Công cụ sản xuất truyền thống của người dao ở huyện vân đồn quảng ninh

125 12 0
Công cụ sản xuất truyền thống của người dao ở huyện vân đồn quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa h nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè *********           Công cụ sản xuất truyền thống ngời dao huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh khóa luận tốt nghiệp (Khãa 13: 2007 - 2011) Sinh viªn thùc hiƯn : Nguyễn Thị Hơng Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS Tạ Văn Thông H nội - 2011 LI CM N Trong q trình thực khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình thầy khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp thầy Tạ Văn Thông Các bác huyện Vân Đồn, bà người dân tộc Dao xã Vạn Yên xã Đài Xuyên giúp em nhiều trình tìm hiểu thực tế để lấy tư liệu cho khóa luận Em xin bày tỏ chân thành cảm ơn! Do thời gian hạn chế, lại chưa có nhiều kinh nghiệm việc thu thập tài liệu nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận đầy đủ hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu để tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu người Dao 2.2 Lịch sử nghiên cứu công cụ sản xuất người Dao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Văn hóa thành tố văn hóa 1.1.2 Cách ứng xử tương hợp người tự nhiên 11 1.1.3 Các hình thái kinh tế 15 1.1.4 Lao động sản xuất công cụ sản xuất 16 1.2 Khái quát người Dao huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 1.2.1 Một số đặc điểm huyện Vân Đồn 18 18 1.2.2 Người Dao Vân Đồn, Quảng Ninh- phận người Dao Việt Nam 20 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH 44 2.1 Các công cụ dùng nông nghiệp (nông cụ) 44 2.1.1 Các công cụ dùng cấy trồng 44 2.1.2 Các công cụ dùng để đựng chế biến nông sản 55 2.1.3 Các công cụ dùng chăn nuôi 60 2.2 Các công cụ truyền thống dùng ngư nghiệp (ngư cụ) 62 2.2.1 Các công cụ đánh bắt ven bờ biển ruộng, ao đầm 62 2.2.2 Các công cụ để hỗ trợ đánh bắt 73 2.3 Các công cụ dùng lâm nghiệp 75 2.3.1 Các công cụ khai thác gỗ, tre, nứa 75 2.3.2 Các công cụ săn bắt hái lượm 78 2.4 Các công cụ dùng ngành nghề thủ công khác 78 Tiểu kết 81 CHƯƠNG III: NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở VÂN ĐỒN 82 3.1 Những nét văn hóa phản ánh qua cơng cụ sản xuất truyền thống người Dao 82 3.1.1 Công cụ sản xuất- phản ánh hình thái kinh tế truyền thống đa dạng người Dao Vân Đồn 82 3.1.2 Công cụ sản xuất - phản ánh đấu tranh bền bỉ trước thiên nhiên mục đích mưu sinh đồng bào Dao Vân Đồn 84 3.1.3 Công cụ sản xuất - phản ánh kinh nghiệm sản xuất truyền thống lưu truyền từ đời sang đời khác người Dao Vân Đồn 86 3.2 Giải pháp kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa qua cơng cụ sản xuất 93 3.2.1 Một số vấn đề đặt với điều kiện kinh tế người Dao huyện Vân Đồn 93 3.2.2 Những biện pháp kiến nghị 95 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em sinh sống Các dân tộc suốt tiến trình dài lịch sử tạo nên nét đặc trưng riêng sắc văn hóa, hầu hết đặc trưng sáng tạo thơng qua trình lao động Mỗi dân tộc, vùng miền lại có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên khác nên ngành nghề khác Chính khác biệt tạo nên nét sắc đặc trưng dân tộc, vùng miền Nghiên cứu công cụ sản xuất dân tộc giúp ta hiểu phần sống vốn văn hóa họ Dân tộc Dao Việt Nam tương đối đông (đứng thứ số dân tộc Việt Nam), phân bố hầu hết tỉnh thành, từ biên giới Việt – Trung, Việt - Lào số tỉnh trung du miền biển Bắc Bộ Trong tỉnh Quảng Ninh, người Dao chiếm số lượng đáng kể Ở vùng miền, người Dao lại sinh sống ngành nghề khác nhau, làm nơng nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp Riêng huyện Vân Đồn huyện miền núi hải đảo tỉnh Quảng Ninh, người Dao không trồng lúa nước loại lương thực mà họ sinh sống nông nghiệp, ngư nghiệp ngành nghề thủ cơng khác Với đặc điểm riêng biệt nên công cụ lao động người Dao đa dạng phong phú chủng loại lẫn số lượng Chính thế, việc nghiên cứu cộng cụ sản xuất người Dao nhằm tìm khác biệt nét đẹp văn hóa lao động văn hóa vật chất tinh thần ca ngi Dao ni õy Bản thân ngời viết khụng phải người dân tộc thiểu số, song muèn tìm hiểu nghiên cứu sâu sc văn hóa cỏc dân tộc sinh sng a phng mỡnhtrong ú cú ngi Dao Đồng thời sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiu s, tơng lai ngời viết muốn trở thành cán văn hóa địa phơng nên mong muốn qua việc thùc hiƯn khóa ln nµy cã thĨ më mang vèn kiÕn thøc, gióp Ých cho c«ng viƯc tng lai thc t Vi đề tài “ Công cụ sản xuất truyền thống người Dao huyện Vân Đồn, Quảng Ninh” ng−êi viÕt muèn ®ãng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao, theo tinh thần nghị Trung ơng V khoá VIII đà đề ra: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá d©n téc” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử nghiên cứu người Dao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Dao, sách nghiên cứu: “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Bắc) Viện nghiên cứu dân tộc học; “Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam” tác giả Hoàng Nam; “Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng Đông Bắc Việt Nam” tác giả Nguyễn Chí Huyên,;“Người Dao Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Trọng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến “Thử bàn nguồn gốc người Dao” tác giả Trần Quốc Vượng, “Người Dao đỏ Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Phụng, Nông Trang, Nguyễn Nam Tiến , cơng trình nghiên cứu riêng biệt khác nét đặc trưng văn hóa Dao như: tục cấp sắc, cưới xin, tang ma… 2.2 Lịch sử nghiên cứu công cụ sản xuất người Dao Như nói trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Dao, nghiên cứu đề cập đến sống lao động sản xuất hàng ngày người Dao công cụ sản xuất truyền thống họ “Người Dao Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Trọng, Nơng Trung, Nguyễn Nam Tiến; “Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam” tác giả Hồng Nam…Song chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu công cụ sản xuất truyền thống Việc nghiên cứu công cụ sản xuất khơng giúp người đọc có thêm hiểu biết công cụ sản xuất truyền thống người Dao mà qua tái nên sống lao động hàng ngày họ nét đẹp văn hóa thể sống lao động Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc thu thập mơ tả công cụ sản xuất người Dao huyện Vân Đồn – Quảng Ninh góp phần tìm hiểu kĩ nét riêng văn hóa người Dao việc ứng xử với môi trường tự nhiên, qua hoạt động sản xuất sống mưu sinh từ truyền thống đến đại họ 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu khái quát văn hóa người Dao huyện Vân Đồn, tỉnh Quản Ninh - Tìm hiểu số sở lí thuyết có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu sống mưu sinh hàng ngày người Dao Vân Đồn từ truyền thống đến đại - Thu thập, miêu tả phân loại công cụ sản xuất từ làm bật nên nét văn hóa đặc sắc người Dao Vân Đồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Căn vào mục đích nhiệm vụ nói trên, khóa luận tìm hiểu người Dao sống lao động sản xuất người Dao huyện Vân Đồn, Quảng Ninh ( chủ yếu hai xã Vạn Yên Đài Xuyên) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung chủ yếu vào công cụ sản xuất truyền thống (từ xưa đến sử dụng) sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp thủ công nghiệp người Dao Vân Đồn - Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: kết hợp quan sát thực tế với vấn, thu thập tư liệu - Phương pháp miêu tả: trình bày chi tiết cấu tạo, công dụng, cách sử dụng… công cụ sản xuất người Dao Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Phụ lục, Tài liệu tham khảo Kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực tiễn Chương 2: Công cụ sản xuất truyền thống người Dao Vân Đồn, Quảng Ninh Chương 3: Một số nét văn hóa người Dao phản ánh qua công cụ sản xuất truyền thống người Dao huyện Vân Đồn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1.CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1.1 Văn hóa thành tố văn hóa a Văn hóa Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học, dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học , lĩnh vực nghiên cứu cách nhìn nhận đánh giá văn hóa khác Mỗi lĩnh vực nhìn văn hóa từ góc độ chủ quan đưa định nghĩa khác văn hóa Ở Việt Nam ba cách hiểu văn hóa sử dụng phổ biến: khái niệm văn hóa tác giả Trần Ngọc Thêm “ Cơ sở văn hóa Việt Nam” dùng trường Đại học Cao đẳng, khái niệm văn hóa Unessco khái niệm văn hóa chủ tịch Hồ Chí Minh Theo tác giả Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội ” Theo Unessco: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sông động mặt sống ( cá nhân cộng đồng) diễn khử diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thông giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công 10 Nghề bổ hà biển xã Vạn Yên Nghề đào Sâu đất (con Đanh) 111 Nghề đào sá sùng xã Vạn Yên Băt cá đồng nơm 112 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở VÂN ĐỒN Vòng hái Gầu tát nước 113 Cối giã gạo Cái nia 114 cáicái rổ rá Cái Mác 115 Cái xẻng Cái cuốc 116 Đơi xúc gánh Địn gánh 117 Dao quắm Rựa 118 Xà beng Cham gà 119 Búa bổ hà Cái ngọc 120 Cái vợt 121 Cái mai đào sá sùng Con vịt Nơm, giỏ, đăng 122 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG CỤ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DAO (đã thu thập được) STT TIỀNG TIẾNG DAO CÔNG DỤNG VIỆT bá xẻng Xúc đất, cát, vật liệu rời băm shấy lổ búa tạ Chặt hạ gỗ băm shấy hen xỉa ngán Bắt ngán bó hen pan shẩy búa hà Bổ hà cháy loãng lồng gà Nhốt di chuyển gà cháy sháo cham gà Nhốt gà cháy sẩy giần Làm cám gạo chu rựa Chặt loại nhỏ chu tố lưỡi liềm Cắt lúa, cắt cỏ 10 chủng pấu rìu Đẽo chặt 11 chủng tràm thuổng Đào đất 12 chủng sang rỉa Đâm bắt cá 13 cum sầu cối giã gạo Làm nhỏ loại ngũ cốc, củ 14 đúm mùng đòn gánh Dùng để gánh gáu ma cối xay Xay loại ngũ cốc đặc biệt thóc 16 giảng shán mai Đào sá sùng 17 giảng téo sang mạ Dùng để lấy mạ sản 18 kí gon gầu dai Tát nước 19 khơ tíu cần câu Bắt cá, tơm, mực… 20 lanh manh dậm Đánh bắt tôm, cá 15 123 21 lao đong ống lươn Đánh bắt lươn 22 lờ lờ Nhử bắt tơm, cá 23 Liêm vịng hái Gặt lúa 24 Mẩy ló giỏ Đựng tơm, cá, loại hải sản 25 ná kĩ xúc Di chuyển đất, cát…sang nơi khác 26 ná ngóng ngọc Đựng cá, tơm loại thủy hải sản 27 ná nháp mác Cào cỏ bới đất 28 ná sàng nia, sàng Làm cho gạo thóc, trấu 29 ná shủi gáo Múc cám cho lợn 30 ná sún nơm Chụp bắt cá 31 ná trọng bồ Đựng thóc loại ngũ cốc 32 ná thong thùng Đựng thóc các loại ngũ cốc 33 ngong é khoẳm trâu Buộc xe kéo trâu đá để lăn lúa 34 nháp hến cào hến Lấy hến, vạng giáo, ron ron… 35 nủi nồi Đun nấu thức ăn pạ bừa Làm nhỏ, làm nhuyễn đất, san phẳng 36 37 38 39 40 41 ruộng làm cỏ phủn cíu vợt Bắt cá, tôm vợt loại bướm, cào cào phủn le lưới phóng shay hịm Chắn, đánh bắt loại cá quạt Tách lúa lép vỏ trấu thóc quặc cuốc Bổ, xới đất sha ngáo móc Khều, với vật sâu, xa, khó lấy 42 sha nui bao dao Đựng dao 43 sha quãn xà beng Đào lỗ nạy, bẩy vật nặng 44 sháo ngong trâu đá Tách hạt thóc khỏi lúa 124 45 46 47 sháu phát máng lợn Đựng thức ăn cho lợn shày cày Lật đất làm vỡ lớp đất trồng trọt sháy ló rổ Đựng sá sung, hà, hến, ron ron…và loại rau quả… 48 shé lái xe kéo Vận chuyển nơng sản, vật liệu 49 shím shám địn xóc Gánh lúa, rơm, rạ, củi… 50 shng chng Chưng cất rượu 51 shu bành dao tạ Chặt hạ to 52 shúm Đón bắt cá, tơm tép 53 shúng shu dao Băm, cắt, chặt 54 shúng shu shủi dao bầu Thái rau, củ shúng sét cào San bằng, làm nhỏ đất, cào cỏ cào 55 56 57 58 thóc sỏ áp vịt Đựng cá, tơm, cua ta shấu cưa Cắt gỗ, kim loại vật liệu cứng khác tách họt bay Xây, trát, láng đào đất tơi thong giảng thùng mạ Đựng mạ cấy 60 trang nháp trang thóc Phơi thóc 62 tóng chíu đèn soi Soi sáng, hỗ trợ đánh bắt buổi đêm thảm vại Ủ men rượu, mắm, đựng muối, muối 59 63 64 dưa… vó vó Đánh bắt cá, tơm 125 ... Lao động sản xuất công cụ sản xuất 16 1.2 Khái quát người Dao huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 1.2.1 Một số đặc điểm huyện Vân Đồn 18 18 1.2.2 Người Dao Vân Đồn, Quảng Ninh- phận người Dao Việt... CƠNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở VÂN ĐỒN 82 3.1 Những nét văn hóa phản ánh qua cơng cụ sản xuất truyền thống người Dao 82 3.1.1 Cơng cụ sản xuất- phản ánh hình thái kinh tế truyền thống. .. động sản xuất khu vực cư trú Các công cụ sản xuất không làm tăng suất lao động mà biểu văn hóa người Dao nơi 48 CHƯƠNG CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

  • CHƯƠNG 2CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAOỞ HUYỆN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH

  • CHƯƠNG 3NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUACÔNG CỤ SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI DAO Ở VÂN ĐỒN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan