin vào loại ma mà thay vào niềm tin vào Đảng vào Bác Hồ, vào quyền Nền kinh tế thị trờng kinh tế mở cửa đà ảnh hởng tơng đối rõ rệt đến đời sống văn hoá đồng bào dân tộc, nhiều nét văn hoá truyền thống tốt đẹp bị pha trộn mai nhiều, giá trị tốt đẹp tín ngỡng dân gian bị biến đổi Do Đảng Nhà nớc cần có sách, chế độ phù hợp với vùng miền để góp phần bảo tồn giá trị tín ngỡng dân gian, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Có nh góp phần thực thành công Nghị Trung ơng khoá VIII: "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" 75 Kết ln Tín ngưỡng dân gian Cao Lan hình thành phát triển từ niềm tin vào tồn trình tác động lẫn người với tự nhiên với xã hội, hình thành sở niềm tin tín ngưỡng Trong luận thức người Cao Lan vạn vật hữu linh, vật tượng có thần, có hồn từ chi phối quan hệ người giới siêu nhiên Trong quan niệm tín ngưỡng mình, người Cao Lan coi giới người, giới thần linh giới người chết có nhiều điểm giống nhau, đặc biệt giới: người sống, người chết thần thánh – thần linh hình thành mối quan hệ bình đẳng quy định tổ chức xã hội góp phần củng cố phát triển tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian Cao Lan tác động vào mặt đời sống người Cao Lan, hình thành nên hệ thống lễ nghi phong tục tập quán bền vững sản xuất đời sống xã hội, gia đình biểu sâu sắc tâm thức tình cảm nếp nghĩ người Cao Lan Sự thể tín ngưỡng thực tiễn sống làm rõ tính chất xã hội Cao Lan truyền thống, đồng thời đặc điểm xã hội tác động trở lại phản ánh nội dung tín ngưỡng Tín ngưỡng đóng vai trị thiết yếu sống người cộng đồng dân tộc Tín ngưỡng chỗ tinh thần cho người họ chưa làm chủ thiên nhiên, chưa chủ động trước biến cố sống trình độ người chưa phát triển cao Và người nắm bắt tự nhiên xã hội sinh hoạt tín ngưỡng giúp họ thắt chặt thêm tinh thần cộng đồng, làng Sinh hoạt tín ngưỡng nơi làm nảy sinh giá trị văn hố tạo cho có sức sống trường tồn cộng đồng Sinh hoạt lễ hội diễn thường xuyên làm cho đời 76 sống văn hoá tinh thần người Cao Lan trở nên phong phú Đặc biệt tín ngưỡng góp phần quan trọng xây dựng kho tàng văn hoá nghệ thuật đặc sắc dân tộc Tín ngưỡng dân gian nhân tố tạo nên văn hoá, văn minh dân tộc, vận dụng đắn, tín ngưỡng dân gian phát huy giá trị, sắc văn hoá Cao Lan, để trở thành động lực tốt cho việc phát triển kinh tế, xã hội người Những mặt tích cực văn hố truyền thống dân tộc góp phần thực thành công Nghị trung ương khoá VIII “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” 77 Danh mục ti liệu tham khảo Đinh Gia Khánh, Trên đờng tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb KHXH Hà Nội, 1989 Hoàng Nam, Đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb VHDT Hà Nội, 2002 Khổng Diển (chủ biên) - Trần Bình - Đặng Thị Hoa - Đào Thuỵ Khuê, Dân tộc Sán Chay ë ViƯt Nam, Nxb VHDT Hµ Néi, 2003 Lâm Quý, Văn hoá Cao Lan, Nxb KHXH Hà Nội, 2004 Lâm Quý, Kó làu slam (truyện cổ Cao Lan), Nxb VNDT Hà Nội, 1999 Lê Nh hoa, Tín ngỡng dân gian Việt Nam, Nxb VHDT Hà Nội, 2001 Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb VHDT Hà Nội, 1996 Luận văn thạc sĩ khoa học văn hoá Âu Văn Hợp, Hôn nhân gia đình ngời Cao Lan Sơn Dơng, Tuyên Quang, 2002 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Trần Văn ái, Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ vòng đời ngời Sán Chỉ Thái Nguyên 10 Ngun Nam TiÕn, VỊ mèi quan hƯ téc ng−êi hai nhóm Cao Lan - Sán Chỉ, Thông báo DTH 01/1972 11 Ngun Nam TiÕn, VỊ ngn gèc qu¸ trình di c ngời Cao Lan - Sán Chỉ, Thông báo DTH 01/1973 12 Ngô Văn Trụ - Nguyễn Thu Minh - Trần Văn Lạng, Lễ hội Bắc Giang, Nxb Sở Văn hoá thông tin Bắc Giang 2002 13 Ngô Đức Thịnh, Tín ngỡng văn hoá tín ngỡng ë ViƯt Nam, Nxb KHXH Hµ Néi, 2001 14 Phï Ninh - Nguyễn Thịnh, Văn hoá truyền thống Cao Lan, Nxb VHDT Hà Nội, 1999 78 15 Sở Văn hoá thông tin Bắc Giang (2002), Văn hoá Bắc Giang 16 UBND tỉnh Bắc Giang (2002), Địa Bắc Giang, Từ điển, Sở Văn hoá thông tin Bắc Giang TT UNESCO thông tin t liệu lịch sử văn hoá nghệ thuật 17 UBND tỉnh Hà Bắc (1984), Địa Hà Bắc 18 Vũ Ngọc Khánh, Tín ngỡng dân gian Việt Nam, Nxb VHDT Hà Nội, 2001 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Âu Thị Mai, Tìm hiểu mét sè tÝn ng−ìng cđa ng−êi Cao Lan ë Tuyªn Quang, 2001 20 Viện Dân tộc học, Văn hoá dân tộc ngời Việt Nam (các tính phía Bắc), Nxb KHXH Hà Nội, 1978 Ngoài ra, sè t− liƯu qua lêi kĨ cđa c¸c bËc cao niên địa phơng 79 Danh sách cá nhân cung cấp t liệu STT Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Địa Trần văn Vật 80 Nam Thầy cúng Yên Thế, Bắc Giang Trần Văn Ngọ 72 Nam Thầy cúng Yên Thế, Bắc Giang Sầm Văn Tiến 56 Nam Thầy cúng Yên Thế, Bắc Giang Ninh Quảng Thức 72 Thầy cúng Yên Thế, Bắc Giang Hoàng Minh Hồng 47 Cán phòng Cầu Gồ, Yên Thế, Bắc VHTT Yên Thế Giang Nam Âu Thị Hoa 80 Nữ Làm ruộng Bắc Giang Địch Văn Tờng 50 Nam Làm ruộng Yên Thế, Bắc Giang Nguyễn Văn Tính 20 Nam CBVH xà Xuân Yên Thế, Bắc Giang Lơng Dơng Quang Dần 50 Nam CB xà Phú Nhuận Lục Ngạn, Bắc Giang 10 Tô Văn Vững 28 Nam CB xà Đèo Ga Lục Ngạn, Bắc Giang 80 Phụ lục ảnh 81 ... quan ngời Cao Lan tỉnh Bắc Giang 1.1 Khái quát môi trờng tự nhiên tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi đợc tái lập từ ngày 06/11/1996, nằm phía Bắc đồng Bắc Bộ, Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng... Ch−¬ng TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH BẮC GIANG 2.1 quan niÖm cđa ng−êi cao lan vỊ thÕ giíi quan vμ nh©n sinh quan: 2.1.1 Quan niệm giới quan: Cộng đồng người Cao Lan cộng đồng tộc người. .. tài "Tín ngỡng dân gian ngời Cao Lan Bắc Giang" Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu đề ti 3.1 Mục đích Đề tài tập trung khảo sát biểu tín ngỡng dân gian mặt đời sống xà hội ngời Cao Lan Bắc Giang,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH BẮC GIANG

    Chương 2: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TỈNH BẮC GIANG

    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍN NGƯỠNG TRONG SINH HOẠT VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CAO LAN Ở BẮC GIANG

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w