Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
trờng đại học văn hóa h nội khoa văn hóa dân tộc thiểu số biến đổi văn hóa mu sinh cđa ng−êi tμy ë x· tam gia, hun léc b×nh, tỉnh lạng sơn từ sau định c tự xà ea Puk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa chuyên ngnh: Văn hóa dân tộc thiểu số m số: 608 Sinh viên thực : Đỗ Thị Báu Lớp : VHDT15A Giảng viên hớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thanh Vân Hμ néi- 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG MƯU SINH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TAM GIA VÀ QUÁ TRÌNH DI CƯ VÀO Xà EA PUK 1.1 Một số khái niệm công cụ lý thuyết 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số lý thuyết 1.2 Môi trường mưu sinh người Tày xã Tam Gia, Lộc Bình Lạng Sơn trước di cư vào xã Ea Puk 12 1.2.1 Môi trường tự nhiên 12 1.2.2 Môi trường xã hội 13 1.3 Hoạt động mưu sinh người Tày xã Tam Gia (Lộc Bình, Lạng Sơn) trước di cư vào xã Ea Puk 15 1.3.1 Trồng trọt 15 1.3.2 Chăn nuôi 17 1.3.3 Thủ công nghiệp 17 1.3.4 Các hoạt động khai thác tự nhiên 18 1.3.5 Hoạt động trao đổi mua bán 19 1.3.6 Một số nghi lễ, kiêng kỵ kinh nghiệm liên quan đến hoạt động mưu sinh người Tày Tam Gia 20 1.4 Quá trình di cư định cư người Tày từ xã Tam Gia vào xã Ea Puk 21 1.4.1 Quá trình di cư 21 1.4.2 Quá trình định cư người Tày xã Ea Puk 25 1.4.3 Dân số phân bố dân cư người Tày Tam Gia di cư tự vào Ea Puk 29 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TAM GIA KHI ĐỊNH CƯ TỰ DO VÀO Xà EA PUK 32 2.1 Môi trường mưu sinh người Tày xã Ea Puk 32 2.1.1 Môi trường tự nhiên 32 2.1.2 Môi trường xã hội 34 2.2 Hoạt động mưu sinh người Tày Tam Gia định cư xã Ea Puk37 2.2.1 Hoạt động trồng trọt 37 2.2.2 Hoạt động chăn nuôi 46 2.2.3 Thủ công nghiệp 47 2.2.4 Các hoạt động chiếm đoạt tự nhiên 47 2.2.5 Thương nghiệp 48 2.2.6 Những nghề nghệp 49 2.3 Một số biến đổi khác hoạt động mưu sinh người Tày Tam Gia định cư Ea Puk 50 2.3.1 Biến đổi tư kinh tế 50 2.3.2 Biến đổi sử dụng công cụ lao động 52 2.3.3 Thay đổi mức sống 53 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi hoạt động mưu sinh người Tày Tam Gia định cư tự xã Ea Puk 56 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 56 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 58 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: THÍCH ỨNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TAM GIA, SAU KHI ĐỊNH CƯ TẠI Xà EA PUK 61 3.1 Biến đổi quan hệ xã hội 61 3.1.1 Tổ chức thiết chế thơn xóm 61 3.1.2 Quan hệ gia đình dịng họ 62 3.1.3 Quan hệ với cộng đồng ngoại tộc 63 3.1.4 Các mối liên hệ người Tày Ea Puk với quê hương, quán 64 3.2 Biến đổi văn hóa vật chất 65 3.2.1 Ẩm thực 65 3.2.2 Trang phục 66 3.2.3 Làng bản, nhà 69 3.2.4 Phương tiên lại 70 3.3 Biến đổi văn hóa tinh thần 71 3.3.1 Biến đổi tôn giáo tín ngưỡng 71 3.3.2 Biến đổi nghi lễ 72 3.3.3 Biến đổi ngơn ngữ chữ viết, văn hóa nghệ thuật 77 3.4 Nguyên nhân biến đổi đời sống tinh thần người Tày Tam Gia di cư vào xã Ea Puk 78 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 78 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 79 3.5 Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội kết hợp giữ gìn sắc văn hóa người Tày xã Ea Puk, Krơng, Năng, Đắc Lắc 80 3.3.1 Một số giải pháp nhằm giữ gìn sắc văn hóa người Tày di cư tự vào xã Ea Puk, Krông, Năng, Đắc Lắc 80 3.3.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển kinh tế giữ gìn sắc văn hóa người Tày Tam Gia di cư tự vào xã Ea Puk 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Tày cộng đồng tộc người thuộc ngơn ngữ Tày –Thái có số dân đơng dân tộc thiểu số nước ta Họ có cư dân địa nằm khối Bách Việt góp phần sáng tạo nghề trồng trọt sớm từ sớm Người Tày định cư từ lâu đời xã Tam Gia (huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn), với kinh tế tự cung tự cấp, phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Sau có sách mở cửa Đảng Nhà nước khuyến khích cho đồng bào xây dựng kinh tế mới, người Tày chủ động việc tìm hướng phát triển kinh tế gia đình Họ định di cư tự vào Đắc Lắc để tìm kiếm hội cải thiện sống Từ xa xưa, xã Tam Gia người Tày sáng tạo cho hệ thống phương thức mưu sinh kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm khí hậu, địa hình, xã hội Người Tày di cư tự vào Đắc Lắc bước táo bạo, thay đổi lớn Môi trường mưu sinh (môi trường tự nhiên môi trường xã hội) thay đổi, buộc người Tày phải thay đổi hoạt động mưu sinh truyền thống cho phù hợp với điều kiện Sự biến đổi hoạt động mưu sinh người Tày xã Tam Gia (Lộc Bình, Lạng Sơn) sau định cư xã Ea Puk (Krông Năng Đắc Lắc) thay đổi hoạt động sản xuất, nghi lễ nông nghiệp, phong tục tập quán truyền thống Ngoài thay đổi mơi trường tự nhiên người Tày cịn chịu thay đổi môi trường xã hội Sự cộng cư, giao lưu tiếp biến văn hóa với nhiều tộc người di cư từ nhiều địa phương khác làm cho môi trường xã hội nảy sinh vấn đề phức tạp văn hóa truyền thống người Tày biến đổi mạnh mẽ đa chiều Vấn đề biến đổi văn hóa tộc người truyền thống cộng đồng di cư, đặc biệt di cư tự lâu chưa quan tâm mức, tạo nên phát triển văn hóa đa diện khơng theo định hướng, hình thành nên “lỗ hổng văn hóa” làm sắc văn hóa tộc người Trong kinh tế thị trường yếu tố văn hóa truyền thống đứng trước nguy biến thay đổi để thích ứng với mơi trường việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cho phù hợp vấn đề cấp bách Đứng trước thay đổi môi trường sống (môi trường tự nhiên môi trường xã hội), người Tày có biến đổi lớn hoạt động mưu sinh kéo theo biến đổi xã hội giá trị văn hóa truyền thống Tìm hiểu biến đổi hoạt động mưu sinh người Tày để thấy tác động to lớn điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế đến văn hóa, góp phần đề giải pháp phải tổng thể nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội giữ gìn sắc tộc người Tày, trước biến đổi môi trường sống việc làm thiết thực nghiệp phát triển bền vững Chính vậy, tơi chọn vấn đề “Biến đổi mưu sinh người Tày xã Tam Gia, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn sau định cư tự xã Ea Puk, Krông Năng, Đắc Lắc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Biến đổi mưu sinh người Tày xã Tam Gia, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn sau định cư tự xã Ea Puk, Krông Năng, Đắc Lắc”, góp phần chứng minh luận điểm khoa học thực tiễn Việt Nam Đó biến đổi môi trường sinh thái, môi trường xã hội tất yếu dẫn đến biến đổi đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa Sự biến đổi có tác động lớn đến phát triển tộc người vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống.Thông qua đề tài tác giả mong muốn cấp quản lý, ban ngành chức đặc biệt chủ nhân văn hóa nâng cao ý thức bảo vệ sắc văn hóa tộc người trước tác động môi trường nhằm phục vụ mục tiêu phát triển tộc người bền vững Lịch sử nghiên cứu Vấn đề biến đổi hoạt động mưu sinh tộc người nhận dự quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu (Viện khoa học xã hội, Viện khoa học lao động xã hội, Viện xã hội học, Viện dân tộc học) Các cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động qua lại yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Lấy đối tượng di dân tự di dân có kế hoạch để đánh giá tác động môi trường tự nhiên đến kinh tế, xã hội, văn hóa người Tày di cư cộng đồng cộng cư với tộc người Tày trình định cư tỉnh Tây Ngun Cơng trình nghiên cứu “Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắc Lắc giai đoạn 19862000” (LATS Lịch Sử :5.03.10) Nguyễn Bá Thủy tập trung tìm hiểu thực trạng di dân tự người Tày, Nùng, Hmông, Dao vào Đắc Lắc Từ đánh giá tác động di dân tự đến toàn đời sống tộc người Tác giả Nguyễn Bá Thủy cịn có viết biến đổi hoạt động kinh tế người Tày ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội trình di cư tự từ Lạng Sơn, Cao Bằng vào Đắc Lắc tạp chí Kinh tế phát triển (năm 2002, số 55, tr 8-9); số viết tạp chí dân tộc học “Một số biến đổi hoạt động sản xuất đồng bào DTTS di cư tự từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắc Lắc” (năm 2002, số (120), tr 35-41) Vài nét tình trạng di dân tự đồng bào DTTS Việt Nam” (năm 1998, số 3, tr 18-21) số viết Tạp chí Cộng sản Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn.Tác giả Nguyễn Thị Bích Hà khía cạnh địa lý nghiên cứu “Thực trạng di dân đến Đắc Lắc ảnh hưởng đến kinh tế xã hội”(LATSKH địa lý: 1.07.02) Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng dòng di dân từ nơng thơn tới nơng thơn tìm số giải pháp giải ảnh hưởng di dân tự đến xã hội Các công trình nghiên cứu coi di dân tự đối tượng nghiên cứu nên xem xét biến đổi tộc người tác động tượng xã hội Các cơng trình khái quát thực trạng kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân di cư mà chưa nhìn nhận vấn đề khía cạnh văn hóa tộc người để đánh giá biến đổi đời sống Đó thích ứng tộc người mơi trường, thích ứng văn hóa với biến động hoạt động mưu sinh môi trường xã hội Với đề tài “Biến đổi mưu sinh người Tày xã Tam Gia, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn sau định cư tự xã Eapuk, Krông Năng, Đắc Lắc” tác giả sâu vào tìm hiểu biến đổi kinh tế - xã hội – văn hóa người Tày góc độ thích ứng văn hóa tộc người với điều kiện mơi trường sống Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động mưu sinh người Tày biến đổi, tác động tới kinh tế - xã hội- văn hóa người người Tày từ xã Tam Gia di cư vào xã Ea Puk Phạm vi không gian: xã Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn xã Ea Puk, Krơng Năng, Đắc Lắc Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đặc điểm văn hóa truyền thống người Tày Tam Gia truyền thống đến đại Đối với người Tày Ea Puk giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ có người Tày Tam Gia định cư tự Ea Puk năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử để nhìn nhận đánh vật tượng trình vận động biến đổi theo thời gian tương tác với nhân tố khác để thích ứng với mơi trường Đó vận động, biến đổi văn hóa truyền thống người Tày thích ứng với mơi trường sinh thái tương tác quan hệ với tộc người khác vùng hệ tất yếu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng Điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo với kỹ năng: quan sát, ghi chép, chụp ảnh, vấn để thu thập thơng tin từ phía người dân quyền địa phương biến đổi tâm tư, nguyện vọng thái độ người dân thay đổi vấn đề bảo tồn văn hóa tộc người Ngồi cịn vận dụng phương pháp xã hội học; khảo cứu tư liệu xuất bản, tổng hợp, so sánh… để hoàn thiện đề tài Đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu biến đổi hoạt động mưu sinh người Tày sau di cư tự từ xã Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn vào xã Ea Puk, Krông Năng, Đắc Lắc Thông qua đề tài tác giả mong muốn đóng góp phần tư liệu biến đổi hoạt động mưu sinh thích ứng văn hóa với mưu sinh người Tày di cư tự vào xã Ea Puk, Krơng Năng, Đắc Lắc Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội giữ gìn sắc văn hóa tộc người trước biến đổi mơi trường sống, phụ vụ phát triển bền vững văn hóa tộc người Nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm nội dung sau: Chương 1: Hoạt động mưu sinh truyền thống người Tày xã Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn trình di cư vào xã Ea Puk, Krông Năng Đắc Lắc Chương 2: Hoạt động mưu sinh người Tày xã Tam Gia định cư tự vào xã Ep Puk Chương 3: Thích ứng văn hóa người Tày xã Tam Gia sau định cư xã Ea Puk 10 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Tuổi Dân Nghề nghiệp tộc Địa Lý Văn Hiệp 61 Tày Nông dân Giang Đại-Ea Puk Nông Văn Sầm 60 Tày Nông dân Giang Tiến -Ea Puk Cao Chính Phước 35 Sách Dương Tùng Bách 33 Kinh Nguyễn Thị Nhung 32 Kinh Lý Văn Hiên 57 Tày Hưu trí Giang Tiến-Ea Puk Nông Thanh Hà 25 Tày Sinh viên Giang Đại-Ea Puk Nông Thị Dần 45 Tày Nông dân Giang Tiến-Ea Puk 10 Hoàng Văn Cẩn 52 Tày Nông dân Giang Đại-Ea Puk 11 Lý Ngọc Khánh 57 Tày Nông dân Giang Đại-Ea Puk 12 Nông Thanh Hà 25 Tày Sinh viên Giang Đại-Ea Puk 13 Lương Thị Hà 54 Tày Nông dân Giang Điền-Ea Puk 14 Nông Văn Lậy 83 Tày Nông dân Giang Đại-EaPuk 15 Đinh Văn Tranh 56 Tày Nông dân Giang Đại-Ea Puk Trưởng cồng an xã Ea Puk Cán văn hóa xã Ea Puk Chủ tịch UBND Ea Puk Giang Minh-Ea Puk Giang Tân- Ea Puk Giang Tiến-Ea Puk Chủ Tịch 16 Hà Văn Cương 57 Tày UBND xã Tam Gia Cán văn hóa 17 Nơng Văn Dương 35 Tày 18 Nông Văn Hướng 45 Tày Nông dân 19 Lý Văn Thai 56 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia 20 Hồng Văn Khiên 55 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia xã Tam Gia 98 Bản Lòong-Tam Gia STT Họ tên Tuổi Dân tộc Nghề nghiệp Địa 22 Lý văn Trung 38 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia 23 Lý Văn Hiếu 35 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia 24 Hồng Thi Ngâm 40 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia 25 Hồng Thị Phơ 55 Tày Nơng dân Bản Lịong-Tam Gia 26 Lý Văn Hồi 45 Tày Nông dân Bản Lịong-Tam Gia 27 Hồng Văn Sửu 63 Tày Hưu trí Bản Lịong-Tam Gia 28 Hồng Văn Vi 60 Tày Hưu Trí BảnLịong-Tam Gia 29 Nơng Văn Lâm 24 Tày Sinh viên Bản Lịong-Tam Gia 30 Hồng Thị Hiền 19 Tày Học sinh Bản Lòong-Tam Gia 99 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1.Trước di cư vào Đắc Lắc đời sống gia đình ơng nào? Ơng Nông Văn Sầm (dân tộc Tày, 60 tuổi, thôn Giang Tiến): “Trước trồng lúa đủ ăn may rồi, nhiều nhà cịn phải ăn ngơ, ăn củ rừng vào tháng giáp hạt Có năm giết lợn vào ngày Tết mà tìm người đụng chung cịn khó có để đổi lấy thịt đâu” Ơng Nơng Văn Sầm (60 tuổi, thơng Giang Tiến) cho biết: “ Sau gia đình tơi di cư vào Ea Puk khoảng năm anh em di cư vào Ea Puk Đến nay, số cháu gia đình tơi lên đến gần 100 người.” 2.Cách tổ chức di cư nào? Ông Lý Văn Hiệp trưởng thôn Giang Đại: Mấy anh em rủ lần “Trước định vào anh em tổ chức ăn thề sống chết với nhau, không bỏ anh em quay mình” 3.Ơng bà cho biết ngun nhân ơng bà di cư khỏi Tam Gia Ông Lý Ngọc Khánh (dân tộc Tày, 57 tuổi, thôn Giang Đại) Lạng Sơn năm gia đình ơng (5 thành viên, có thành viên độ tuổi lao động) thu nhập triệu đồng Những tháng giáp hạt gia đình ơng cịn phải lên rừng đào củ ăn thay cơm Nhưng vào Ea Puk việc khác Thời gian vào làm thuê vất vả khơng bị đói Cịn trung bình năm thu nhập trăm triệu (có thành viên,trong có thành viên độ tuổi lao động) Cô Lương Thị Hà (thôn Giang Điền, xã Ea Puk, 54 tuổi, đến từ Bản Lòong, Tam Gia): Ảnh hưởng xấu lắm, toàn phải lựa thời tiết mà làm việc thơi Ngày trước, cịn Tam Gia mùa đông lạnh đến mức chết trâu, hoa màu khơ héo, mưa phùn gió bấc chẳng muốn làm việc” 100 Ông Lý Văn Hiệp (61 tuổi đến từ Bản Lịịng, Tam Gia): “Đường khó lại cịn q xa trung tâm huyện, có muốn đem bán lợn khó, có muốn mua đài khó” Ơng Nơng Văn Lậy (thơn Giang Điền, Ea Puk, tuổi 83, đến từ Bản Loòng, Tam Gia) cho biết: “Thằng trai vào từ năm 1986 rồi, thấy làm ăn đứa em theo anh vào làm thuê Mấy đứa lập gia đình rồi, tơi già yếu phải vào mà dựa vào biết làm sao” Gia đình ơng, bà gặp có gặp khó khăn di cư đến Ea Puk khơng? Một Ơng Nơng Văn Sầm (60 tuổi, thơng Giang Tiến): “khi đến, tồn rừng khơ cằn, hoang vu có người chẳng biết nên bắt đầu Chúng người Nùng thơn giúp nhiều chứ, có chạy sang vay gạo xin ngô Cần người làm họ gọi ngay, lại cịn giới thiệu đến chỗ khác nữa” Anh cho biết tình trạng di cư tự địa bàn xã Ea Puk Anh Cao Chính Phước (trưởng cơng an xã Ea Puk): “Các hộ gia đình di cư tự vào địa bàn xã khơng thơng báo cho quyền để làm thủ tục đăng ký tạm trú Từ năm 1990 đến số lượng người di cư vào địa phương giảm so với năm trước Số gia đình lên trình báo với quyền địa phương gần 300 hộ(1520 nhân khẩu) Trong người Tày Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn có khoảng 50 hộ(200 nhân khẩu), người Tày Trùng Khánh có Bằng 32 hộ (170 nhân khẩu), người Tày Bắc Cạn có 15 hộ (82 nhân khẩu).Điều gay khơng khó khăn cho việc quản lý hộ khẩu, đất đai quyền địa phương Nhiều vụ tranh chấp đất đai, bên tố cóa bên bị cáo khơng có giấy tờ nhà đất, hay văn có tính pháp lý để chúng tơi dựa vào giải ” 101 Gia đình ơng, bà có tranh chấp đất sản xuất khơng? Nếu có ngun nhân gì? Lý Văn Hiên (57 tuổi):“ Gia đình tơi khai hoang đồi từ lâu, có cột mốc rõ ràng.Gần 50 cà phê vào kinh doanh mà bị người ta chặt đổ với lý nhà tơi trồng sang diện tích đất nhà họ Kêu lên quyền lại khơng có giấy tờ cả, phải chịu đựng thôi” Xin ông, bà cho biết trồng trọt Ea puk có thuận lợi so với trịng trọt Tam Gia? Ơng Nơng Văn Sầm (60 tuổi, thơn Giang Tiến, Ea Puk) : “ khí hậu nóng khơng ngồi q nên khơng cần trồng giống lúa chịu lạnh Giống lúa có nhiều loại: loại khơ dùng chăn ni, nấu rượu làm bánh, loại thơm dẻo để gia đình ăn hàng ngày” Cô Nông Thị Dần (45 tuổi, thôn Giang Tiến, xã Ea Puk) “do thời tiết thuận lợi nên suất thu cao 50ta/ha Bây sản lượng thu từ lúa gấp lần so với q Nhà ăn khơng hết cịn có đem bán cho thương lái” Cơ Hồng Thị Lai (46 tuổi, thông Giang Tiến, xã Ea Puk) : “ đất tốt, bón lót cho lần trước tỉa, trời mưa lo đến đất khơ cằn, trời sương muối, giá rét” Ông Lý Văn Hiệp (61 tuổi, trưởng thôn Giang Đại): “Khi vào có biết đâu mà lựa chon trồng, thấy người ta trồng trồng theo thơi Có năm hồ tiêu lên đến 12.000đồng/kg (khoảng năm 1995) khơng có trồng trồng cà phê đến năm thu đâu dàng phá bỏ để trồng khác trồng cà phê có lời rồi” 102 Xin ơng, bà cho biết chăn ni Ea Puk có thuận lợi so với Tam Gia Hoàng Văn Cẩn (52 tuổi, thôn Giang Đại, xã Ea Puk) nuôi 20 lợn thịt lợn nái Ông cho biết “ chăn nuôi thuận lợi Ở mùa đơng lạnh giá cỏ quanh năm xanh tốt nguồn thức ăn cho gia súc dồi Nếu giá thu nhập từ chăn ni gần thu nhập gia đình Ngồi nguồn thức ăn cám gạo, cám ngô, cám công nghiệp mua chợ gần thơi, tiện lắm.” 9.Vì gia đình chi lại sử dung máy giặt thay cho giặt tay Cô Lý Thị Thượng (dân tộc Tày, 45 tuổi, thơn Giang Tiến) “Nhà có đất người nhà làm khơng xong cịn phải thuê người làm, lại cửa hàng bận nên mua máy giặt giặt cho đỡ tốn thời gian sức lực” 10 Gia đình ơng, bà có mối liên hệ với q cũ khơng? Cơ Hồng Thị Mau (47 tuổi, thơn Giang Đại, xã Ea Puk) cho biết : “có việc quan trọng q thơi có năm Bây quê có nhiều thay đổi tốt sống quen không muốn quê cũ nữa” Ơng Lý Văn Hiệp (61 tuổi, trưởng thơn Giang Đại) : “Anh em nhà vào sống hết nên từ năm 2005 đến chưa quê lần Không biết dạo quê hương thay đổi nào? 11 ơng bà có hay sử dụng trang phục truyền thống không? Lý Thi Liêm (62 tuổi, thôn Giang Đại) cho biết “ Từ vào tơi khơng cịn mặc trang phục truyền thống Mua quần áo chợ vừa nhanh vừa rẻ lại đẹp nên không mặc trang phục truyền thống cịn dùng đến 103 địu thơi Cái địu tiện lắm, lúc nhà khơng có hộ bế cho mà khơng có địu trông cháu mà làm việc nữa” Bạn Nông Thanh Hà (Sinh viên năm thứ tư trường đại học Tây Nguyên, 25 tuổi, dân tộc Tày, Thơn Giang Đại) cho biết: Bây cịn mặc trang phục dân tộc Ngay từ quê không mặc trang phục dân tộc thấy bà, mẹ mặc thường ngày Từ vào đây, tơi khơng cịn nhìn thấy mặc trang phục truyền thống Tơi khơng có ý định mặc tang phục truyền thống hàng ngày Các hoạt động liên quan đến văn hóa dân tộc trường tơi lắm, khơng quan tâm Ở quê học sinh trường nội trú mặc trang phục dân tộc học, học sinh trung học phổ thông mặc áo dài đến trường vào thứ thứ 104 PHỤ LỤC 3: ẢNH MINH HỌA Hình ảnh 1: Trung tâm xã Ea Puk, Krông Năng Đắc Lắc (Nguồn: Đỗ Thị Báu, năm 2013) Hình ảnh 2: Trường học xã Ea Puk (Nguồn Đó Thị Báu, Năm 2013) 105 Hình ảnh 3: Cánh đồng lúa người Tày Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) Hình ảnh 4: Mơ hình xen canh cà phê cao su người Tày xã Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) 106 Hình ảnh 5: Giống mít Thái suất người Tày Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, năm 2013) Hình ảnh 6: Rẫy trồng cà phê- trồng người Tày Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) 107 Hình ảnh 7: Xạc có- nông cụ người Tày di cư vào Ea Puk (nguồn Đỗ Thị Báu, Năm 2013) Hình ảnh 8: Người Tày Ea Puk bơm nước từ hồ tưới cho cà phê (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) 108 Hình ảnh 9: Chuồng ni lợn người Tày xây dựng từ năm 2005 (Nguồn Đỗ Thi Báu, Năm 2013) Hình ảnh 10: Hình thức bán hàng người Tày Ea Puk Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013 109 Hình ảnh 11: Cửa hàng tạp hóa người Tày thôn Giang Tiến, Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2012) Hình ảnh 12: Kiến trúc nhà hai gian trái phổ biến cộng đồng người Tày Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) 110 Hình ảnh 13: Đám cưới người Tày Thôn Giang Đại, Ea Puk năm 1999 (Nguồn: Nông Văn Sầm, Năm 1999) Hình ảnh 14: Phương tiện vận chuyển hàng người Tày Ea Puk (Nguồn: Đỗ Thị Báu, Năm 2013) 111 ... động mưu sinh người Tày biến đổi, tác động tới kinh tế - xã hội- văn hóa người người Tày từ xã Tam Gia di cư vào xã Ea Puk Phạm vi khơng gian: xã Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn xã Ea Puk, Krông Năng, ... động mưu sinh truyền thống người Tày xã Tam Gia, Lộc Bình, Lạng Sơn trình di cư vào xã Ea Puk, Krơng Năng Đắc Lắc Chương 2: Hoạt động mưu sinh người Tày xã Tam Gia định cư tự vào xã Ep Puk Chương... ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TAM GIA KHI ĐỊNH CƯ TỰ DO VÀO Xà EA PUK 2.1 Môi trường mưu sinh người Tày xã Ea Puk 2.1.1 Môi trường tự nhiên Xã Eapuk gồm bẩy thôn bao gồm: Giang Đại, Giang