1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ sính lễ trong cưới xin của người thái huyện thường xuân tỉnh thanh hóa xưa và nay

76 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỒ SÍNH LỄ TRONG CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI THÁI HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA, XƯA VÀ NAY Giảng viên hướng dẫn : TH.S HOÀNG VĂN HÙNG Sinh viên thực : TRỊNH THỊ THƯƠNG Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Trong trình làm khóa luận, để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ tận tình, hiệu cán bà người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Thầy, Cơ giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt Th.s Hoàng Văn Hùng Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất người Bản thân em cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt có thể, khả điều kiện hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo người quan tâm tới để tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sv: Trịnh Thị Thương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 10 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm dân cư 13 1.1.3 Đặc điểm xã hội truyền thống, đời sống kinh tế 13 1.2 Khái quát người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa16 1.2.1 Tên gọi, dân số phân bố dân cư 16 1.2.2 Lịch sử cư trú 16 1.3 Đặc điểm văn hóa 17 1.3.1 Văn hóa mưu sinh 17 1.3.2.Văn hóa vật chất 19 1.3.3 Văn hóa tinh thần 25 Tiểu kết chương 26 Chương 2: ĐỒ SÍNH LỄ TRONG CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 28 2.1 Khái quát tục lệ cưới xin truyền thống người Thái Thường Xuân 28 2.1.1 Một số khái nệm liên quan đến đề tài 28 2.1.2 Quan niệm hôn nhân người Thái 29 2.1.3 Các nguyên tắc hôn nhân người Thái 30 2.2 Sính lễ cưới xin truyền thống người Thái Thường Xuân 32 2.2.1 Khái quát nghi thức cưới xin người Thái Thường Xuân 32 2.2.2 Sính lễ 37 2.3 Giá trị đồ sính lễ 47 2.3.1 Giá trị vật chất 47 2.3.2 Giá trị tinh thần 48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: BIẾN ĐỔI ĐỒ SÍNH LỄ TRONG CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI THÁI Ở THƯỜNG XUÂN HIỆN NAY 53 3.1 Khái quát chung biến đổi 53 3.2 Biến đổi đồ sính lễ 55 3.2.1 Biến đổi cung cách lựa chọn 55 3.2.2 Biến đổi số lượng 57 3.2.3 Biến đổi ý nghĩa 59 3.3 Thay đổi giá trị 61 3.3.1 Thay đổi giá trị vật chất 61 3.3.2 Thay đổi giá trị tinh thần 61 3.4 Những yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa người Thái nói chung đồ sính lễ nói riêng 62 3.5 Khuyến nghị giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị đồ sính lễ cưới xin 64 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa đa dạng thống Dân tộc có sắc văn hóa riêng hịa quyện vào tạo nên văn hóa Việt Nam 54 dân tộc anh em sinh sống mảnh đất hình chữ S, có nét khác kinh tế, văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng điều để tạo nên văn hóa dân tộc, để khơng bị trộn lẫn với văn hóa Trong dân tộc Thái tộc người có dân số đông cộng đồng dân tộc Việt Nam có lịch sử cộng cư lâu đời nên văn hóa dân tộc Thái có nhiều nét đặc trưng riêng Chúng ta nên bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Dân tộc Thái có kho tàng văn học dân gian phong phú với tác phẩm nói lịch sử xã hội tác phẩm “Quam tô mương’’ ghi lại lịch sử châu mường từ kỷ XI -1995 Các tác phẩm luật tục Thái, sách ghi chép nghi lễ dựng nhà, cúng nhà mới, tục cưới xin, tang ma hay sách ghi chép tôn giáo tín ngưỡng, lịch pháp Trong với nhiều thể loại khác truyện thơ, truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ Như biết, dân tộc có văn hóa riêng mình, có nhân truyền thồng Dân tộc Thái cũng có q trình tổ chức cưới xin riêng dân tộc mang đậm sắc thái dân tộc Thái Hôn nhân gắn kết đôi trai gái với gắn bó nhiều người Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giá trị văn hóa truyền thống dần có mờ nhạt Các tập tục, phong tục tập quán dân tộc thiểu số nước ta cần bảo tồn phát huy Là sinh viên nghành quản lý văn hóa dân tộc thiểu số, em muốn sâu tìm hiểu văn hóa đối tượng quản lý văn hóa dân tộc thiểu số mà sẻ quản lý tương lai Với lí trên, em định chọn đề tài “Đồ sính lễ cưới xin người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, xưa nay” làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn văn hóa Thái có nhiều cơng trình như: Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), nhóm biên soạn: Đặng Văn Lung, Lương Ninh…Truyện dân gian Thái, Cầm Cường - Cầm Kỳ Hà Thị Thiệc; Luật tục Thái, Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhân người Thái có nhiều, số cơng trình như: Hơn nhân truyền thống dân tộc Thái Điện Biên – Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh; Luật tục hôn nhân người Thái huyện Phù Yê, tỉnh Sơn La; Một số phong tục lễ hội truyền thống người Thái Thanh Hoa, Nghệ An – Vi Văn Biên… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Thái nói chung nhân người Thái nói riêng nhiều, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện đồ dẫn lễ cưới xin người người Thái Thanh Hóa Tuy nhiên, viết khơng thể hồn thành thiếu nguồn tư liệu cơng trình trước, đặc biệt tài liệu nói cưới xin phong tục truyền thống người Thái Đề tài tập trung sâu nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu đề tài để thấy nét văn hóa riêng nhân người Thái Đi sâu tìm hiểu đồ sính lễ trơng nhân người Thái Thường Xuân nào? Có so sánh đồ sính lễ truyền thống tại, so sánh với đồ sính lễ nhân người Thái Tây Bắc Bước đầu đưa kiến nghị giải pháp nhằm gìn giữ phát huy nét đẹp mối quan hệ giá trị văn học dân gian Thái Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lí thuyết nghiên cứu dân tộc Thái Thường Xuân địa phương khác - Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước hôn nhân người Thái - Khảo sát thực tế vùng đồng bào dân tộc Thái cụ thể huyện để thấy thay đổi đồ sính lễ cưới xin truyền thống sống - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm gìn giữ phát huy nét đẹp việc mang đồ dẫn lễ sang nhà gái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đồ sính lễ cưới xin người Thái xã hội truyền thống ngày Phạm vi nghiên cứu: Để tìm hiểu cưới xin người Thái đồ sính lễ cưới xin người Thái Thực trạng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cưới xin người Thái Để tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thái Cũng thấy biến đổi đồ sính lễ cưới xin người Thái địa phương truyền thống Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận chung phương pháp luận Mác –Lênin, viết sử dụng phương pháp cụ thể là: - Phương pháp điền dã Dân tộc học phương pháp nghiên cứu thực địa, để tiến hành thu thập tư liệu cách quan sát, mô tả, vấn, chụp ảnh… - Bổ sung tư liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tư liệu người Thái cơng trình nghiên cứu người Thái thư viện; Tài liệu điền dã, vấn người viết sưu tầm qua đợt khảo sát thực tế huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Cuối phương pháp miêu tả, phân tích, so sánh, tổng hợp… Để hồn thành viết Đóng góp đề tài - Nghiên cứu đồ sính lễ hôn nhân người Thái Thường Xuân cách tương đối tồn diện Góp phần thêm phong phú thêm tư liệu nghiên cứu người Thái - Đưa kiến nghị giải pháp để nhằm mục đích lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Bên cạnh đưa đề xuất việc sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu văn hóa Thái tới người quan tâm tới văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa dân tộc Thái nói riêng - Bài viết tài liệu tham khảo phục vụ cho nhu cầu bạn đọc muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Thái Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Khóa luận tốt nghiệp phân thành chương: Chương 1: Khái quát người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Đồ sính lễ cưới xin truyền thống người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương Biến đổi đồ sính lễ cưới xin người Thái huyện Thường Xuân 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa tỉnh nằm phía Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía Nam giáp Nghệ An Phía Đơng giáp biển Đơng Phía Tây giáp Sơn La nước bạn Lào Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình Hịa Bình Là tỉnh mà có người Thái tập trung đông, huyện miền núi: Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh, Bá Thước, Như Xuân, Thường Xuân, Như Thanh Mỗi huyện có nhiều đơn vị hành thống mà người Thái gọi mường Miền núi Thanh Hóa có dãy núi song song chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam có độ cao trung bình so vơi mặt nước biển từ 800-1000m Và có thung lũng cấu tạo xâm thực sơng suối bào mịn nói chung tạo thu hút điểm quần cư quan trọng với việc trồng lúa nước Hoạt động kinh tế cư dân vùng chủ yếu tập trung theo thung lũng sâu, dọc triền sâu dọc triền song đầu nguồn khe suối Đây vùng núi non hiểm trở, thời tiết thất thường khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thường xuyên đe dọa =>Những yếu tố tự nhiên môi trường vùng, ảnh hưởng đến phương thức canh tác, hoạt động kinh tế xã hội người môi trường sinh thái khu vực đứng trước tình trạng bị đe dọa, rừng cạn kiệt, bị chặt phá làm nương rẫy bừa bãi Miền núi Thanh Hóa khu vực rộng lớn khoảng 8000km2- chiếm 2/3 diện tích tỉnh với số dân gần triệu gười(1/3 dân số Thanh Hóa) Họ cư trú chủ yếu bên thượng nguồn sông Mã, sông Chu chi lưu Trước cách mạng tháng miền núi Thanh Hóa hình thành nên 40 mường người Thái khoảng 40 62 thay đổi theo chiều hướng văn minh, tiến nên lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3.4 Những yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa người Thái nói chung đồ sính lễ nói riêng Trong năm gần đây, trước biến đổi phát triển diễn nhanh chóng mạnh mẽ mặt đời sống xã hội, văn hóa người Thái nói riêng dân tộc khác nói chung đứng trước thách thức tác động mạnh mẽ Trong biến đổi tránh khỏi biến đổi đồ sính lễ cưới xin người Thái Thường Xuân có nhiều nguyên nhân để dẫn đến thay đổi đó, số nguyên nhân sau: - Do sách Nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình đầu tư vào sở hạ tầng, y tế, giáo dục…đang làm cho đời sống người dân thay đổi theo chiều hướng ngày nâng cao, làm thay đổi phong tuc tập quán nhiều giá trị văn hóa truyền thống Cơng trình thủy lợi Cửa Đạt xây dựng tác động mạnh mẽ tới khơng gian văn hóa Thái khu vực rộng lớn, đặc biệt vùng lòng hồ dân cư người Thái đen vùng lòng hồ di cư xuống xã Xuân Cẩm, cư trú thơn Tiến Sơn 2, di cư làm thay đổi mơi trường sống làm cho lối sống họ thay đổi, hay nói rộng làm cho văn hóa họ biến đổi cho phù hợp với môi trường sống - Sự giao lưu văn hóa dân tộc tạo nên giao thoa tiếp ứng tiếp biến giá trị văn hóa truyền thống Chính q trình tác động mạnh tới sắc văn hóa tộc người, đặc điểm lịch sử nên ảnh hưởng văn hóa Việt tới văn hóa Thái nói riêng dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hóa nói chung ngày mạnh mẽ Xã hội phát triển kéo theo giao lưu, tiếp biến văn hóa ngày rộng dân tộc vùng miền với Khi có giao thoa văn hóa làm văn hóa dân tộc trở nên đa dạng làm mai 63 giá trị văn hóa truyền thống Hiện Thường Xuân khai thác tiềm du lịch Đền Cửa Đạt Hồ Của Đạt, hàng năm du khách đến vào dịp đầu năm nhiều khơng thể tránh khỏi giao thoa văn hóa người dân địa du khách thập phương Các giá trị văn hóa truyền thống mai theo thời gian họ tiếp thu gọi tiên tiến người Kinh - Trong thời đại “bùng nổ thông tin” nay, người dân ngày tiếp cận với nhiều nguồn thông tin từ mạng internet qua sản phẩm công nghệ đại điện thoại,máy tính,…Thơng tin truyền nhanh chóng việc tiếp cận thơng tin người dân dễ dàng Chính việc làm cho tính khép kín xã hội truyền thống khơng cịn, tác động tới tâm lý quan niệm truyền thống cá nhân, gia đình, cộng đồng ngày lớn dẫn đến thay đổi giá trị văn hóa ngày người dân tiếp xúc tiếp nhận - Kinh tế thị trường ảnh hưởng, tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội Trước hết nhu cầu sống người dân ngày cao đại hơn, có cầu có cung điều mà nhu cầu sống địi hỏi sản phẩm hàng hóa ngày đa dạng Họ hình thành lối sống quan niệm tác động mạnh mẽ tới giá trị văn hóa truyền thống - Giới trẻ cộng đồng người Thái nay, hình thành lối sồng tiên tiến họ giao lưu, tiếp xúc nhiều họ phát triển môi trường mở khơng khép kín Họ có điều kiện để khỏi môi trường sống mình, học hỏi tiếp thu giá trị văn hóa từ xã hội Điều dẫn tới họ có quan niệm nhân đổi mới, cho phép hôn nhân hỗn hợp ngoại tộc Trong cưới xin họ không tổ chức theo truyền thống mà tổ tiên họ làm mà họ tổ chức theo nghi thức cưới xin khác mà nhiều người lựa chọn hay nói cách khác phổ biến xã hội Các đơi trai gái cưới sinh sống chung phạm vi bản, mường người Thái mà người vùng miền xa có điều kiện kết duyện với 64 điều dẫn đến họ tổ chức cưới xin khác so với truyền thống bản, mường đồng nghĩa với việc đồ sính lễ khác so với đồ dẫn lễ ngi thức cưới truyền thống Ông cha ta từ xưa nới “nhập gia tùy tục”, mà văn hóa vùng khác nhau, dân tộc lại khác dẫn đến kết hôn với người bạn đời không sing sống bản, mường có nghi thức nhân, đồ sính lễ khác với nới địa phương sinh sống - Như biết người Thái có chữ viết sớm điều kiện để lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Nhưng nay, sách chữ Thái sưu tầm, lưu giữ thư viện chưa ý dịch xuất bản, tỷ lệ người biết chữ Thái ngày ít, đội ngũ làm cơng tác nghiên cứu văn hóa Thái, đặc biệt tác giả dân tộc Thái cịn số lượng cịn hạn chế trình độ chun mơn chưa khai thác triệt để giá trị văn hóa Thái đưa biện pháp khả thi lưu giữ giá trị - Một số cấp ủy, quyền sở có lúc có nơi chưa quan tâm mức tới nghiệp phát triển văn hóa quan tâm phát triển mà lại tạo hiệu trái chiều Đầu tư Nhà nước cho việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản di sản văn hóa phi vật thể cịn dàn trải, đơi cịn mang tính phong trào, thời vụ., chưa sâu tìm hiểu có biện pháp bảo tồn cách 3.5 Khuyến nghị giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị đồ sính lễ cưới xin Văn hóa hình thành bắt rể sâu đời sống người Văn hóa thời kỳ lịch sử khác Nó luôn biến đổi cần bảo lưu giá trị cần thiết Khi nhắc tới dân tộc ln nhắc tới văn hóa dân tộc Để bảo tồn văn hóa dân tộc khơng ngừng phát huy giá trị văn hóa tức cần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Để làm người viết đưa phương hướng có biện pháp cụ thể để bảo tồn phát 65 huy giá trị cưới xin truyền thống nói chung đồ sính lễ nói riêng người Thái Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Việc nghiên cứu văn hóa Thái vấn đề đặt không nhận thức di sản văn hóa tộc người, mà cịn địi hỏi cấp bách giai đoạn cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Căn từ thực tế với tình hình đời sống tinh thần đồng bào Thái Thường Xuân tình hình đổi mới, người viết có đề xuất sau: Phương hướng: bảo tồn tồn diện giá trị văn hóa truyền thống văn hóa Thái nói chung đồ sính lễ nhân người Thái Thường Xuân nói riêng Một số biện pháp đề xuất: - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước quyền, nâng cao vai trị tham mưu quan văn hóa - Xây dựng chương trình giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Thái, gia đình cộng đồng mường Thái việc bảo vệ di sản văn hóa tộc người Tổ chức giảng dạy chữ Thái, đào tạo đội ngũ tri thức tộc người Thái làm cơng tác nghiên cứu văn hóa Thái - Đầu tư kinh phí cách thỏa đáng cho việc sưu tầm, khai thác, phục chế, phổ biến giá trị văn hóa Đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thái - Tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hóa vật thể (nhà sàn, trang phục, cơng cụ sản xuất, nhạc cụ); văn hóa phi vật thể (các sinh hoạt văn hóa tinh thần khắp, âm nhạc, múa) Trên sở để phân định phong tục tập quán đâu hủ tục, lạc hậu, cần giữ gìn phát triển, cần loại bỏ để có phương hướng cách thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa - Kết hợp phổ biến giá trị văn hóa khẳng định với việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa tiềm ẩn, chưa phổ biến để tránh thất 66 thoát giá trị văn hóa q giá Chú trọng hình thức lưu giữ bảo tàng, triển lãm, liên hoan văn hóa dân gian, tổ chức lễ hội cổ truyền để hệ sau hiểu, hịa nhập có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống - Tổ chức chương trình giao lưu, buổi biểu diễn, chương trình tun truyền thơng tin lưu động để đồng bào dân tộc Thái Thường Xuân hiểu ý nghĩa phải bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Trên phương hướng số biện pháp mà người viết mạnh dạn đề mong muốn góp phần vào việc gìn giữ bảo lưu nét đẹp văn hóa truyền thống đặc biệt đồ sính lễ người Thái Thường Xuân Để thực cơng việc khơng phải cá nhân đảm nhiệm mà cần quán dân người quản lý Văn hóa sản sinh môi trường sống người lưu giữ hay không chủ thể văn hóa người dân sinh sống mơi trường chiếm vị trí quan trọng Các cấp lãnh đạo làm nhiệm vụ định hướng có sách khuyến khích người dân việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống quan trọng, văn hóa khơng phải tượng bất biến, sản sinh đời sống người để phục vụ đời sống người đó, người khơng cần khơng quan tâm đến dần vào khứ Tiểu kết chương Qua trình khảo sát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu địa bàn Thường Xuân, thực tế cho thấy đồ sính lễ cưới xin truyền thống người Thái đến có biến đổi nói mai gần hoàn toàn so với truyền thống Ở Thường Xuân có dân tộc sinh sống xen kẽ nhau,trong chiếm ưu số lượng dân tộc Thái với 53% dân số, lại người Kinh Mường người Mường chiếm số dân số nhỏ 3,7% Người Thái sinh sống xen kẽ với người Kinh, nguyên nhân lớn khiến văn hóa Thái cụ thể đồ sính lễ 67 cưới xin người Thái có thay đổi Sống xen kẽ giao thoa văn hóa khơng thể tránh khỏi, thời người vươn tới sống đại, văn minh Ngồi cịn có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thay đổi Như trên, người viết số nguyên nhân dẫn đến biến đổi đồ sính lễ cưới xin người Thái Đen Thường Xuân Khi nhu cầu sống người tăng lên họ ln học hỏi tìm kiếm cách sống văn minh cho Trong cưới xin người Thái thay đổi nghi thức mà cịn thay đổi đồ dẫn cưới, nói rộng dần giá trị văn hóa truyền thống tộc người Giá trị văn hóa tộc người có vai trị quan trọng khơng tộc người mà nhân rộng quốc gia Vậy cần phải có biện pháp cụ thể, khả thi để khôi phục bảo tồn giá trị đấy, khơng để bị mai theo dòng chảy thời đại Và người viết mạnh dạn đưa số khuyến nghị giải pháp để khơi phục lại làm cách để lưu giữ lại cho thệ hệ sau biết đồ sính lễ cưới xin người Thái Thường Xuân nói riêng giá trị văn hóa truyền thống văn hóa Thái nói chung 68 KẾT LUẬN Dân tộc Thái có dân số đơng thứ nước ta (sau người Kinh người Tày), họ có hệ thống chữ viết từ lâu đời văn hóa có chiều sâu gốc rễ, có chiều rộng sắc thái quy mô ảnh hưởng Trước nói đến văn hóa dân tộc thiểu số xa lạ Khi dân trí nâng cao, người tự ý thức lịch sử, vốn văn hóa cha ơng để lại tự ý thức để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hình thành nên trình lịch sử Nếu hệ đương đại không lưu giữ, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống dể dàng bị mai Cưới xin truyền thống dân tộc Thái lưu giữ hay nói cách khác hàm chứa văn hóa Thái Ngày lý chủ quan hay khách quan mà nghi thức cưới xin truyền thống mai nhiều, đồng nghĩa với thay đổi thay đổi đồ sính lễ nghi thức cưới xin kể số lượng giá trị đồ dẫn lễ Các cơng trình nghiên cứu sâu vào văn hóa Thái nói chung đồ sính lễ cưới xin truyền thống người Thái nói riêng giúp lưu giữ phần giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Nhưng vai trò chủ đạo thuộc người dân tộc Thái nhà nghiên cứu văn hóa Thái, góp phần lưu giữ giá trị văn hóa cho mn đời sau khả góp phần vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số vào văn hóa Việt Nam Qua chương người viết khái quát văn hóa, giá trị văn hóa tinh thần…của người Thái Chúng ta thấy người Thái sinh sống chủ yếu nơi xa xôi, việc lại giao lưu cịn hạn chế Nhưng điều kiện tốt để lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống khơng bị mai Người viết mạnh dạn đề số giải pháp mong góp phần lưu giữ văn hóa cưới xin truyền thống người Thái nói riêng văn hóa Thái nói chung 69 Như biết dân tộc trải qua lịch sử phát triển riêng mình, đồng thời sinh nhiều truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống văn hóa tạo nên diện mạo văn hóa, cốt cách văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Mỗi quốc gia khơng thể phát triển phát triển bền vững thiếu tảng văn hóa nội sinh, giá trị văn hóa truyền thống bị coi thường khơng khai thác cách hợp lý Đặc biệt Việt Nam quốc gia đa dân tộc, việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung văn hóa Thái – sắc thái riêng có người Thái Thường Xuân nói riêng vấn đề quan trọng, khơng việc bảo vệ, gìn giữ di sản văn hóa dân tộc mà cịn địi hỏi cấp bách chiến lược đại đồn kết giai đoạn cơng nghiệp hóa- đại hóa 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn Biên (1998) Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc Vi Văn Biên (2009) Một số phong tục lễ hội truyền thống người Thái Thanh Hóa, Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc Quàng Thị Chinh (2005) Lễ cưới dòng họ Mè: huyện Phù n, tỉnh Sơn La, NXB Văn hóa -Thơng tin Lương Thị Đại – Lị Xn Hinh (2010) Hơn nhân truyền thống dân tộc Thái Điện Biên, NXB Văn hóa dân tộc Vũ Trường Giang (2007) Lịch sử người Thái Thanh Hóa, tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hồng Thị Hạnh (2010) Văn hóa ẩm thực người Thái đen Mường Lị, tạp chí văn hóa dân tộc Lị Văn Hặc (2007) Văn hóa ẩm thực người Thái đen Sơn La, tạp chí Văn hóa nghệ thuật Tịng Văn Hân (2013) Văn hóa ẩm thực người Thái đen Điện Biên, NXB Văn hóa thơng tin Ngơ Đức Thịnh - Cầm Trọng (1999) Luật tục Thái, NXB Văn hóa dân tộc 10 Cầm Trọng - Đặng Nghiêm Vạn - Khà Văn Tiến (1977)Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội 11 Cầm Trọng (2005) Những hiểu biết người Thái Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 12 Cầm Trọng (1995) Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 13 Cầm Trọng (1978) Người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 71 14 Đặng Nghiêm Vạn –Cầm Trọng –Khà Văn Tiến (1977) Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội 15 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012) Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, , NXB Văn hóa dân tộc 16 Lễ cưới người Thái Mường Tấc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số năm 2009 17 Lễ hội tục cưới xin xã hội cổ truyền Thái đen, tạp chí Dân tộc thời đại, số 80, 81 năm 2005 18 Nguyễn Ngọc Thanh (1999) Hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ sử học 72 PHỤ LỤC Danh sách người cung cấp tư liệu Dân tộc Giới Tuổi Địa tính Thái đen Nam 54 Xã Xuân Cao STT Họ Tên Lang Thanh Tuyên Lò Thị Ngọc Hà Văn Tuyên Lục Thị Du Ngân Văn Chính Thái đen Nam 55 Trần Tiến Báu Thái đen Nam 52 10 11 12 Hà Ngọc Quang Lò Thị Năm Ngân Thị Hiền Hà Văn Thành Hoàng Văn Bổng Lương Văn Mùi Thái đen Thái đen Thái đen Thái đen Thái trắng Thái trắng 13 Cầm Thị Tuất 14 Lương Văn Lộc 15 Vi Văn Lân Thái trắng Thái trắng Thái trắng Phụ lục ảnh Thái đen Nữ 20 Thái đen Nam 59 Xã Xuân Cao Xã Xuân Cẩm Ghi Nam 50 Ông mơ Xã Xuân Chinh Cbộ TTVH Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Cẩm Cbộ văn hóa xã Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Cẩm Xã Xuân Lẹ Cbộ TTVH Xã Xuân Lẹ Cbộ văn hóa xã Xã Xuân Lẹ Bà mối Xã Xuân Lẹ Nam 50 Xã Xuân Lẹ Thái đen Nữ Nam Nữ Nữ Nam 30 24 50 44 42 57 Nam 39 Nữ 50 73 Bản đồ Thanh Hóa (nguồn internet) 74 Ảnh 1: Con rể tặng vòng tay cho mẹ vợ tương lai; Ảnh:Trịnh Thị Thương 75 Ảnh 2: Các cụ già đám cưới ; Ảnh: Trịnh Thị Thương Ảnh 3: Màn cưới cô dâu; Ảnh: Trịnh Thị Thương 76 Ảnh 4: Kiến trúc nhà cột kê người Thái; Ảnh: Trịnh Thị Thương Ảnh 5: Vòng bạc rể tặng mẹ vợ tương lai; Ảnh: Trịnh Thị Thương ... huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Đồ sính lễ cưới xin truyền thống người Thái huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 9 Chương Biến đổi đồ sính lễ cưới xin người Thái huyện Thường Xuân 10 Chương... trị văn hóa truyền thống 28 Chương ĐỒ SÍNH LỄ TRONG CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát tục lệ cưới xin truyền thống người Thái Thường Xuân 2.1.1... cứu: Đồ sính lễ cưới xin người Thái xã hội truyền thống ngày Phạm vi nghiên cứu: Để tìm hiểu cưới xin người Thái đồ sính lễ cưới xin người Thái Thực trạng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w