1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Phương thức mưu sinh của người Mường ở xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

12 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 271,7 KB

Nội dung

Mục đích của khóa luận là tìm hiểu phương thức mưu sinh truyền thống của người Mường ở xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, nêu ra những đặc điểm canh tác trong mưu sinh truyền thống và xu hướng biến đổi. Bước đầu đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị phát triển kinh tế bền vững và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa Mường trong giai đoạn hiện nay.

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Kho¸ ln tèt nghiƯp cư nhân ngnh văn hoá dân tộc thiểu số : GIANG TH BèNH Sinh viên thực Giảng viên hớng dẫn : TRIỆU THỊ NHẤT Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Triệu Thị Nhất hướng dẫn, bảo em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân dân xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội nhiệt tình cung cấp tư liệu cho em Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu địa phương chưa nhiều, người viết nhiều thiếu sót khóa luận Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để cơng trình đầu tay hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Sinh viên thực Giang Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG 11 Ở XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 11 1.1 Nguồn gốc, tộc danh 11 1.2 Đặc điểm vùng cư trú 13 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.3 Đặc điểm văn hóa 17 1.3.1 Văn hóa vật chất 17 1.3.2 Văn hóa tinh thần 24 1.3.3 Văn hóa xã hội 27 Chương 31 PHƯƠNG THỨC MƯU SINH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Các phương thức mưu sinh người Mường 31 2.1.1 Trồng trọt 31 2.1.2 Chăn nuôi 40 2.1.3 Nghề thủ công 42 2.1.4 Chiếm đoạt tự nhiên 44 2.1.5 Trao đổi buôn bán 49 2.2 Năng suất mức sống 50 2.3 Một số nghi lễ kiêng kỵ liên quan 51 Chương 57 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐÔNG XUÂN, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Những biến đổi phương thức mưu sinh 57 3.1.1 Biến đổi phương thức mưu sinh 57 3.1.1.1 Trồng trọt 57 3.1.1.2 Chăn nuôi 60 3.1.1.3 Thủ công nghiệp 61 3.1.1.4 Chiếm đoạt tự nhiên 61 3.1.1.5 Trao đổi bn bán hàng hóa 62 3.1.2 Biến đổi suất mức sống 63 3.1.3 Biến đổi nghi lễ kiêng kỵ liên quan 65 3.2 Nguyên nhân biến đổi 66 3.3 Phát triển kinh tế gắn với phát triển bền vững người Mường 68 3.4 Giải pháp khuyến nghị 72 3.4.1 Giải pháp 72 3.4.2 Khuyến nghị 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa dân tộc Mường kho tàng có giá trị bật kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Các giá trị văn hóa khẳng định, hun đúc, tích tụ từ hàng ngàn năm lịch sử phát triển tộc người Nhưng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa, chủ trương sách Đảng Nhà nước làm thay đổi nhanh chóng tồn đời sống người Mường Việt Nam nói chung người Mường xã Đơng Xn nói riêng Sự biến đổi mặt đời sống từ văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội Những biến đổi văn hóa làm nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp người Mường nhà sàn khứ, trang phục khơng diện thường xun đời sống mà thấp thống ngày hội văn hóa, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Bên cạnh có mặt giá trị văn hóa mới, ngơi nhà xây, trang phục Âu hóa, Điều đặt khơng vấn đề đòi hỏi cấp ngành phải đầu tư, quan tâm Đó cho người Mường nhanh chóng bắt kịp, hòa chung với phát triển nhân dân thủ đô giữ nét văn hóa riêng Trong xu hướng biến đổi chung văn hóa, phương thức mưu sinh truyền thống người Mường có thay đổi, thay đổi mặt góp phần đem lại nhiều lợi ích cho người dân, trình độ dân trí nâng cao, đời sống người dân nâng lên vật chất tinh thần, Nhưng mặt khác gây số hạn chế, làm khơng giá trị văn hóa truyền thống, tình trạng nhiễm mơi trường tăng cao, Từ cần tìm giải pháp khắc phục để kinh tế đồng bào phát triển hòa nhập với xu phát triển chung đất nước Vì vậy, người viết chọn đề tài tìm hiểu “Phương thức mưu sinh người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chuyên ngành văn hóa dân tộc thiểu số Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích đề tài - Tìm hiểu phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, nêu đặc điểm canh tác mưu sinh truyền thống xu hướng biến đổi - Bước đầu đề xuất số giải pháp, khuyến nghị phát triển kinh tế bền vững bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường giai đoạn * Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Khái quát người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Những phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Những biến đổi phương thức mưu sinh truyền thống người Mường giai đoạn - Một số giải pháp khuyến nghị bước đầu nâng cao đời sống kinh tế văn hóa - xã hội người dân, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương thức mưu sinh người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội xã hội truyền thống biến đổi giai đoạn * * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Mường Việt Nam nói chung người Mường Hòa Bình nói riêng Trong ta cần nói đến số cơng trình như: Nhóm đề tài tìm hiểu văn hóa Mường Việt Nam tác giả, nhà nghiên cứu thực từ sớm Ngay từ năm 1948, bà Jeanne Cuisiner viết “Người Mường - địa lý nhân văn xã hội học” (Viện Dân tộc học Pari, 1948) Đây sưu tập dân tộc học công phu lớn người Mường Tiếp nối khám phá Jeanne Cuisiner, nhà nghiên cứu Việt Nam có nỗ lực đóng góp lớn để tạo nên cơng trình cơng phu người Mường Đầu tiên ta phải nói đến cố giáo sư Từ Chi, với hai sách “Cạp váy Mường” “Vũ trụ luận người Mường”, viết hai thứ tiếng: Việt Pháp Trong sách “Cạp váy Mường” tác giả giới thiệu cho bạn đọc hoa văn cạp váy, trình tạo ý nghĩa hoa văn Còn tác phẩm “Vũ trụ luận người Mường” tác giả dẫn dắt người đọc đến với 12 ngày đêm lễ tang truyền thống người Mường Năm 1978, Hội Khoa học xã hội Việt Nam cho đời cơng trình nghiên cứu “Các dân tộc người Việt Nam” (Các tỉnh phía Bắc), sách diện mạo đời sống dân tộc người Việt Nam trình bày cách khái qt, đời sống người Mường tìm hiểu giới thiệu Cho đến năm 1997, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia cho đời sách “Người Mường Việt Nam” Đây kết nhiều dự án nghiên cứu khoa học viện thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam - Viện dân tộc học, Viện ngôn ngữ học Cuốn sách tìm hiểu giới thiệu mặt đời sống văn hóa người Mường từ nguồn gốc, lịch sử cư trú tới biểu văn hóa vật chất, tinh thần, xã hội người Mường Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa người Mường Việt Nam, có cơng trình riêng nghiên cứu người Mường Hòa Bình Trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Trần Từ, với “Người Mường Hòa Bình”, năm 1996 (Nxb Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) Cơng trình nghiên cứu khái quát diện mạo xã hội truyền thống: chế độ Lang cun, ruộng Lang, hoa văn cạp váy Mường,…và giới quan người Mường Hòa Bình Ngồi cơng trình nghiên cứu lớn trên, nhiều đề tài Khóa luận tốt nghiệp nhiều sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Văn hóa truyền thống người Mường Ta kể đến đề tài “Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi”, Bùi Kim Phúc, khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, 1997; “Bước đầu tìm hiểu khai thác giá trị văn hóa dân tộc Hòa Bình vào hoạt động du lịch”, Nguyễn Hồng Thắng, khoa Văn hóa du lịch, 2001 Ta nói cơng trình nghiên cứu có đóng góp to lớn việc cung cấp thơng tin đưa nhìn tổng quan, sâu sắc diện mạo văn hóa người Mường Việt Nam nói chung người Mường Hòa Bình nói riêng cho bạn đọc Ngồi ra, thơng qua cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều thơng tin quý giá cho người viết tham khảo nguồn tư liệu quý báu, giúp người viết có sở tin cậy phác họa văn hóa truyền thống người Mường xã Đông Xuân Tuy nhiên, việc tìm hiểu phương thức mưu sinh truyền thống biến đổi phương thức mưu sinh người Mường xã Đơng Xn nhìn chung chưa ý, quan tâm mức Phương pháp thực đề tài - Phương pháp luận chung dựa Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp cụ thể đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra, điền dã dân tộc học, quan sát, vấn, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, khái quát, Đóng góp đề tài * Về lí luận - Đề tài phác họa phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân - Làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi phương thức mưu sinh người Mường điều kiện hội nhập * Về giá trị thực tiễn - Đề tài cung cấp tư liệu phương thức mưu sinh người Mường xã Đông Xuân nhằm giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống thúc đẩy hoạt động quảng bá thúc đẩy du lịch phát triển - Đề tài khảo sát phương thức mưu sinh truyền thống biến đổi phương thức mưu sinh người Mường xã Đông Xuân giai đoạn - Từ giúp nhà nghiên cứu văn hóa nhà quản lý thủ có sở thực tế để xây dựng, hoạch định sách, giải vấn đề mâu thuẫn việc giúp người Mường phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa, mặt bảo tồn phát huy sắc văn hóa Mường Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Chương 2: Phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số vấn đề đặt đời sống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Viêt Nam (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tơc Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Hà (cb) (2007), Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ kinh tế chuyển hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Kim Phúc (1997), Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi, Khoa văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trần Từ ( 1996), Người Mường Hòa Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Nguyễn Hồng Thắng (2001), Bước đầu tìm hiểu khai thác giá trị văn hóa dân tộc Hòa Bình vào hoạt động du lịch, Khoa văn hóa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Ngơ Đức Thịnh (1993), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, Tạp chí dân tộc học, Hà Nội 11 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 12 Ủy ban nhân dân xã Đông Xuân (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội đảm bảo an ninh, quân địa phương năm 2008 81 13 Ủy ban nhân dân xã Đông Xuân (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội đảm bảo an ninh, quân địa phương năm 2013 14 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Viện dân tộc học (2004), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 82 ... quát người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Những phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Những biến đổi phương thức mưu. .. Hà Nội Chương 2: Phương thức mưu sinh truyền thống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số vấn đề đặt đời sống người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành. .. nước Vì vậy, người viết chọn đề tài tìm hiểu Phương thức mưu sinh người Mường xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chuyên

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN