1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gốm chu đậu nam sách hải dương với hoạt động kinh doanh du lịch

115 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch GỐM CHU ĐẬU – NAM SÁCH, HẢI DƯƠNG VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths Hồ Thị Thu Hà Sinh viên thực : Đỗ Thị Thanh Mai Lớp : VHDL 15C Hà Nội, tháng năm 2011 Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 6 Nguồn tư liệu 7 Bố cục đề tài CHƯƠNG LÀNG CHU ĐẬU VÀ NGHỀ GỐM TRONG QUÁ KHỨ 1.1 Vài nét làng Chu Đậu 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử văn hoá 11 1.1.3 Đời sống kinh tế 13 1.2 Gốm Chu Đậu khứ 15 1.2.1 Lược sử gốm Chu Đậu 15 1.2.2 Di tích gốm Chu Đậu 18 1.2.3 Nét đẹp độc đáo sản phẩm gốm Chu Đậu 31 1.2.4 Nghệ nhân lịch sử làng gốm 35 1.2.5 Con đường xuất 37 1.2.6 Những sưu tập gốm Chu Đậu nước 38 CHƯƠNG 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ GỐM CHU ĐẬU VÀ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LÀNG NGHỀ 40 2.1 Thực trạng hoạt động nghề gốm Chu Đậu 40 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu 40 2.1.2 Nguồn lực lao động 43 2.1.3 Quy trình chế tạo sản phẩm 46 2.1.4 Sản phẩm gốm Chu Đậu 53 2.1.5 Tính động sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm 57 2.1.6 Vấn đề môi trường 60 2.2 Giá trị du lịch làng nghề 61 2.2.1 Là điểm đến hấp dẫn, thoả mãn nhu cầu khám phá lạ, độc đáo du khách 61 2.2.2 Là phương tiện quảng bá hữu hiệu 65 2.2.3 Mang lại lợi ích kinh tế cao 67 CHƯƠNG 69 THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 69 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM CHU ĐẬU 69 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch làng nghề 69 3.1.1 Cơ sở hạ tầng điều kiện vật chất – kĩ thuật phục vụ du lịch 69 3.1.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 73 3.1.3 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá 75 3.1.4 Tình hình khách du lịch doanh thu 75 3.2 Định hướng phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu 79 Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hải Dương 79 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu 83 3.3 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu 84 3.3.1 Đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy nghề gốm địa phương 85 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch 88 3.3.3 Đào tạo, củng cố đội ngũ lao động, nguồn nhân lực phục vụ du lịch 93 3.3.4 Đa dạng hoá sản phẩm 96 3.3.5 Giải tốt vấn đề môi trường giáo dục cộng đồng 97 3.3.6 Một số giải pháp khác 98 3.3.7 Xây dựng chương trình du lịch kết nối làng nghề gốm Chu Đậu với điểm du lịch khác 102 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người ta thường nói “Người tinh hoa trời, Gốm tinh hoa đất” Từ đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, người sáng tạo nên sản phẩm gốm biểu cho văn minh dân tộc coi thứ niên biểu lịch sử Người Việt Nam tự hào nhắc đến làng gốm Bát Tràng, Phù Lãng, Thổ Hà…nhưng biết đến Hải Dương – tỉnh nằm trung tâm vùng trọng điểm phát triển kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, sớm trở thành nơi “đắc địa” cho hoạt động sản xuất gốm, có trung tâm sản xuất gốm cổ phát triển cực thịnh vào thời hoàng kim gốm Việt Nam (thế kỉ XV – XVI), bị thất truyền từ kỉ XVII – mang tên Chu Đậu Đây dòng gốm đẹp, cao cấp Việt Nam giới, toát lên vẻ đẹp dung dị người Việt Nam, sắc Việt văn minh sông Hồng Các sản phẩm gốm Chu Đậu đạt đến đỉnh cao chất lượng: “sáng gương, mỏng giấy, ngọc, trắng ngà, kêu chuông” mà giai đoạn sau khơng thể vượt qua Vì vậy, thương hiệu gốm Chu Đậu sánh ngang với cường quốc gốm sứ: “nhất sứ Giang Tây – Trung Quốc, gốm Chu Đậu – Việt Nam” khứ, gốm Chu Đậu “đậu bến” 32 quốc giới Trải qua bốn kỉ thăng trầm lịch sử, việc sản xuất gốm Chu Đậu khôi phục làm sống dậy tầm cao vốn có Cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu Không khôi phục phát triển, làng gốm Chu Đậu bước ngành du lịch Hải Dương ý để xây dựng thành điểm du lịch làng nghề hấp dẫn tỉnh Với giá trị độc đáo, lạ mình, làng nghề gốm Chu Đậu địa hấp dẫn với du khách, chưa nhiều du khách quan tâm Việc tìm hướng Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà đắn để làng nghề gốm Chu Đậu trở thành điểm đến, sản phẩm du lịch hấp dẫn với du khách nước quốc tế điều cần thiết nhằm đa dạng hóa sản phẩm phát huy tiềm du lịch tỉnh nhà Dưới góc độ nghiên cứu gốm Chu Đậu di sản văn hóa quý dân tộc, có số cơng trình nghiên cứu mắt Ở đó, vẻ đẹp, tinh hoa nghệ thuật biểu sản phẩm gốm Chu Đậu dường lột tả sinh động ngòi bút nhà nghiên cứu giới yêu thích gốm Chu Đậu Tuy nhiên, việc nghiên cứu, khai thác sản phẩm, làng nghề gốm Chu Đậu với tư cách sản phẩm du lịch chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc Với tất lý trên, định chọn đề tài: “Gốm Chu Đậu – Nm Sách, Hải Dương với hoạt động kinh doanh du lịch” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn cao phù hợp với chuyên ngành đào tạo khoa Văn hóa Du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: khai thác giá trị độc đáo, hấp dẫn làng nghề gốm Chu Đậu để góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu nói riêng huyện Nam Sách Hải Dương nói chung * Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên, đề tài phải giải vấn đề sau đây: - Thứ nhất: Giới thiệu chung làng Chu Đậu nghề gốm khứ - Thứ hai: Đánh giá thực trạng nghề gốm Chu Đậu giá trị du lịch làng nghề - Thứ ba: Đánh giá ưu điểm tồn việc khai thác làng nghề gốm Chu Đậu hoạt động kinh doanh du lịch, sở đó, đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển Chu Đậu trở thành điểm du lịch làng nghề hấp dẫn Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Phạm vi nghiên cứu Ở Hải Dương có nhiều làng nghề gốm truyền thống, số đó, làng nghề gốm Chu Đậu khôi phục sau 400 năm thất truyền sản phẩm gốm cổ Chu Đậu độc đáo, đặc sắc lịch sử gốm Việt Nam Hơn nữa, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, người viết chọn làng nghề gốm Chu Đậu để làm đề tài cho khóa luận Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết phải sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp điền dã: khảo sát thực trạng, vấn, chụp ảnh Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu nghề gốm truyền thống nói chung nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực đề cập đến nhiều góc độ khác như: Gốm Việt Nam,Nghệ thuật gốm Việt Nam, Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ (Trần Khánh Chương); Gốm hoa lam Việt Nam (Bùi Minh Trí – Kerry Nguyễn Long); Gốm sứ Việt Nam tàu cổ vùng biển Việt Nam (Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân)… Riêng làng nghề gốm Chu Đậu, có số cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau: Luận án Tiến sĩ “Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương” tác giả Hà Văn Cẩn, đề cập đến qua trình phát hiện, khai quật trung tâm gốm Chu Đậu loại hình sản phẩm, quy trình sản xuất gốm khứ với trung tâm gốm khác Cậy, Hợp Lẽ, Hùng Thắng… Bên cạnh đó, phải kể đến cơng trình “Gốm Chu Đậu” tác giả Tăng Bá Hoành – Giám đốc bảo tàng Hải Dương, đề cập chi tiết đến di tich gốm Chu Đậu khứ từ trình khai quật, loại hình sản phẩm, tầng văn hóa, đường xuất khẩu, Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà nghệ nhân… Ngồi ra, có số viết đăng báo, tạp chí q trình khai quật, vẻ đẹp gốm cổ Chu Đậu, loại hình sản phẩm, việc phục dựng sản xuất gốm xí nghiệp (nay Cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu) với số tác giả như: Giám đốc công ty Nguyễn Văn Lưu – Vẻ đẹp gốm Chu Đậu, Vũ Nhâm – Gốm Chu Đậu cần nghiên cứu phục hồi, Trương Thị Kim Dung – Gốm Chu Đậu, kho báu Việt Nam giao thương quốc tế…Việc nghiên cứu làng nghề gốm Chu Đậu gắn kết với du lịch có nghệ nhân Hạ Bá Định với “Du lịch làng gốm Chu Đậu”, đăng tạp chí Thương mại, số 45, 2004 Nhưng nội dung viết đề cập đến số vấn đề mức độ chung chung mà Qua đó, đến kết luận nay, chưa có cơng trình nghiên cứu làng gốm Chu Đậu cách toàn diện, sâu sắc với tư cách sản phẩm du lịch.Vì vậy, khố luận coi chuyên khảo thực tâm huyết vấn đề Nguồn tư liệu Tư liệu sử dụng viết chủ yếu từ hai nguồn: - Thứ sách báo, tạp chí, luận án, thông tin mạng internet - Thứ hai kết khảo sát thực tế người viết, số số liệu quan sở tại, Công ty Cổ phần gốm Chu Đậu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kêt luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài triển khai theo chương: Chương 1: Làng Chu Đậu nghề gốm khứ Chương 2:Thực trạng nghề gốm Chu Đậu giá trị du lịch làng nghề Chương 3: Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà CHƯƠNG LÀNG CHU ĐẬU VÀ NGHỀ GỐM TRONG QUÁ KHỨ Hải Dương tỉnh thuộc đồng Bắc bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh Bắc Giang, phía Đơng giáp Hải Phịng, phía Tây giáp Hưng n phía Nam giáp Thái Bình Địa hình tương đối phẳng Giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi Thành phố Hải Dương trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật tỉnh nằm trục đường quốc lộ số 5, cách Hải Phịng 45km phía Đơng cách thủ Hà Nội 57km phía Tây Phía Bắc tỉnh có quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay Nội Bài biển qua cảng Cái Lân Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng qua Hải Dương cầu nối thủ đô tỉnh phía Bắc cảng biển Hơn nữa, Hải Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc điều kiện thuận lợi cho Hải Dương tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động phạm vi tồn vùng Bắc giữ vị trí quan trọng hoạt động du lịch Trung tâm Du lịch Hà Nội phụ cận, vùng Bắc nước Hải Dương vùng đất “địa linh nhân kiệt” gắn liền với tên tuổi nhiều vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Mạc Định Chi Đây vùng văn hóa, văn hiến tâm linh nước với 3000 di tích lịch sử, có 148 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng di tích cấp quốc gia, đặc biệt quần thể di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kì thú núi Phượng hồng, động Kính Chủ, đảo Cị Chi Lăng Nam – Thanh Miện, sơng Hương – Thanh Hà điểm đến cho du khách đến với Hải Dương Bên cạnh đó, làng nghề thủ công truyền thống thu hút ý nhà nghiên cứu văn hóa truyền thống người Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà yêu thích sản phẩm tạo tác từ bàn tay khéo léo, tài hoa từ làng nghề Các làng nghề vàng bạc Châu Khê, chạm khắc gỗ Đơng Giao, gốm Chu Đậu , đó, phải kể đến gốm Chu Đậu – thương hiệu tưởng lụi tàn cịn q khứ, hồi sinh trước quan tâm đông đảo giới yêu nghệ thuật gốm cổ du khách nước 1.1 Vài nét làng Chu Đậu 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Xi theo dịng sơng Thái Bình, theo đường cao tốc số từ thị xã Hải Dương, bạn đến sát khu trung tâm sản xuất gốm Chu Đậu tiếng khứ khơi phục - di tích gốm Chu Đậu Chu Đậu nằm bên tả ngạn ven đê sơng Thái Bình, xơn xao sóng nước nếp nhà thôn dã, thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Theo ngữ nghĩa Chu Đậu có nghĩa thuyền đậu bến Thơn gồm xóm : Xóm Đình, xóm Bến, xóm Ngồi xóm Văn Thơn Chu Đậu phía đơng giáp cánh đồng sau chùa, phía Tây giáp Bến Cũ, phía Bắc giáp sơng Kè Đá Đồng Yến, phía Nam giáp thơn Mỹ Xá (xã Minh Tân) sơng Thái Bình Đây yếu tố quan trọng, có ý nghĩa dịnh tới hình thành đảm bảo tồn tại, phát triển làng nghề gốm Chu Đậu Thực tế cho thấy, hầu hết làng nghề nằm vị trí thuận lợi giao thơng đường thủy, đường gần nguồn nguyên liệu Tại lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Chu, sông Cầu, sông Thương quần tụ nhiều làng nghề, tạo thành trung tâm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tiếng Nằm đầu mối giao thông cho phép làng nghề dễ dàng chuyên chở vật liệu, trao đổi bán sản phẩm, khơng vùng mà cịn thơng thương với vùng khác, kể xuất Đặc biệt, trước đây, điều kiện giao thông chưa phát triển yếu tố “bến Đỗ Thị Thanh Mai VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà sơng bãi chợ” ln đóng vai trị việc vận chuyển, buôn bán làng nghề Bên cạnh đó, để định mở nghề lập nghiệp, Tổ nghề đặc biệt quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu thích hợp cho yêu cầu sản xuất lâu dài Vì vậy, phần lớn làng nghề hình thành nghề sở nguồn ngun liệu có sẵn địa phương Điển hình làng gốm Hương Canh; Thổ Hà; Chu Đậu Một số làng nghề khơng có nguồn ngun liệu chỗ (chạm khắc gỗ, nghề song mây đan ) có vị trí thuận lợi cho việc chun chở nguyên liệu gần bến sông, gần đường giao thơng Do vậy, khơng có hai yếu tố kể (ngun liệu, bến sơng) khơng thể tồn làng nghề Bát Tràng, Phù Lãng Do yêu cầu mang tính đặc thù nghề gốm gắn bó mật thiết với thứ nguyên liệu: đất, nước lửa, nên trung tâm gốm thường nằm sát lưu vực dịng sơng, thuận tiện cho khai thác, chuyên chở nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Sự phân bố hình thành làng gốm trải qua thời gian, dần định vị quy luật mang tính nội Và với vị trí hội tụ yếu tố cần thiết trên, Chu Đậu hình thành phát triển thành trung tâm sản xuất gốm lớn kỉ XV- XVI Xưa kia, dịng sơng Kè Đá chảy qua phía bắc thơn Chu Đậu, nối sơng Thái Bình khiến cho vùng trù phú, bến thuyền Nhờ đó, hoạt động thương mại sớm phát triển Người dân dễ dàng mang sản phẩm Thăng Long, Phố Hiến, Vân Đồn để trao đổi bn bán Họ chun chở đất sét mịn mua từ Hố Lao (Ðông Triều, Quảng Yên) cách 30km cách nhanh chóng, dễ dàng Thành cơng thương mại, họ có hội, có phương tiện, có động phát huy nghệ thuật kỹ thuật cao Có thể nói, trung tâm gốm Chu Đậu nằm huyện Nam Sách, đồng thời nằm vùng tam giác châu thổ sông Hồng, nằm đan xen, đơi Đỗ Thị Thanh Mai 10 VHDL 15C Khố luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà - Quảng bá thông qua hội chợ, triển lãm, lễ hội du lịch: mở gian hàng trưng bày hộ chợ du lịch kêu gọi tham gia triển lãm chuyên biệt sản phẩm gốm làng gốm khu vực hay nước để giới thiệu sản phẩm gốm Chu Đậu đến với du khách nước - Quảng bá qua album ảnh, tờ rơi, tập gấp giới thiệu làng gốm Chu Đậu - gửi tới bạn hàng ngồi nước, cơng ty lữ hành; phát cho du khách hội chợ, triển lãm, festival du lịch nói chung - Quảng bá qua phịng trưng bày: mở phòng trưng bày sản phẩm gốm Chu Đậu thành phố lớn, điểm nhà ga, cửa khẩu, sân bay, điểm tuyến du lịch từ Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách chưa mua đồ lưu niệm điểm du lịch dễ dàng tiếp cận với sản phẩm làng nghề gốm Chu Đậu chưa trực tiếp đến thẩm nhận giá trị độc đáo làng nghề Tại phòng trưng bày này, phải có thuyết minh viên tờ rơi, tập gấp giới thiệu sản phẩm làng nghề gốm Chu Đậu cho khách tham quan - Quảng bá phương tiện thông tin đại chúng: việc quảng bá báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, phim ảnh mang lại hiệu cao giới thiệu làng gốm Chu Đậu truyền tải tới đơng đảo khán thính giả ngồi nước Năm 2009, Đài truyền hình Việt Nam phát sóng phim truyền hình “Cổ Vật” vào khung vàng VTV1 Bộ phim dựa thật trình khai quật, tìm lại đấu tranh bảo vệ dòng gốm quý Chu Đậu người yêu gốm chân với kẻ săn tìm đồ cổ - thu hút đông khán giả Hiện nay, chương trình “Văn hố du lịch” phát hàng ngày vào 18h30 kênh TVM giới thiệu hay, hấp dẫn điểm du lịch Việt Nam, có làng gốm Phù Lãng, Bát Đỗ Thị Thanh Mai 101 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Tràng Như vậy, áp dụng với làng gốm Chu Đậu, sau in đĩa có phụ đề tiếng phổ biến tiếng Anh, Nhật, Trung…, giới thiệu, tặng cho du khách làng gốm Chu Đậu, phòng trưng bày, triển lãm hôi chợ, Đây phương pháp hữu hiệu đưa gốm Chu Đậu đến gần với du khách - Quảng bá thông qua hướng dẫn viên: Hướng dãn viên người trực tiếp tiếp xúc với du khách nhiều suốt hành trình Họ người truyền đạt thông tin đất nước, người Việt Nam qua điểm du lịch với du khách nước quốc tế Do vậy, việc giới thiệu làng nghề gốm Chu Đậu qua hướng dẫn viên việc làm quan trọng hữu hiệu đưa du khách đến qua Hải Dương nơi trưng bày sản phẩm gốm Chu Đậu Qua đó, du khách hiểu thêm sản phẩm du lịch độc đáo Hải Dương đất nước Việt Nam - Quảng bá thông qua việc phối kết hợp với địa phương, nhà hàng, khách sạn tỉnh địa phương khác để đưa sản phẩm gốm Chu Đậu tiếp cận với khách du lịch + Tại điểm du lịch nên có khơng gian (quầy nhỏ) trưng bày bán sản phẩm gốm Chu Đậu ( có thuyết minh viên, tờ rơi, tập gấp giới thiệu làng gốm Chu Đậu) + Trong khách sạn, nhà hàng: trưng bày sản phẩm gốm Chu Đậu tiếng vị trí khác phù hợp với không gian nhà hàng, khách sạn Các sản phẩm gợi tò mò sức hút với du khách đến ăn uống nghỉ ngơi Qua đó, sản phẩm gốm Chu Đậu giới thiệu, quảng bá rộng rãi tới nhiều du khách đến từ nhiều nơi khác nước giới 3.3.7 Xây dựng chương trình du lịch kết nối làng nghề gốm Chu Đậu với điểm du lịch khác Đỗ Thị Thanh Mai 102 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Làng nghề gốm Chu Đậu điểm đến hấp dẫn khơng với khách nội địa mà cịn có sức hút với khách quốc tế, dạng tiềm không khai thác, đưa vào tour du lịch công ty lữ hành Do vậy, người viết xin mạnh dạn đưa số chương trình du lịch áp dụng cho khách nội địa quốc tế, khởi hành từ Hà Nội đến làng nghề gốm Chu Đậu di tích danh thắng tỉnh Hải Dương Thơng qua đó, hi vọng làng nghề gốm Chu Đậu lựa chọn du khách đến hay qua Hải Dương Cụ thể là: Chương trình du lịch: Khám phá làng nghề gốm Chu Đậu di tích, danh thắng Hải Dương Tour: Văn miếu Mao Điền – Côn Sơn - Kiếp Bạc – làng nghề Chu Đậu đền thờ Chu Văn An - Đền Đô Thời gian: ngày/ đêm Phương tiện: Ơ tơ Ngày 1: Hà Nội – Chu Đậu Sáng: - 7h: Xe hướng dẫn viên đón quý khách điểm hẹn, bắt đầu khởi hành đến Hải Dương - 8h: Quý khách tham quan di tích Văn miếu Mao Điền - năm Văn miếu hàng trấn đất nước nơi thờ Đức Khổng Tử - người thầy muôn đời, vị phối thờ: Chu Văn An, Nguyễn Trãi - 9h: Tiếp tục hành trình tham quan khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc - 9h40: tham quan khu di tích Cơn Sơn – nơi gắn liền với đời nhiều danh nhân lịch sử: Trần Nguyên Đán, pháp sư Huyền Quang, anh hùng dân tộc – danh nhân văn hố giới Nguyễn Trãi; chùa Cơn Sơn bốn trung tâm Thiền phái Trúc Lâm Sau tham quan Côn Sơn, quý Đỗ Thị Thanh Mai 103 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà khách tiếp tục tham quan đền Kiếp Bạc- nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - người ba lần lãnh đạo thắng lợi chống quân Nguyên Mông - 12h: Ăn trưa Côn Sơn Chiều: - 1h30: quý khách tiếp tục hành trình đến làng nghề gốm Chu Đậu - 2h: Quý khách tham quan, nghe thuyết minh, giới thiệu làng nghề gốm, sản phẩm gốm Chu Đậu, quy trình sản xuất theo phương pháp cổ truyền đại, tham gia vào công đoạn sản xuất, giao lưu với thợ gốm - 6h: Ăn tối khu ẩm thực khu nghĩ dưỡng làng quê Việt Quý khách thưởng thức thẩm nhận nét đặc sắc văn hoá ẩm thực vùng châu thổ Bắc Bộ Sau bữa tối, quý khách tự tham quan thưởng thức loại hình nghệ thuật truyền thống: chèo, múa rối nước sử dụng dịch vụ Ngày 2: Chu Đậu – Hà Nội Sáng: - 6h30: Ăn sáng khu ẩm thực - 7h: Quý khách tự tham quan, tham gia vào trò chơi dân gian, mua sắm sản phẩm gốm Chu Đậu, đồ lưu niệm, đặc sản địa phương - 9h: Tiếp tục hành trình đến đền thờ Chu Văn An - 9h15: Quý khách tham quan đền thờ Chu Văn An, thuộc khu di tích danh thắng Phượng Hồng – nơi thờ Chu Văn An - người thầy mẫu mực muôn đời - 10h40: Khởi hành Hà Nội - 12h: Ăn trưa thành phố Bắc Ninh Chiều: Đỗ Thị Thanh Mai 104 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà - 1h30: Quý khách tiếp tục tham quan Đền Đơ (Đình Bảng, Từ Sơn)- nơi thờ vị vua triều Lý - địa tiêu biểu vùng đất Kinh Bắc; mua sản vật địa phương: bánh phu thê, bánh cốm - 3h30: Khởi hành Hà Nội, kết thúc chương trình hẹn gặp lại quý khách! Giá trọn gói cho khách tham gia chương trình 598.000VND với khách nội địa 728.000VND với khách quốc tế Giá dành cho đoàn khách từ 30 - 40 người * Dịch vụ bao gồm: - Xe ô tơ, máy lạnh đời (đưa đón theo chương trình) - Hướng dẫn viên kinh nghiệm suốt tuyến - Vé tham quan - bữa sáng, bữa trưa bữa tối - Bảo hiểm du lịch - 02 chai nước Lavie/ khách/ngày * Dịch vụ không bao gồm: - Thuế VAT (10%) - Chi phí cá nhân, đồ uống ngồi chương trình - Bữa sáng đầu tiên, hương hoa, đồ lễ * Ghi chú: - Trẻ em tuổi miễn phí - Từ – 10 tuổi 50% giá vé, từ 11 tuổi trở lên người lớn Chương trình du lịch: Khám phá số làng nghề kết hợp với di tích, danh thắng Hải Dương Tour 1: Làng chạm bạc Châu Khê – Chùa Thanh Mai – Làng nghề gốm Chu Đậu - Động Kính Chủ - Đền Cao An Phụ Thời gian: ngày/ đêm Đỗ Thị Thanh Mai 105 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Phương tiện: Ơ tơ Ngày 1: Hà Nơi – Chu Đậu Sáng: - 7h: Xe hướng dẫn viên đón quý khách điểm hẹn, bắt đầu hành trình - 8h10: Quý khách tham quan làng chạm bạc Châu Khê (Bình Giang) làng nghề chạm bạc tiếng Việt Nam với lịch sử tồn 500 năm nơi khởi phát cho phố Hàng Bạc – Hà Nội - 10h: Tiếp tục hành trình đến chùa Thanh Mai (Chí Linh) - 11h30: Quý khách ăn trưa Chí Linh Chiều: - 1h: Tham quan chùa Thanh Mai - trung tâm thiền phái Trúc Lâm, nơi trụ trì Pháp Loa tôn giả nơi đặt mộ Nguyễn Phi Khanh – thân phụ anh hùng dân tộc – danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi - 2h40: Khởi hành đến làng nghề gốm Chu Đậu - 3h30: Quý khách tham quan, nghe thuyết minh, giới thiệu làng nghề gốm, sản phẩm gốm Chu Đậu, quy trình sản xuất theo phương pháp cổ truyền đại, tham gia vào công đoạn sản xuất, giao lưu với thợ gốm - 6h: Ăn tối khu ẩm thực khu nghĩ dưỡng làng quê Việt Quý khách thưởng thức thẩm nhận nét đặc sắc văn hoá ẩm thực vùng châu thổ Bắc Bộ Sau bữa tối, quý khách tự tham quan thưởng thức loại hình nghệ thuật truyền thống: chèo, múa rối nước sử dụng dịch vụ Ngày 2: Chu Đậu – Hà Nội Đỗ Thị Thanh Mai 106 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Sáng: - 7h: ăn sáng khu ẩm thực - 7h30: quý khách tiếp tục tham quan làng Chu Đậu, đình thờ Tổ nghề gốm Chu Đậu - nghệ nhân Bùi Thị Hý, tham gia vào trò chơi dân gian, mua sản phẩm gốm Chu Đậu đồ lưu niệm - 10h30: Tiếp tục hành trình đến Kinh Mơn - 12h: ăn trưa Kinh Môn Chiều: - 1h30: Tham quan động Kính Chủ -được mệnh danh “Nam thiên đệ lục động” Sau đó, quý khách đến tham quan khu di tích An Phụ (cách 2km) có đền Cao – nơi thờ An Sinh Vương Trần Liễu, thân phụ Hưng Đạo Vương, chùa Cao cổ kính, đại 700 tuổi - 4h30: Khởi hành Hà Nội, dừng chân thành phố Hải Dương mua sản vật địa phương: bánh gai, bánh đậu xanh, vải khơ, bánh đa Kẻ Sặt Sau khởi hành Hà Nội, kết thúc chương trình hẹn gặp lại quý khách Giá trọn gói cho khách tham gia chương trình 769.000VND với khách nội địa 889.000VND với khách quốc tế Giá áp dụng cho đoàn khách từ 30 - 40 người * Dịch vụ bao gồm: - Xe ô tô, máy lạnh đời (đưa đón theo chương trình) - Hướng dẫn viên kinh nghiệm suốt tuyến - Vé tham quan - bữa sáng, bữa trưa bữa tối - Bảo hiểm du lịch - 02 chai nước Lavie/ khách/ngày * Dịch vụ không bao gồm: Đỗ Thị Thanh Mai 107 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà - Thuế VAT (10%) - Chi phí cá nhân, đồ uống ngồi chương trình - Bữa sáng đầu tiên, hương hoa, đồ lễ * Ghi chú: - Trẻ em tuổi miễn phí - Từ – 10 tuổi 50% giá vé, từ 11 tuổi trở lên người lớn Tour 2: Làng chạm bạc Châu Khê - Làng chạm khắc gỗ Đông Giao – Làng nghề gốm Chu Đậu – Côn Sơn - Kiếp Bạc Thời gian: ngày/ đêm Phương tiện: ô tô, thuyền du lịch Ngày 1: Hà Nội – Chu Đậu Sáng: - 7h: xe hướng dẫn viên đón quý khách điểm hẹn, bắt đầu hành trình - 8h: Quý khách tham quan làng chạm bạc Châu Khê (Bình Giang) - làng nghề chạm bạc tiếng Việt Nam với lịch sử tồn 500 năm nơi khởi phát cho phố Hàng Bạc – Hà Nội - 11h: tiếp tục hành trình đến Cẩm Giàng - 11h30: ăn trưa thị trấn Cẩm Giàng Chiều: - 1h:Khởi hành tham quan làng chạm khắc gỗ Đông Giao Q khách tham quan, tìm hiểu cơng đoạn quy trình sản xuất, gặp gỡ giao lưu với nghệ nhân, chiêm ngưỡng mua sản phẩm làng nghề: tràng kỷ, bàn, ghế, tượng gỗ - 3h30: Tiếp tục đến thành phố Hải Dương Đỗ Thị Thanh Mai 108 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà - 4h: Đến Chu Đậu thuyền du lịch sơng Thái Bình Q káhch thẩm nhận nét đặc sắc, độc đáo vùng quê châu thổ sông Hồng - 4h25: đến làng Chu Đậu, hướng dẫn viên đưa quý khách vào khu nghỉ dưỡng làng quê Việt Quý khách tự tham quan, tham gia vào trò chơi dân gian, sử dụng dịch vụ - 18h30: Ăn tối khu ẩm thực mang đậm nét văn hoá vùng đồng Bắc Bộ Sau bữa tối, quý khách tự tham quan, mua sắm thưởng thức loại hình nghệ thuật truyền thống: chèo, múa rối nước giao lưu với nghệ sĩ; sử dụng dịch vụ Ngày 2: Chu Đậu – Hà Nội Sáng: - 7h: Ăn sáng khu ẩm thực - 7h30: Hướng dẫn viên đưa quý khách tham quan, tìm hiểu sản phẩm gốm Chu Đậu, quy trình sản xuất theo phương pháp cổ truyền đại Tiếp đó, quý khách tham quan làng Chu Đậu, đình thờ Tổ nghề gốm Chu Đậu - nghệ nhân Bùi Thị Hý mua sản phẩm gốm Chu Đậu - 11h: ăn trưa khu ẩm thực - 12h30: tiếp tục hành trình đến Côn Sơn - Kiếp Bạc Chiều: - 1h: Tham quan khu di tích Cơn Sơn - gắn liền với nhiều danh nhân anh hùng dân tộc – danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Đán đền Kiếp Bạc – nơi thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - người lần lãnh đạo thành công chống quân xâm lược Nguyên Mông - 4h: Khởi hành Hà Nội, kết thúc chương trình hẹn gặp lại quý khách Đỗ Thị Thanh Mai 109 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà Giá trọn gói cho khách tham gia chương trình 586.000VND với káhch nội địa 726.000VND với khách quốc tế Giá áp dụng cho đoàn khách từ 30 - 40 người * Dịch vụ bao gồm: - Xe ô tô, máy lạnh đời (đưa đón theo chương trình) - Hướng dẫn viên kinh nghiệm suốt tuyến - Vé tham quan, vé thuyền - bữa sáng, bữa trưa bữa tối - Bảo hiểm du lịch - 02 chai nước Lavie/ khách/ngày * Dịch vụ không bao gồm: - Thuế VAT (10%) - Chi phí cá nhân, đồ uống ngồi chương trình - Bữa sáng đầu tiên, hương hoa, đồ lễ * Ghi chú: - Trẻ em tuổi miễn phí - Từ – 10 tuổi 50% giá vé, từ 11 tuổi trở lên người lớn Tiểu kết chương Làng gốm Chu Đậu có nhiều tiềm để trở thành điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Hải Dương nay, sản phẩm chưa khai thác hợp lý phát triển du lịch, chưa thực điểm hấp dẫn, níu chân du khách cơng ty lữ hành coi điểm dừng chân du khách hành trình du lịch đến điểm du lịch khác Tỉnh Hải Dương có số định hướng phát triển làng nghề, có làng gốm Chu Đậu Tuy nhiên, để du lịch làng gốm Chu Đậu thực điểm nhấn cần thực nhiều giải pháp khác như: phục dựng Đỗ Thị Thanh Mai 110 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà làng gốm Chu Đậu sản xuất theo phương pháp cổ truyền, khu nghỉ dưỡng làng quê Việt, đào tạo, củng cố nguồn nhân lực, đa dạng hoá sản phẩm, liên kết với cơng ty lữ hành, quảng bá hình ảnh làng nghề…Hi vọng, tương lai gần, mặt Chu Đậu có nhiều đổi thay gắn kết với phát triển du lịch để xây dựng làng nghề gốm Chu Đậu trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Đỗ Thị Thanh Mai 111 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà PHẦN KẾT LUẬN Với 100 trang, khóa luận bước đầu nghiên cứu số vấn đề quan trọng gốm Chu Đậu với hoạt động kinh doanh du lịch, cụ thể là: Thứ nhất, hình ảnh làng Chu Đậu lên với vẻ đẹp bình dị bao làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ Nhưng ẩn sâu lòng đất trung tâm sản xuất gốm lớn Hải Dương đất nước vào kỉ XV – mang tên Chu Đậu Đó dòng gốm quý với sản phẩm độc đáo, mang nét tinh hoa văn hóa dân tộc, khơng ưa chuộng nước mà cịn xuất đến 32 nước giới Những phát khai quật di tích Chu Đậu góp phần soi sáng vùng đất giàu truyền thống Thứ hai, dòng gốm cổ Chu Đậu hồi sinh nhờ hình thành phát triển Công ty cổ phần gốm Chu Đậu Tại đây, sản phẩm gốm với nét nguyên sơ vốn có “ra lị” người Chu Đậu tiếp nối truyền thống cha ông với việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào quy trình sản xuất Sự hồi sinh gắn với hoạt động phát triển du lịch biến Chu Đậu thành sản phẩm du lịch làng nghề hấp dẫn du khách ngồi nước Khi đó, diện mạo nơi có nhiều đổi thay thơng qua đó, tên gốm Chu Đậu biết đến vị vốn có khứ mà ngày vươn xa Thứ ba, có nhiều tiềm để làng nghề gốm Chu Đậu trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách hoạt động du lịch chưa phát triển xứng tầm hạn chế sở vật chất – kĩ thuật, đội ngũ nhân lựa, ý thức phát triển du lịch làng nghề…Do đó, với định Đỗ Thị Thanh Mai 112 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà hướng đắn Du lịch Hải Dương quyền địa phương giải pháp mà người viết mạnh dạn đưa luận văn này, hi vọng Chu Đậu điểm du lịch hấp dẫn du khách nước tương lai gần Âm vang “Gốm Chu Đậu” hồi sinh mảnh đất giàu truyền thống văn hoá này, làm sống dậy tầm cao gốm Chu Đậu xưa gắn kết với phát triển du lịch, đáp ứng lòng mong mỏi người dân Chu Đậu toàn dân tộc Việt Nam! Đỗ Thị Thanh Mai 113 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, cơng trình nghiên cứu: 1.Trần Khánh Chương, Gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Trần Khánh Chương, Nghệ thuật gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB VHTT, 2002 Bùi Văn Vượng, Việt Nam truyền thống nghề thủ công, NXB Hà Nội, 1997 Bùi Văn Vượng, Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh niên GS Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 GS Trần Quốc Vượng, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB VHDT, 1996 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM, 1997 PGS.TS Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 10 TS Phạm Trung Lương, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 11 TS Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, 2002 12 Nguyễn văn Lưu, Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 13 Đinh Thị Vân Chi, Nhu cầu du lịch, NXB Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 14 Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch, NXB trường Đại Học Văn hóa Hà Nội, 2005 15 TS Dương Văn Sáu, Di tích lịch sử danh thắng Việt Nam 16 Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB VHDT, 2004 17 TS Mai Thế Hởn, Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, 2004 18 TS Dương Bá Phương, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB KHXH, 2001 Đỗ Thị Thanh Mai 114 VHDL 15C Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Ths Hồ Thị Thu Hà 19 Phạm Xuân Yên, Kĩ thuật sản xuất gốm sứ 20 Diệp Đình Hoa, Người Việt đồng Bắc Bộ, NXB KHXH, 2000 21 Bùi Minh Trí, Các trung tâm gốm thời Lê đất Hải Hưng, 1995 22 Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long, Gốm hoa lam Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 2000 23 Đỗ Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa 24 Nguyễn Đình Chiến, Đồ gốm Việt Nam có minh văn kỉ XV – XIX, Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 1999 25 Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân, Gốm sứ tàu cổ vùng biển Việt Nam, bảo tàng Lịch sử, Hà Nội, 2008 26 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục, 1990 27 Trương Minh Hằng, Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc, NXB Mỹ thuật, 2006 28 Hà Văn Cẩn, Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 2000 29 Tăng Bá Hoành, Gốm Chu Đậu, 1993 30 Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, 2005 31 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, 2006 * Báo, Tạp chí: Báo Quê Hương, Lao động Tạp chí Xưa Nay, Thương mại, Văn hóa nghệ thuật, Du lịch, Văn hóa dân gian * Mạng internet Đỗ Thị Thanh Mai 115 VHDL 15C ... Lâm, châu Nam Sách, Hải Dương Và nay, lời giới thiệu nghề làm gốm Chu Đậu phịng trưng bày gốm cơng ty cổ phần gốm Chu Đậu viết: Chu Đậu thôn nhỏ thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương * Văn... Chu Đậu nghề gốm khứ - Thứ hai: Đánh giá thực trạng nghề gốm Chu Đậu giá trị du lịch làng nghề - Thứ ba: Đánh giá ưu điểm tồn việc khai thác làng nghề gốm Chu Đậu hoạt động kinh doanh du lịch, ... làng gốm Chu Đậu bước ngành du lịch Hải Dương ý để xây dựng thành điểm du lịch làng nghề hấp dẫn tỉnh Với giá trị độc đáo, lạ mình, làng nghề gốm Chu Đậu địa hấp dẫn với du khách, chưa nhiều du

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Khánh Chương, Gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Việt Nam
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
2. Trần Khánh Chương, Nghệ thuật gốm Việt Nam, NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật gốm Việt Nam
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
3. Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB VHTT, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB VHTT
7. GS. Trần Quốc Vượng, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB VHDT, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề
Nhà XB: NXB VHDT
8. Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM, 1997 9. PGS.TS. Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam", NXB TP.HCM, 1997 9. PGS.TS. Trần Minh Đạo, "Marketing
Nhà XB: NXB TP.HCM
10. TS. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn văn Lưu, Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 13. Đinh Thị Vân Chi, Nhu cầu du lịch, NXB Trường Đại học Văn hóa Hà Nội,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường du lịch", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 13. Đinh Thị Vân Chi, "Nhu cầu du lịch
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB VHDT, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB VHDT
17. TS. Mai Thế Hởn, Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hi ện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
20. Diệp Đình Hoa, Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, NXB KHXH, 2000 21. Bùi Minh Trí, Các trung tâm gốm thời Lê trên đất Hải Hưng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ", NXB KHXH, 2000 21. Bùi Minh Trí, "Các trung tâm gốm thời Lê trên đất Hải Hưng
Nhà XB: NXB KHXH
23. Đỗ Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam và các vị tổ nghề
Nhà XB: NXB Văn hóa
24. Nguyễn Đình Chiến, Đồ gốm Việt Nam có minh văn thế kỉ XV – XIX, Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ gốm Việt Nam có minh văn thế kỉ XV – XIX
25. Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân, Gốm sứ trong 5 con tàu cổ ở vùng biển Việt Nam, bảo tàng Lịch sử, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm sứ trong 5 con tàu cổ ở vùng biển Việt Nam
26. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, Những bàn tay tài hoa của cha ông, NXB Giáo dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bàn tay tài hoa của cha ông
Nhà XB: NXB Giáo dục
27. Trương Minh Hằng, Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc, NXB Mỹ thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc
Nhà XB: NXB Mỹ thuật
28. Hà Văn Cẩn, Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ ở Hải Dương, Vi ện Khảo cổ học, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ ở Hải Dương
29. Tăng Bá Hoành, Gốm Chu Đậu, 1993 30. Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Chu Đậu", 1993 30. "Luật du lịch
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
11. TS. Nguyễn Hồng Giáp, Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, 2002 Khác
18. TS. Dương Bá Phương, Bảo tồn và phát triển các l àng nghề trong quá trình Khác
19. Phạm Xuân Yên, Kĩ thuật sản xuất gốm sứ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w