1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện vân đồn quảng ninh

145 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp với đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vân Đồn, Quảng Ninh” tác giả triển khai nghiên cứu huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu độc lập Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực luận văn chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Tất số liệu điều tra địa bàn huyện Vân Đồn xử lý cụ thể Tác giả sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc viết luận văn, nguồn thông tin rõ nguồn gốc cụ thể Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu đề tài tác giả xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Lâm Nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sở, Ban, Ngành tỉnh Quảng Ninh Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập trường, thầy cô giáo khoa nhà trường, thầy giáo cô giáo hội đồng bảo vệ đề cương luận văn, người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đình Thao dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Quảng Ninh, phòng Lao động Thương binh - xã hội huyện Vân Đồn, phòng Thống kê huyện Vân Đồn, Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc, Trường Trung cấp nghề Xây dựng Công nghiệp Quảng Ninh, Hội Nông dân huyện Vân Đồn, số doanh nghiệp địa bàn huyện cấp ủy Đảng, Chính quyền, Ban, Ngành, bà nơng dân, thành phần lao động địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thành luận văn tất nhiệt tình lực song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Quảng Ninh, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát nguồn nhân lực lao động nông thôn 1.1.2 Một số khái niệm đào tạo nghề 1.1.3 Phân loại hình thức đào tạo nghề 1.1.4 Quan điểm chất lượng đào tạo nghề 13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đề án 1956 21 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động số quốc gia giới khu vực 23 1.2.3 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 28 1.2.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề huyện Đông Triều, Quảng Ninh 30 1.2.5 Những học kinh nghiệm 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 iv 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Giới thiệu hoạt động dạy nghề huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh 53 3.1.1 Giới thiệu Đề án 1956 huyện Vân Đồn 53 3.1.2 Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người lao động 57 3.1.3 Hoạt động điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề 60 3.1.4 Tổ chức hoạt động đào tạo nghề 60 3.2 Kết đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện 66 3.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề 66 3.2.2 Kết đào tạo nghề 68 3.2.3 Đánh giá chung 73 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 80 3.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 81 3.3.2 Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề 85 3.3.3 Đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán quản lý 86 3.3.4 Sự phù hợp chất lượng chương trình đào tạo 92 3.3.5 Hoạt động học tập học viên học nghề 97 3.3.6 Hình thức, nội dung đào tạo nghề 99 3.3.7 Mối liên kết sở đào tạo nghề với sở sử dụng lao động qua đào tạo nghề 103 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề 106 3.4.1 Mục tiêu đào tạo nghề huyện Vân Đồn 106 3.4.2 Quan điểm định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vân Đồn 107 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động huyện Vân Đồn 109 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CBQL Cán quản lý CP Cổ phần CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề HN&GDTX Hướng nghiệp &giáo dục thường xuyên KT- XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc SCN Sơ cấp nghề SXKD Sản xuất kinh doanh TBXH Thương binh xã hội TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDN Trung tâm dạy nghề PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Dân số mật độ dân số phân theo xã năm 2014 Tình hình dân số lao động huyện Vân Đồn giai đoạn 2010 – 2014 Ý kiến học viên hoạt động tuyên truyền công tác ĐTN huyện Vân Đồn Kế hoạch triển khai thí điểm mơ hình dạy nghề người lao động địa bàn huyện Vân Đồn Tình hình thực thí điểm mơ hình dạy nghề giai đoạn 20122014 Trang 43 44 59 62 63 3.4 Kết thực thí điểm mơ hình dạy nghề 64 3.5 Nhu cầu đào tạo ngành nghề 67 3.6 Cơ cấu ngành nghề đào tạo huyện Vân Đồn qua năm 69 3.7 Tổng hợp kết đào tạo nghề theo trình độ giai đoạn 2012 – 2014 70 3.8 Kết tập huấn kỹ thuật cho nông dân Hội Nông dân huyện Vân Đồn tổ chức 71 3.9 Phân tích SWOT cho ĐTN lao động nông thôn 74 3.10 So sánh ĐTN truyền thống ĐTN gắn với việc làm 75 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Năng lực đào tạo, dạy nghề ngành nghề đào tạo sở liên kết ĐTN địa bàn huyện Vân Đồn Cơ sở vật chất kỹ thuật số sở dạy nghề liên kết đào tạo địa bàn huyện Vân Đồn năm 2014 Ý kiến đánh giá sở ĐTN học viên sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Kinh phí ĐTN địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2012-2014 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của sở ĐTN địa bàn huyện Vân Đồn đến năm 2014 81 82 84 86 88 vii 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Đánh giá học viên hoạt động đào tạo nghề Kế hoạch triển khai hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề Kết thực hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề Ý kiến đánh giá sở đào tạo nghề chương trình, giáo trình dạy nghề Đánh giá học viên chương trình, giáo trình dạy nghề Chất lượng đào tạo nghề LĐNT sở dạy nghề giai đoạn 2012-2014 89 93 93 95 96 97 3.22 Đánh giá học viên tác dụng học nghề 98 3.23 Số lượng học viên đào tạo qua năm 99 3.24 Số lượng học viên theo nhóm nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp 102 3.25 3.26 Đánh giá cán bộ, giáo viên mối quan hệ sở ĐTN sở sản xuất Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lao động qua đào tạo 104 105 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, CÁC HÌNH TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Đánh giá học viên tác dụng học nghề 98 3.2 Số lượng học viên đào tạo qua năm 101 Tên hình 2.1 Mối quan hệ yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề 14 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề 20 MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH) kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta địi hỏi cần phải có nguồn nhân lực có chất lượng Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có trình độ phát triển trung bình, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội Tuy nhiên, Việt Nam có 70,4% dân số sống nơng thơn, với 31,9 triệu lao động nông thôn (chiếm 73,0% lực lượng lao động nước), lao động làm việc nhóm ngành Nông - lâm - ngư nghiệp 21,7 triệu người, chiếm 68%, lại lao động phi nơng nghiệp Có thể thấy lao động nơng thơn (LĐNT) trở thành lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng, định, then chốt ngành kinh tế đất nước Trong vấn đề đào tạo nghề sử dụng lao động đào tạo nhiều bất cập như: Các trường đại học, cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Do đó, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT yêu cầu cấp thiết giai đoạn Nhiệm vụ cụ thể hoá Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (Quyết định 1956 ngày 27 tháng 11 năm 2009) triển khai tích cực phạm vi tồn quốc Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nói chung LĐNT nói riêng Nhà nước cần tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy động tạo điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Vân Đồn huyện tỉnh Quảng Ninh, năm qua tiến trình CNH - HĐH địa bàn huyện diễn mạnh mẽ, nhiều khu công nghiệp - cụm công nghiệp đầu tư xây dựng Đồng thời tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng, phận lớn người lao động bị thu hồi đất canh tác, đòi hỏi cần phải chuyển đổi sang nghề khác nông thôn trở thành lao động công nghiệp Đến nay, công tác đào tạo nghề huyện Vân Đồn đạt kết định kể quy mô chất lượng đào tạo.Với phương châm phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, địa phương tổ chức, doanh nghiệp ngoài, huyện Vân Đồn triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế chất lượng Đào tạo nghề LĐNT như: Liên kết đào tạo nghề với trường tỉnh, xây dựng mơ hình dạy nghề mới, nghề truyền thống địa phương kết hợp với hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho hộ gia đình hội viên có khả phát triển nghề theo quy mô tổ hợp, dạy nghề nhỏ, tổ chức dạy nghề lưu động sở trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện Song tồn cân đối đào tạo công nhân với đào tạo cán trung cấp, cao đẳng đại học, cho thấy tình trạng thừa thầy thiếu thợ phổ biến Hơn đào tạo nghề chưa thích ứng với thị trường lao động, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển khu cơng nghiệp số lượng chất lượng Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động vấn đề cấp bách nay, góp phần giải cơng ăn việc làm, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, trình triển khai thực gặp phải khơng khó khăn lực số sở dạy nghề huyện thấp thành lập nên chất lượng đào tạo chưa cao, đội ngũ giáo viên thiếu, sở vật chất phục vụ cho giảng dạy thực hành chưa đảm bảo, hình thức, nội dung đào tạo cịn chưa phong phú, đa dạng, chưa tạo sức hút lớn cho người lao động Thực tế đòi hỏi phải có giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng, điều kiện để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện, coi nhân tố góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn huyện Vân Đồn nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT, tạo việc làm ổn định lâu dài cần thiết quan trọng ... lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vân Đồn – Quảng Ninh. - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Vân Đồn – Quảng Ninh năm... động nông thôn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh. .. tiễn chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Vân Đồn – Quảng Ninh - Chỉ rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w