1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Múa dân gian tộc người cao lan ở thái nguyên

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG MÚA DÂN GIAN TỘC NGƯỜI CAO LAN Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ NGỌC CANH HÀ NỘI – 2009 Môc lôc mở đầu Lý chän ®Ị tµi Tình hình nghiên cøu Mục đích nghiên cứu Đối tợng vi phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chơng 1: Khái quát tộc ngời Cao Lan Huyện Phú Lơng - Tỉnh Thái Nguyên 1.1 Khái lợc huyện Phú Lơng 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Trun thèng lÞch sư 10 1.1.3 Tình hình kinh tế vµ văn hố- xã hội 12 1.2 Téc ng−êi Cao Lan ë huyÖn Phú Lơng- Thái Nguyên 14 1.2.1 Sự hình thµnh téc ng−êi 14 1.2.2 Một số đặc điểm tộc ngời 18 1.2.3 Văn nghƯ d©n gian 27 Chơng 2: Đặc trng múa dân gian téc ng−êi Cao Lan ( hun Phó L−¬ng - tỉnh Thái Nguyên) 2.1 Tiến trình hình thành múa Cao Lan Phú Lơng 33 2.1.1 Môi tr−êng n¶y sinh móa 33 2.1.2 Khái lợc tiến trình hình thành 35 2.1.3 Kh«ng gian- phơng tiện trình diễn múa 37 2.2 Phân loại múa Cao Lan Phú Lơng - Thái Nguyên 40 2.2.1 Múa sinh ho¹t 41 2.2.2 Móa lao ®éng 44 2.2.3 Móa tÝn ng−ìng 46 2.2.4 Múa phản ánh giíi tù nhiªn 52 2.3.1 Đặc điểm động tác múa 54 2.3.2 Móa g¾n liỊn víi phong tơc, tËp qu¸n 55 2.3.3 Múa kết hợp với âm nhạc - ®¹o 56 2.4 Giá trị văn hóa- nghệ thuật múa dân gian Cao Lan Phú Lơng- Thái Nguyên 58 2.4.1 Giá trị văn hóa 58 2.4.2 Giá trị nghÖ thuËt 60 Chơng 3: Kế thừa v phát triển giá trị múa dân gian tộc ngời Cao Lan Phú Lơng- Thái Nguyên 3.1 Thực trạng múa dân gian Cao Lan hiÖn 63 3.1.1 Hot ng múa Cao Lan Thái Nguyên 63 3.1.2 Móa Cao Lan hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng Phú L−¬ng 69 3.1.3 Móa Cao Lan ho¹t động biểu diễn chuyên nghiệp 70 3.2 Những quan Điểm, Định hớng cho kế thừa phát triển di sản văn hoá tộc ngời 71 3.3 C¸c giải pháp phát triển múa dân gian tộc ngƯời Cao Lan Thái Nguyên 75 3.3.1 Định hướng ph¸t triển 75 3.3.2 Công tác su tm v hon chnh giáo trình múa 77 3.3.3 ẩy mạnh phong trào VHNTQC 80 3.3.4 Qung bá múa dân gian Cao Lan phng tin truyn thông i chúng 81 KÕt luËn 84 tμi liƯu tham kh¶o 85 phô lôc mở đầu Lý chọn đề ti 1.1 Múa dân gian l mt hình thái ngh thut, mt thnh t ca hóa d©n gian Nã sinh từ cội nguồn d©n tộc, gắn bã phản ¸nh mặt thực sống: Từ lao động, chiến đấu đến t©m t tình cm, phong tc quán, l hi Qua s lu truyn, ni tip v sáng to múa dân gian trở thành hệ thống biểu đạt riªng bao gồm động t¸c, điệu bộ, đường nÐt với nhng sc thái riêng ca mi tc ngi V c nhân dân gìn gi v lu truyn qua thi k lch s 1.2 Tìm hiu v nghiên cu múa dân gian Cao Lan huyn Phú Lng- Thái Nguyên nhn bit nhng giá tr hóa truyn thống tộc người Cao Lan C¸c điệu móa phong phó đặc sắc kh¸c hẳn với c¸c điệu múa ca tc ngi thiu s khác, múa không n móa sinh hoạt, lao động mà có kh nng phn ánh nhng tâm t tình cm lối sống t©m linh người Đặc biệt, múa gn lin vi lut tc, quán, tín ngưỡng tộc người Cao Lan Tất hình thnh môi trng sinh thái t nhiên v m«i trường văn hãa x· hội tộc người 1.3 Thực tế ý nghĩa gi¸ trị suy giảm, mờ nhạt dần đời sống văn hãa cộng đồng người Cao Lan Hơn nữa, thời kỳ hội nhập giao lưu văn hãa diễn a chiu, phc khiến tầng lớp nhân dân không quan tâm tới truyền thống dân tộc Mt khác, ngh nhân v ngh thut múa hát Cao Lan ó gi yu v nên việc lưu truyền cho hệ sau khã.V× vậy, sắc gi¸ trị kho tàng văn hãa nghệ thuật tộc người Cao Lan cã nguy dần biến đổi nhiều Với lý do, tÝnh cấp thiết người thực luận văn chọn “Móa d©n gian tộc người Cao Lan” (Khảo sát Huyn Phú Lng - Tỉnh Thái Nguyên) lm đề tài luận văn Thạc sỹ Văn hãa học Tình hình nghiên cứu Lnh vc nghiên cu múa dân gian Vit Nam đối tợng nhiều tác giả với nhiều công trình sách có giá tr đà đợc công bố: - Lâm Tô Lc: Múa dân gian dân tc Vit Nam Nxb Vn hóa dân tc, Hà Nội, 1994 - Lª Ngọc Canh: Móa tÝn ngưỡng d©n gian Việt Nam Nxb Khoa học x· hội, Hà Ni, 1998 - Khng Din: Dân tc Sán Chay Việt Nam Nxb Văn hãa d©n tộc, Hà Nội, 2003 - Phï Ninh - Nguyễn Thịnh: Văn hãa truyền thống Cao Lan, Nxb Văn hãa d©n tộc, Hà Nội, 1999 - Mai Hng: Giáo trình múa dân gian Cao Lan, Trường Đại học S©n khấu - Điện ảnh, Hà Nội Song nhng công trình, nhng chuyên chuyên sâu v sắc văn hãa, gi¸ trị văn hãa đặc trưng múa dân gian tc ngi Cao lan Thái Nguyên khiêm tn v cha xut hin Mục đích nghiên cứu 3.1 Lun trung tìm hiu nhng iu kin, môi trng tác ng ti s hình thành ph¸t triển móa tộc người Cao Lan Thái Nguyên - Môi trng t nhên - Môi trường lao động - M«i trường văn hãa 3.2 Nghiªn cứu hệ thống móa với đặc trưng, gi¸ trị văn hãa nghệ thuật móa sinh hoạt văn hãa cộng đồng người Cao Lan huyện Phú Lng- Thái Nguyên nói riêng v vùng ông Bc nói chung 3.3 Đồng thời đề xuất số phương ph¸p kế thừa, ph¸t triển gi¸ trị văn hãa nghệ thuật móa gãp phần làm phong phó thªm đời sống tinh thần người Cao Lan thời i mi Đối tợng vi phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Nghiªn cứu điệu móa tồn sinh hoạt văn hãa cộng đồng qua khảo s¸t điền d· Đồng thời t×m hiểu hệ thống móa d©n gian Cao Lan số sở đào tạo để đóc kết, quy nạp giá trị nghệ thuật móa Cao Lan 4.2 Phạm vi: Tộc người Cao Lan sinh sống nhiều địa phương như: Tuyên Quang, Phú Th, Thái Nguyên v ri rác mt s a phng khác Tuy nhiên thc hin lun có tính kh thi v chuyên sâu ngi thc hin ch tin hnh nghiên cu múa dân gian ca tc ngi Cao Lan Thái Nguyên (thuc huyn Phú Lng) V gii hn nghiên cu nhng giá tr, đặc trưng nghệ thuật mu¸ tộc người Cao Lan vïng phạm vi đ· x¸c định Cã sù so sánh ảnh hởng văn hoá tộc ngời khác sinh sống địa bàn khảo sát Phơng pháp nghiên cứu gii quyt nhim vụ đặt ra, luận văn sử dụng c¸c phương pháp nghiên cu sau: - Phng pháp h thng phân loại: Thu nhập, ph©n tÝch, tổng hợp tài liệu - Phương ph¸p khảo s¸t điền d·: Thực địa - Phng pháp nghiên cu liên ngnh: Vn hóa học, d©n tộc học, x· hội học, lịch sử học, ngh thut hc Những đóng góp luận văn 6.1 Bc u phác thảo diện mạo nghệ thuật múa dân gian Cao Lan Thái Nguyên (trên địa bàn huyện Phú Lơng) 6.2 Phân loại nghệ thuật múa dân gian Cao Lan để từ quy nạp đặc trng thẩm định giá trị văn hóa, xà hội nghệ thuật đời sống văn hóa cộng đồng xa Đề xuất số giải pháp kế thừa phát triển giá trị múa dân gian Cao Lan đời sống văn hóa đơng ®¹i cđa téc ng−êi Cao lan KÕt cÊu ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; kết cấu luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Khái quát tộc ngời Cao Lan Phú Lơng- Thái Nguyên Chơng 2: Đặc trng múa dân gian tộc ngời Cao Lan Phú Lơng-Thái Nguyên Chơng 3: Kế thừa, phát triển giá trị văn hóa múa dân gian Cao Lan đời sống văn hóa đơng đại Phú Lơng- Thái Nguyên Chơng 1: Khái quát tộc ngời Cao Lan Huyện Phú Lơng - Tỉnh Thái Nguyên 1.1 Khái lợc huyện Phú Lơng 1.1.1 Vị trí địa lý Phú Lơng huyện miền núi phía bắc tỉnh Thái Nguyên có phía bắc giáp huyện Chợ Mới (Bắc Cạn), phía nam đông nam giáp thành phố Thái Nguyên, phía tây giáp huyện Định Hóa, phía tây nam giáp huyện Đại Từ, phía đông giáp huyện Đồng Hỷ, huyện lỵ đặt thị trấn Đu Cách trung tâm thành 22km - theo quèc lé HuyÖn cã mét địa hình tơng đối phức tạp núi thấp, núi cao, rừng xanh lâu năm có tính chất vùng trung du nhiều đồi ruộng, với độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 100m đến 400m Các xà vùng bắc tây bắc có nhiều núi cao trung bình từ 300m đến 400m; thảm thực vật dầy tán che phủ cao, phần nhiều rừng xanh quanh năm Các xà vùng phía nam có địa hình phẳng hơn, có nhiều đồi núi thấp Từ phía bắc xuống phía nam huyện độ cao giảm dần Diện tích đất tự nhiên huyện Phú Lơng 36.881 ha, đó: 11.978,74 đất nông nghiệp, 16.501,32 đất lâm nghiệp, 664,57 đất nuôi trồng thủy sản, 4.603,27 đất phi nông nghiệp 3.163,65 đất cha sử dụng Huyện có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng có núi Đuổm Địa linh tỉnh Thái Nguyên nơi có đềm Đuổm thờ Danh nhân lịch sử thời Lý Dơng Tự Minh - vị thủ lĩnh phủ Phú Lơng, vị Phò mà lang rể hai đời vua Lý vừa vị thánh đền Đuổm, vị thành hoàng linh thiêng làng xà phủ Phú Lơng xa, tỉnh Thái Nguyên * Địa lý hành Địa danh Phú Lơng có từ thời Lý, Phú Lơng phủ rộng lớn bao gồm toàn phần đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng ngày Thời thuộc Minh (từ năm 1407- 1427) lập huyện Phú Lơng thuộc phủ Thái Nguyên Từ thời Lê đến đầu nhà Nguyễn (Gia Long), huyện Phú Lơng thuộc phủ Phú Bình Năm Minh Mệnh thứ 16 (1836) Triều Nguyễn điều chỉnh địa giới hai phủ Phú Bình Thông Hóa để thành lập phủ Tòng Hóa trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Huyện Phú Lơng thuộc phủ Tòng Hóa huyện lỵ đặt x· Quan TriỊu bao gåm tỉng víi 28 x· Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, huyện Phú Lơng đợc tổ chức lại thành 12 xà Với thị trấn Giang Tiên Đu Sau tách tỉnh (1997) Bắc Thái thành Bắc Cạn Thái Nguyên huyện Phú Lơng đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên Hiện huyện có 16 đơn vị hành gồm thị trấn (Thị trấn Giang Tiên thị trấn Đu), 14 xà (Yên Trạch, Yên Ninh, Tam Hợp, Yên Đổ, Yên Lạc, Động Đạt, Phấn Mễ, Phú Đô, Tức Tranh, Vô Tranh, Cổ Lũng, Sơn Cẩm, Hợp Thành, Tân Thành, Phủ Lý), 16 tổ dân phố 259 xóm * Dân c tộc ngời Dân c Phú Lơng gồm ba phận là: dân địa định c lâu đời; dân phu T Bản Pháp tuyển mộ vào làm thuê hầm mỏ, đồn điền dân miền xuôi di c lên sinh sống Dân số huyện Phú Lơng trớc tách thị trấn phía Bắc sang huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn gần 110.000 ngời (1996) đến năm 2008 105.365 ng−êi, bao gåm 26.025 hé, 14 x· víi 02 thÞ trấn dân tộc Kinh chiếm 54,2 %, Tày 21,1 %; S¸n Chay (Cao Lan, Cao Lan); 8, 05 %, Nùng 4,5 %; Sán Dìu 3,29 %, lại 4,82 dân tộc Thái, Hoa, Mông Mật độ dân số trung bình toàn huyện: 286,6 ngời/ km2, xà Yên Ninh có mật độ dân số thấp (127 ngời/ km2) thị trấn Đu có mật độ dân số cao (1.947 ngời/ km2) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm toàn huyện 1, % Tổng số lao động hoạt động khu vực kinh tế huyện 52 % dân số, số lao động nông nghiệp chiếm 81, 10 6% bình quân 2, lao động đất nông lâm nghiệp (số liệu lấy từ Địa chí Thái Nguyên, phần huyện, thành phè, thÞ x·) [22] 1.1.2 Trun thèng lÞch sư Tõ thêi Lý, d−íi sù chØ huy cđa thđ lÜnh D−¬ng tự Minh ngời dân tộc Tày quê Quan Triều, nhân dân dân tộc phủ Phú Lơng đà hợp sức đánh tan xâm lấn bọn giặc ngời nớc Tống vào vùng biên giới phía bắc Dơng Tự Minh tham gia dẹp nội loạn chuyên quyền cung đình nhà Lý, đóng góp cho việc giữ gìn ổn định trị - xà héi ®Êt n−íc lóc bÊy giê Ci thÕ kû 19, sau chiếm đợc thành Thái Nguyên quân Pháp đà công đánh chiếm Phú Lơng đà vấp phải chống cự mÃnh liệt quân dân Phú Lơng Ngày 17/1/ 1889 Chợ Mới 924 sỹ quan binh lính Pháp bị tiêu diệt 100 tên bị thơng làm cho Chính Phủ Pháp lo lắng trớc tổn thất lớn Sau đánh đợc Phú Lơng, thực dân Pháp đà xây dựng Phú Lơng hệ thống đồn bốt vững chắc, gồm đồn Chợ Mới (năm 1889), đồn Đu (năm 1894), đồn Giang Tiên (năm 1895), bốt Phấn Mễ (năm 1925) Vốn có truyền thống đấu tranh chống cờng quyền, áp nhân dân dân tộc Phú Lơng đà nhiều lần dậy chống Pháp bè lũ tay sai Sau Đảng Cộng Sản Việt Nam đời 3/2/1930 tổ chức cứu quốc đà đợc thành lập làng Hái Hoa (xà Phấn Mễ) làng Cam (xà Động Đạt) Phú Lơng trở thành nơi hoạt động đồng chí cách mạng tiền bối: Chu Văn Tấn, Nguyễn Cao Đàm, Phơng CơngNăm 1942 địch đà khủng bố, truy quét dà man nơi đây, chúng đà giam tra dà man số đồng chí nhà giam Thái Nguyên nhiên điều không làm lung lay ý chí đấu tranh nhân dân Phú Lơng Những ngời cách mạng bị bắt tiếp tục đấu tranh tù, ngời không bị bắt động viên tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân Nhờ phong trào cách mạng Phú Lơng đợc giữ vững phát triển Phụ lục 5: Nghệ nhân, nghƯ sü cung cÊp t− liƯu PhiÕu ®iỊu tra x∙ hội học (các nghệ nhân múa Cao Lan huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên) Vi Văn Cải (78 tuổi)- Nam : Xóm Pháng 2- xà Phú Đô- huyện Phú Lơng- nghề nghiệp thầy Cả Trần Văn Chữ ( 71 tuổi)- Nam : Xóm làng Hin- xà Phấn Mễ- huyện Phú Lơng- Nguyên đội trởng đội văn nghệ làng Trơng Thị Chức ( 71 tuổi)- Nữ : Xóm Làng Hin - xà Phấn Mễ- huyện Phú Lơng- thành viên đội văn nghệ làng Hoàng Thị An ( 65 tuổi)- Nữ: : Xóm Làng Hin - xà Phấn Mễ- huyện Phú Lơng - thành viên đội văn nghệ làng Hoàng Thị Thơ ( 73 tuổi)- Nữ : xóm Đồng Tâm- xà Tức Tranh- huyện Phú Lơng - thành viên đội văn nghệ làng Lê Khình ( 75 tuổi)- Nam: Tổ3 Phờng Đồng Quang- Thành phố Thái Nguyên - Biên đạo múa, NSND Đoàn Nghệ thuật dân gian Việt Bắc Dơng Văn Nguyên ( 70 tuổi)- Nam: Xóm Đồng Gianh- xà Yên Ninhhuyện Phú Lơng - Đội Trởng đội văn nghệ xóm H1: Nghệ nhân Trần Văn Chữ H2: Nghệ nhân Vi văn Cải H3: Nghệ nhân Hoàng Thị An H1: Lời hát múa Tam Thanh H2: Lời hát đêm thứ Sình Ca H3: Tác giả nghệ nhân Vi Văn Cải Phụ lục 6: đề án, kịch khôi phục múa cao lan phú lơng UBND tỉnh Thái Nguyên Sở Văn hoá thông tin -Sè : /BC-VHTT 2004 Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ======== Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm Báo cáo khảo sát lễ hội cầu mùa dân tộc sán chay xóm đồng tâm - xà tøc tranh - hun phó l−¬ng -i/ đặt VấN Đề Lễ hội hoạt động nhằm phản ánh nghi thức tinh thần, hình thức nghi lễ sinh hoạt văn hoá cộng đồng, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, thởng thức, giao lu văn hoá nhu cầu tín ngỡng đời sống tinh thần ngời Nguồn gốc hình thành lễ hội đờng tín ngỡng tôn giáo hoạt động tồn cách tự nhiên, thành tố nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần cđa ng−êi, vËy sù tån t¹i cđa lƠ hội Cầu mùa ngời Cao Lan yếu tố tất nhiên Lễ hội dân gian cổ truyền sinh hoạt văn hoá cộng đồng đáp ứng nhu cầu sáng tạo, thởng thức, giao lu văn hóa nhu cầu tín ngỡng sinh hoạt tinh thần ngời Trong năm gần kinh tế nớc ta có bớc khởi sắc, nhu cầu đời sống tinh thần ngày nâng cao với tâm lý tích cực hớng cội nguồn dân tộc, phát huy di sản văn hoá quý báu để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc phát triển giá trị văn hoá lễ hội dân gian truyền thống có xu hớng phục hồi phát triển mạnh mÏ LƠ héi CÇu mïa cđa ng−êi Cao Lan ë xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh huyện Phú Lơng lễ hội đợc hình thành từ loại tÝn ng−ìng phån thùc cđa ng−êi d©n ViƯt Nam nãi chung ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm nói riêng Với t lỡng phân lỡng hợp, có nghĩa vũ trụ gồm phần: Trên - dới ứng với âm dơng, thành tố tơng hợp tạo sống, tạo sinh sôi nảy nở Tín ngỡng đà tạo lễ nghi ứng xử dần trở thành chuẩn mực lễ nghi khiến cộng đồng hớng theo Lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh mét d¹ng lƠ héi cđa tÝn ng−ìng phån thùc víi hình thức nghi lễ, trò hội giá trị văn hoá tích cực, khắc phục hạn chế để lễ hội cầu mùa xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh huyện Phú Lơng vừa bảo tồn đợc cấu trúc lễ hội truyền thống, vừa nâng cao để phù hợp với xà hội đại Điều cần đợc quan tâm cấp, ngành II/ Ngời Cao Lan xóm đồng tâm xà tức tranh với lễ hội cầu mùa Vị trí địa lý đặc điểm dân tộc Cao Lan xóm Đồng Tâm Xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh có 134 hộ, 629 nhân có 96% ngời dân tộc Cao Lan Xóm Đồng Tâm xóm vùng sâu, vùng xa cách trung tâm xà Tức Tranh 5km, cách trung tâm huyện Phú Lơng 20km Đây xóm xà Tức Tranh, huyện Phú Lơng đợc lần đón nhận Làng văn hoá tiêu biểu cấp tỉnh Có thể nói xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh bên cạnh việc xâydựng đời sống văn hoá, nhân dân địa phơng giữ đợc nét văn hoá đặc sắc ngời Cao Lan nh cách ở, cách ăn mặc, sinh hoạt cộng đồng mang sắc ngời Cao Lan Xóm Đồng Tâm đợc hình thành từ năm 1926 gồm hộ 40 ngời Tất hộ ngời dân tộc Cao Lan có nguồn gốc huyện Phú Lơng - Đại Từ - Đồng Hỷ họ quần tụ lập làng, lấy tên làng ' Đồng Báng" Đến năm l960 làng Đồng Báng đợc chuyển tên thành Đồng Tâm Năm 1996, Phòng VHTT - TT huyện Phú Lơng đà chọn xóm Đồng Tâm đơn vị điểm để xây dựng mô hình xóm văn hoá theo vận động xây dựng gia đình, làng văn hoá ( Ngày phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá " Trong trình xây dựng xóm văn hoá, xóm Đồng Tâm đà biết chắt lọc nét đẹp văn hoá để xây dựng đời sống chẳng hạn Lễ hội Cầu mùa đợc phát triển thành Ngày hội văn hoá thể thao nhân dân xóm Những trò hội nh nhảy múa Tắc Xình, hát ví, hát ru đợc nhân dân sử dụng ngày hội văn hóa thể thao xóm 2) Lễ hội Cầu Mùa xa Đồng Tâm a) Lý mở hội Ngời dân xóm Đồng Tâm xa sống nghề nông với chân ruộng nằm dọc bên khe suối nơng lúa bên cánh rừng bạt ngàn Đời sống họ hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Những năm ma thuận gió hoà, không bị thú rừng phá hoại, ngời dân đợc mùa, đời sống no đủ, thóc lúa đầy bồ, trâu bò đầy truồng, gà vịt đầy sân Những năm thiên tai hạn hán, thú rừng tràn đời sống ngời dân mùa đói khổ Vì họ cho có vị thần linh vị trơ míi che chë cho hä cã mét cc sống bình yên Do vào dịp mồng tháng âm lịch ngời dân Sán Chí Đồng Tâm Tâm lại tổ chức lễ hội Cầu mùa, để cầu cho ma thuận gió hoà, cầu cho xấu, ác khỏi làng, cầu cho mùa màng tốt tơi, chăn nuôi phát triển, ngời ngời ấm no Lễ hội dịp để nhân dân vui chơi giải trí sau năm lao động vất vả, dịp để trai tài, gái súc vùng dự hội chung vui thể tài qua trò chơi, xong hội nhiều nam nữ tú thành đôi thành lứa Do lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh không đáp ứng nhu cầu tinh thần cho ngời dân xóm mà ảnh hởng rộng cộng đồng dân c thuộc xÃ: Vô Tranh - Phú Đô - Yên Lạc - Động Đạt Phấn Mễ - Yên Ninh Đặc biệt cộng đồng ngời Cao Lan chiếm 14% dân số toàn huyện b/ Thời gian mở hội Hội thờng đợc tổ chức vào ngày mồng tháng âm lịch hàng năm, thời điểm bắt đầu cho mùa sản xuất, đồng thời khởi đầu cho năm thời tiết ấm áp, nông nhàn hay năm lao động canh tác không bị ràng buộc thời gian sản xuất c) Không gian hôi Lễ hội Cầu mùa ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm đợc diễn với nghi lễ Đình làng, Đình làng đợc nằm khu rừng trò nhiều năm tuổi thân thẳng Đình thờ thành hoàng làng, tổ tiên ngời Cao Lan đà có công việc xây dựng xóm làng Nơi diễn nghi lễ Cầu mùa nhân dân Phần hội đợc tổ chức bÃi đất rộng gần đình làng có tán xung quanh, tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, hữu tình d) Các nghi lễ thức Lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh Trớc ngày lễ lất ngời đàn ông đóng góp thịt, rợu theo quy định suất mà Trởng quy định (một gà, chai rợu bát gạo ), thực phẩm đợc tập kết đình để ngời đợc cắt cử làm cỗ chuẩn bị cho ngày hội Khi cỗ đà đợc chuẩn bị xong đợc bày trò đợc hái rửa sạch, mâm cỗ đợc bày lên bàn thờ đình Chỉ có ngời đàn ông tham gia hành hành lễ, họ mặc quần áo màu chàm đen, nâu quấn khăn chàm đỉnh đầu thành vòng nh khăn xếp ngời Kinh ông trởng chức sắc ngồi phía trớc, đinh tráng ngồi tiếp phía sau theo khoanh chân tròn Khi ngời đà tề tựu đông đủ ông chủ tế (già làng, ngời có uy tín ) bắt đầu thực nghi thức tế nh: dâng hơng, dâng rợu, dâng lễ, xin đài âm dơng Khi xin đợc đài, ông chủ lễ đọc sớ với lời thỉnh cầu cho ma thuận gió hoà, mùa màng tốt tơi, điều may mắn cho làng Trình tự lễ hội kéo dài khoảng tiếng buổi sáng sớm, kèm theo bổ trợ cho lễ có bùa, sớ viết giấy đỏ dán lên tờng đình đợc phát cho gia đình dán lên trớc cửa nhà để cầu may, trừ tà Khi ông chủ tế khấn xong tiếp tục xin đài âm dơng đồng xu Nếu thuận trớc kết thúc nghi lễ: cỗ đợc bày trò đợc dọn ngời uống rợu ăn cỗ Nhà bếp không quên gói gói, phần chia cầm cho ngời nhà e) Phần hội Trò Lễ hội Cầu mùa ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh hình thức liễn xớng vũ điệu Tắc xình Đây hình thức diễn xớng mang tính chÊt t©m linh cđa tÝn ng−ìng phån thùc, nã bỉ trợ cho phần nghi lễ Lễ hội Cầu mùa Trong khuôn viên đền nhóm múa gồm ngời trở lên, đạo cụ cho múa gồm tre (mai) vót nhẵn để chỏm đỉnh uốn cong hình cần câu, đầu chốt chặt xuống đất, đầu hớng lên trời sợi dây xe b»ng vá c©y " Tu va" nèi ngän tre với ống mai già dài khoảng 50 - 60 cm, có độ ẩm tốt Đây !à nơi phát ©m phơc vơ cho nhãm móa NÕu nhãm múa ngời có ngời gõ nhạc (kèm theo nhạc), ngời múa Khi tiếng nhạc đợc ngời gõ vít tre, đập ống mai que gõ đợc vót mảnh tre già có kích thớc dài 40 cm, rộng cm dày 1,5 cm ống mai phát tiếng kêu " Tắc - Tắc" sau ngời gõ nhạc đập mạnh ống mai xuống đất phát tiếng kêu " Xịch " tạo thành nhịp bớc nhảy âm tạo thành chuỗi Tắc - Tắc - Xịch, Tắc - Tắc - Xịch , Tắc - Xịch theo vòng âm ngời múa thể động tác lao động sản xuất ngời dân miền núi nh: phát rẫy, tra hạt, chăm sóc cây, đuổi thú Các động tác nhịp nhàng theo tiếng nhạc Hình tợng múa dây thể rõ tín ngỡng phồn thực là: tre dụng cụ gõ đợc biểu trng nh cầu nối truyền khí dơng từ tầng mây (trời) hoà quyện với khí âm ( đất ) âm dơng hài hoà tạo sinh sôi nảy nở, tác động vào sống lao động sản xuất tạo tâm lý đợc phù hộ để ma thuận gió hoà làm ăn thuận lợi năm Đây hình thức múa dân gian đặc trng ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh Nó không thoả mÃn cho hoạt động tín ngỡng lễ hội, mà hình thức văn nghệ thoả mÃn nhu cầu tinh thần cho ngời Một trò diễn lễ hội ngời Cao Lan hình thức hát ví Trai gái quần áo Chàm, rực rỡ, nữ áo dài cổ chữ V có hoa văn trang trí, đầu đội khăn mỏ quạ, lng quấn dây hoa văn vải có màu sắc sặc sỡ Con trai mặc áo khuy ngang quấn khăn Chàm đầu, cầm Ô đen Khi hát ví, bên nam đứng gốc cọ bên câu ví, nữ đứng gốc cọ bên đối đáp trả lời (hoặc ngợc lại) Những câu ví trữ tình, gửi gắm tình cảm lứa đôi tìm bạn ngày hội, chẳng hạn nh: Rau cải năm lá, em hội '? Rau cải năm 18 Đà ngồng, trổ hoa Ngời gái dây đợc ví nh rau cải đà 18 tuổi cần tìm bạn Đây đặc trng riêng thờng đợc diễn Lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh huyện Phú Lơng Ngoài có trò chơi khác nh tung còn, bịt mắt bắi dê đợc tổ chức ngày hội 3) Hội làng văn hoá xóm Đồng Tâm ngày a Lý mở hội: Hội xóm Đồng Tâm đợc mở dể cầu cho năm ma thuận gió hoà, làm ăn thuận lợi Bên cạnh động viên tinh thần nhân dân xây dựng gia đình, làng văn hoá, giữ gìn sắc văn hoá ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm b Thời gian mở hội Vẫn ngày mồng tháng âm lịch hàng năm để tổ chức 12/12 âm lịch c Không gian hội: Phần lễ đợc tổ chức đình đà dợc tu sửa khang trang, phần hội tổ chức sân vận động xóm (gần đình) d Phần lễ Các nghi thức cúng lễ đợc giữ gìn nh xa, nhiên tổ chức ăn uống đình đà hạn chế đảm bảo vệ sinh e.Phần hội:' Múa Tắc xình đà đợc Đồng Tâm phục hồi, số động tác múa Tắc xình cũ đà đợc cách điệu vừa mang tính truyền thống, vừa mang nét đại giữ đợc hồn trò diễn 100% niên xóm biết nhảy diệu Tắc xình, hát ví đợc phục hồi, hàng năm diễn ngày hội Hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm ngày đợc tổ chức hoạt động nh: biểu diễn văn nghệ, thí đấu thể thao, chơi trò chơi đại tạo không khí vui tơi ngày hội 4) Những ảnh hởng lễ hội Cầu mùa ngời Sán Chay xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh: - Các hình thức hoạt động lễ hội thoả mÃn tinh thần tín ngỡng nên có ảnh hởng có sức sống mÃnh liệt nhân dân - Phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo tồn đợc giá trị văn hoá phi vật thể Lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan xóm Đồng Tâm - Lễ hội xa đà thu hút anh em, họ mạc từ xà huyện bạn dự hội Nhất xóm Đồng Tâm trở thành làng văn hóa tiêu biểu huyện, tỉnh ngày hội thực dịp để nhân dân dịa phơng khác học tập III/ Sự cần thiết phải bảo tồn phát huy lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan Đây lễ hội truyền thống mang nét đặc trng văn hoá ngời Cao Lan Quá trình phái triển xà hội nói chung giao thoa văn hoá đà làm mai nét đặc trng lễ hội, mát dần sắc văn ngời Cao Lan Vì việc bảo tồn phát huy lễ hội Cầu mùa việc làm cần thiết cấp bách đợc đặt lúc Các giá trị văn hoá lễ hội cần đợc bảo vệ là: Bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống lễ hội ngời Cao Lan Bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể trình tự nghi lễ, điệu ca hát trò chơi dân gian đặc biệt trò diễn múa Tắc Xình Bảo tồn nghề dệt vải, làm trang phục ngời Cao Lan Bảo tồn nhà (nhà sàn) vật phẩm văn hoá sinh hoạt ngời Cao Lan Nơi nhận: sở văn hoá thông tin thái nguyên kịch lễ hội cầu mùa dân tộc Cao Lan xóm đồng tâm - x∙ tøc tranh - hun phó l−¬ng Bối cảnh: Lễ hội Cầu mùa ngời Cao Lan tỉ chøc vµo ngµy 12/12/2004- tøc ngµy tháng 11 năm 2004 Âm lịch xóm Đồng Tâm xà Tức Tranh huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên Ngày sớm so với ngày thức, yêu cầu phục dựng lễ hội phải hoàn thành năm 2004 Thực hiện: Ban xây dựng làng, xóm khác có đồng bào Cao Lan c trú, già làng, nghệ nhân, đội văn nghệ xóm dân địa phơng Ngay từ đêm hôm trớc lễ hội bên bếp nhà sàn bập bùng ánh lửa, bên ấm trà cụ xóm quây quần chuẩn bị trang y phục, bàn bạc phân công nhiệm vụ cho c¸c bé phËn tỉ chøc; c¸c nam tËp trung vót tên nỏ chuẩn bị dép guốc cho ngày hội, nữ tú cần mẫn khâu còn, đan yến cho lễ hội, bậc trung niên chuẩn bị viết, cắt Tem phong đình làng, nữ trung gói bánh, chuẩn bị đồ đoàn cần thiết Từ mờ sáng hôm sau ngời dạy sớm thờng lệ, bên bếp lửa gia đình luộc bánh, thổi xôi, thịt gàmang lên đình làng để góp lễ không quên để phần lại đÃi khách thăm nhà Các nam thanh, nữ tú mải miết với việc chuẩn bị đồ đoàn, trang điểm váy áo để lễ hội sân đình, sân làng cho kịp Trong ngõ xóm tiếng í ới gọi nhau, hä kÐo thµnh tõng tèp, tõng tèp vỊ sµn tham gia Lễ hội, với nét hoa văn áo, dây lng chàng trai, cô gái thêm vào khung cảnh núi rừng hùng vĩ nên thơ làm cho không gian tơi tắn, sôi động lộng lẫy nhiều Phần lễ: Khi trời đà sáng rõ, thôn làng trống hồi ba tiếng, hộ gia đình đem lễ vật nh cơm, gà, rợu đến đình làng góp, thứ đợc giao cho tổ thôn quản lý chế biến, phân công cắt lợt chu toàn, lại ngời dự lễ hội, tra dùng bữa cơm chung lµm lƠ xong Thêi gian lµm lƠ diƠn khoảng đồng hồ Khi già làng thấy việc chuẩn bị mâm lễ đà xong, ngời đến đông đủ cho rớc lễ lên đình đền thổ công để làm lễ Mọi ngời giữ trật tự nghe, chủ quỳ trớc đình làng với t trang nghiêm, tập trung Già làng với áo lễ màu đen, quần vàng trắng, đầu đội khăn vấn (xếp), chân guốc mộc (hoặc hài), bắt đầu cúi lậy, cầu khấn làm lễ (có khấn nội dung riêng) Thờng có ngời già làng cúng cúng thổ công ( Cúng thổ công đền cạnh đình) cúng đình, có ngời cúng bà chúa đình Tổng mâm lễ phục vụ cho cúng lễ mâm có mâm chay, mâm lễ đợc ngời đội đa lên đình, đền theo quy định xóm Sau cúng thổ công cúng đình, tiếng trống đình đợc đánh liên tục già làng xin âm dơng, già làng xin đợc âm dơng hồi trống kết thúc (bài cúng đình già làng thực hiện) Khi kết thúc cúng đình Tại đình diễn hát ví mời ngời hát xẩm đến, bên sân đình nhảy Slám Chênh; nhảy Tắc xình, đội nhảy gồm có từ đến ngời nam nữ riêng nam, điệu nhảy kéo đến tra ăn cơm xong kết thúc Trong ngày hành lễ phần hội đợc diễn sau phần lễ đà xong, đình làng ngời theo già làng sân làng vui chơi, hát múa đến tận đêm Bên cạnh lễ Cầu mùa có lễ Trấn an (trấn trạch, Khau on) đợc diễn đồng thời đình để giải điều bất an xảy với xóm Lễ cầu an xóm diễn ngày từ sáng đến tối, lễ có 12 ông thày cúng có chức sắc đợc Thày chọn làng đến làm lễ theo lời thỉnh cầu già làng Họ mặc áo Cà xa, đầu đội mũ vấn khăn màu Buổi lễ Cầu an đợc diễn liên tục, có ngời ngồi cúng, sau lần cúng lại diễn nhảy Tắc Xình hát 1- câu ví Cao Lan, tốp nhảy ngời nhảy ngời ông có chức sắc thành thạo, không lỗi chút mời đợc Thầy tuyển vào nhảy Vì nhảy lỗi, làm sai theo quan niệm bị đấng thần linh phản lại làng xóm hay tốp thày mo làm Trong ngày hôm kiểu nhảy Tắc Xình nh phát nơng, dọn dÃy, tra mố, hái lợm v.v diễn hoàn tất không thiếu điệu nhảy nào, nhiều nhảy sân hội Có mâm lễ, mâm có nguyên lợn thịt, hết sáng đến chiều lại tiếp kèm theo lễ vật kết thức cơm nớc xong, làng tiễn thầy đem theo lễ vật tuỳ tâm già làng xếp Phần hội : Sau phần lễ khuôn viên đình làng, già làng ngời sân làng đánh trống khai hội tổ chức vui chơi, Múa lân mở đầu Sau hồi hồi tiếng, già làng đánh kết thúc phần múa lân Múa Tắc xình phấn hội chính, với 24 ngời tham gia đội nhảy có 16 ngời ng−êi gâ nh¹c gåm trèng, kÌn, èng nøa … trang phục có: đầu đội khăn, nữ với quần áo chàm hoa văn nam với trang phục đen xanh, thắt lng màu sặc sỡ Kết thúc phần múa Lân Múa Tắc xình trò chơi Tung còn, trò chơi tham gia đông nhất, trai gái niên thi tung vào vòng tròn (tợng trng vòng nhật nguyệt), có ngời tung thủng vòng tròn Cây dài 12 mét tợng trng cho 12 tháng năm Nếu tung không thủng ném bắn thủng Nếu hạ từ từ làm thủng may mắn năm tới Sau tung đồng thời diễn loạt trò chơi khắp khu vực sân trò chơi đà đợc bố trí sẵn có ngời phụ trách nh trò: kéo co, bắn nỏ, đánh yến, cầu trợt v.v Ngoài tổ chức gói bánh sừng bò (cọc mòn) Đồng thời sân diễn tiết mục hát ví, hát dân ca tự sân khấu, phần việc đợc tổ chức xếp cách trình tự, khoa học (có bảng chơng trình chi tiết kèm theo) Sau phần trò chơi, văn nghệ ngày sân, đêm đến chơng trình văn nghệ chọn lọc niên đảm nhiệm, dịp để nam nữ tú giao lu với qua hát ví hát dân ca Đây hội tốt cho nam nữ gặp gỡ, hẹn hò đêm hội để lại cho họ nhiều kỷ niệm Tất tạo nên vẻ đẹp khiết trữ tình đầy thơ mộng ấy, thi hát diễn từ tối đến tận nửa đêm khuya Họ tặng hoa, hay khăn, nhẫn đeo tay v.v Từ vui có mối tình chớm nở đôi lứa nên vợ nên chồng Hội Cầu mùa Cao Lan xóm Đồng Tâm - xà Tức Tranh- huyện Phú Lơng đợc mở, họ cầu cho thôn xóm an bình, nam nữ tú ngời ngời mạnh giỏi ấm no lộc phúc Cầu cho ngô lúa đợc mùa, muôn loài sinh sôi, cối tốt tơi, cầu cho ma thuận gió hoà, thuận cho mùa năm Họ gửi gắm ớc vọng lớn lao sống bình yên, no ấm nơi làng dịp thi tài, vui chơi, tâm tình qua lời ca tiếng hát./ ... triển giá trị múa dân gian tộc ngời Cao Lan Phú Lơng- Thái Nguyên 3.1 Thực trạng móa d©n gian Cao Lan hiƯn 63 3.1.1 Hoạt động móa Cao Lan Thái Nguyên 63 3.1.2 Múa Cao Lan hoạt động... hôn nhân hai nhóm Cao Lan Cao Lan tơng đối chặt chẽ, phần lớn gia đình ngời Cao Lan Cao Lan Thái Nguyên có quan hệ thích tộc với nhau: gia đình Cao Lan có nàng dâu ngời Cao Lan ngợc lại Tuy nhiên... truyện cổ múa dân gian hình thức sinh hoạt phong phú hấp dẫn Nghiên cứu múa dân gian tộc ngời Cao Lan Phú Lơng - Thái Nguyên trớc hết cho thấy múa ngời Cao Lan gắn với hoạt động văn hóa tộc ngời,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H1: Động tác xúc tép (nhịp1) H2: Hình t−ợng chim Gâu - Múa dân gian tộc người cao lan ở thái nguyên
1 Động tác xúc tép (nhịp1) H2: Hình t−ợng chim Gâu (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN