-1Bộ Giáo dục v Đo tạo văn hóa , thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa h nội đặng thị huyền Lễ hội bơi chải TRUyền thống lng đăm xà tây tựu Huyện từ liêm h nội Chuyên ngành : Văn hóa học Mà số : 603170 luận văn thạc sĩ văn hoá häc Ng−êi ng−êi dÉn khoa häc: TS Ngun thÞ viƯt h−¬ng hμ néi - 2011 -2- Mơc lơc TRANG Mở ĐầU Chơng tổng quan x tây tựu 1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển 1.2 Cơ cấu kinh tế văn hóa x hội 1.2.1 C¬ cÊu kinh tÕ 10 1.2.2 C¬ cÊu tỉ chøc 13 1.2.3 Trun thèng khoa b¶ng 14 1.2.4 Phong tơc tập quán 16 1.3 Các di tích lịch sử 25 1.3.1 Đình trung ( Đình Đăm) 25 1.3.2 Miếu Thợng 29 1.3.3 Đình Hạ 30 1.3 Chùa Hng khánh 32 1.3.5 Nhµ thê hä Ngun Ti u k t ch ng Chơng Lễ hội bơi chải lNg Đăm Trong 33 34 36 truyền thống 2.1 Nguồn gốc lễ hội bơi chải lng Đăm x Tây Tựu 36 2.1.1 Nguồn gốc tục bơi chải làng Đăm 2.1.2 Nguồn gốc nhân vật đợc phụng thờ 2.2 Thời gian tổ chức lễ hội 2.3 Công tác chuẩn bị lễ hội 36 38 42 43 -32.3.1 Chuẩn bị thuyền bơi 43 2.3.2 Chuẩn bị địa điểm nguồn nớc 45 47 2.3.3 Chuẩn bị lễ vật 2.3.4 Chuẩn bị nhân lực 2.3.4.1 Cử cai đám 48 49 49 2.3.4.2 Chọn chủ tế 50 2.3.4.3 Chọn trai bơi đội rớc kiƯu 50 2.4 DiƠn tr×nh lƠ héi 52 2.4.1 LƠ tÕ tiỊn c¸o 2.4.2 LƠ r−íc kiƯu Th¸nh 54 59 2.4.3 Hội bơi 2.4.3.1 Luật lệ thi bơi 2.4.3.2 Cách tính điểm cấu giải thởng 59 61 62 2.4.3.3 Đua thuyền 62 2.4.4 Rớc Thánh hồi cung 65 2.4.5 Các sinh hoạt văn hóa dân gian khác lễ hội 65 2.5 Lễ hội bơi chải lng Đăm t−¬ng quan víi 67 tơc thê n−íc 2.5.1 N−íc quan hệ với hoạt động sản xuất nông nghiệp 2.5.2 yếu tố nớc lễ hội bơi chải làng Đăm Tiểu kết chơng 67 63 71 77 Chơng bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa lễ hội bơi chải lng Đăm 78 -43.1 Những giá trị văn hóa lễ hội bơi chải 78 lng Đăm 79 3.1.1.Nâng cao ý thức trân trọng bảo vệ nguồn nớc 80 3.1.2 Giá trị cố kÕt céng ®ång 82 3.1.3.ý thøc h−íng vỊ céi ngn 82 3.1.4 Giá trị cân đời sống tâm linh 83 3.2 Lễ hội bơi chải lng Đăm 83 3.2.1 Thêi gian tỉ chøc lƠ héi 84 3.2.2.C«ng tác chuẩn bị lễ hội 88 3.2.3 Diễn trình lễ hội 3.2 Hội bơi 93 100 3.2.5 Các sinh hoạt văn hóa dân gian khác lễ hội 3.3 thay đổi công tác tổ chức lễ hội 103 104 3.3.1 Những thay đổi tích cực 3.3.2 Những hạn chế công tác tổ chức lễ hội 106 3.4 Giải pháp nhằm bảo tồn v phát huy giá trị 106 văn hóa lễ hội bơi chải lng Đăm 108 3.4.1 Giải pháp kinh tế 110 3.4.2 Giải pháp công tác quản lý tổ chức 3.4.3 Giải pháp bảo tồn di tích văn hóa lịch sử 112 3.5 Một số kiến nghị với cấp, ngnh 112 việc khôi phục lại lễ hội truyền thống lng Đăm 113 3.5.1 Với ngành văn hóa thể thao du lịch 113 3.5.2 Với ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội UBND 117 -5Huyện Từ Liêm 3.5.3 Với UBND xà Tây Tựu Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 119 123 -6- Mở đầu Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Từ hàng ngàn năm qua, lễ hội diễn hoạt động tập trung đời sống văn hóa người Việt Lễ hội nước ta phong phú đa dạng Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam có khoảng 500 lễ hội cổ truyền lớn nhỏ trải khắp đất nước Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu có giá trị riêng hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn Lễ hội diễn khắp địa phương phản ánh nét văn hóa đặc sắc vùng miền, phận văn hóa dân tộc Ở Việt Nam, lễ hội cổ truyền xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng nhân dân, thường diễn hội để người thể lịng sùng kính vào đức tin mà lựa chọn Sự thăng trầm lễ hội dân gian năm qua cho thấy sức sống bền bỉ lễ hội dân gian cổ truyền Xã hội phát triển, đại lễ hội dân gian cổ truyền có điều kiện để phát triển hình thức nội dung, tạo giá trị mang tính thời đại Lễ hội truyền thống di sản văn hóa tộc người, cần bảo tồn phát huy Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Điều đặt trọng trách lớn cho người làm cơng tác văn hóa là: làm để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, phát huy yếu tố tích cực phục vụ sống hạn chế tiêu cực nảy sinh 1.2 Làng Đăm xã Tây Tựu có truyền thống văn hóa lâu đời gắn liền với truyền thuyết thần tích Nét văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu làng lễ hội làng Cũng giống lế hội cổ truyền cư dân nông -7nghiệp, lễ hội bơi chải làng Đăm xã Tây Tựu khơng vượt ngồi số lịch sử văn hóa cổ truyền nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân Đó hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn liền với đời sống tinh thần người làm nông nghiệp nên lễ hội bơi chải làng Đăm lễ hội văn minh nông nghiệp, nghi lễ tín ngưỡng nơng nghiệp mà thơng qua người dân cầu mong tới thần linh để có vụ mùa bội thu, cối sinh sơi nảy nở, cầu cho mưa thuận gió hịa… Đằng sau việc mô tả lại cách rèn luyện thủy quân đánh giặc lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm mang ý nghĩa khác thơng qua việc khuấy động nước, người chuyển lời cầu xin tới thần nước để ngài không quên nhiệm vụ làm mưa Lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc người Việt lưu giữ đầy đủ Đây sinh hoạt văn hóa cổ truyền cần nghiên cứu, bảo tồn phát huy đời sống văn hóa đương đại 1.3 Là người sinh lớn lên vùng quê giàu truyền thống văn hóa lịch sử, tác giả chọn đề tài: “Lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống thời kỳ đổi xã Tây Tựu – huyện Từ Liêm – Hà Nội Mơc ®Ých, nhiƯm vơ đề ti 2.1 Mục đích: thông qua việc nghiên cứu lễ hội bơi chải làng Đăm, đề tài nhằm khẳng định giá trị văn hóa vật thể phi vật thể lễ hội đời sống xà hội đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 2.2 Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài đợc xác định nh sau: -82.2.1 Khảo sát, đánh giá tiền đề văn hóa xà hội vùng đất Tây Tựu khứ hình thành nên tục bơi chải làng Đăm 2.2.2 Cung cấp cho ngời làm công tác nghiên cứu, bảo tồn, quản lý di tích, quản lý văn hóa, cấp lÃnh đạo địa phơng t liệu xác, khoa học diễn trình lễ hội 2.2.3 Đề xuất phơng án bảo tồn phát huy giá trị lễ hội bơi chải Làng Đăm tình hình Tình hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu kh¸c vỊ tÝn ng−ìng, lƠ héi nãi chung nh−: Phan Kế Bính (Việt Nam phong tục), Đào Duy Anh (Việt Nam Văn hóa sử cơng), Toan ánh (Tín ngỡng Việt Nam), Thu Linh - Đặng Văn Lung (lễ hội truyền thống), Đây nguồn tài liệu tra cứu hữu ích cho tác giả viết luận văn Viết lễ hội làng Đăm có tác giả: Lê Hồng Lý, Phạm Thị Thủy Chung (những sinh hoạt văn hoạt văn hóa dân gian làng ven đô (làng Đăm) [37], Nguyễn Yên Chi: ghi chép xà Tây Tựu huyện Từ Liêm Hà Nội ảnh [14], Nguyễn Ngọc Nam luận văn tốt nghiệp đại học ngành bảo tàng di tích đình miếu làng Đăm [27] Lê Thị Nhâm Tuyết (hội lễ đua thuyền Việt Nam Đông Nam á) [42], Giang Quân báo Hà nội có bài: làng cổ lễ hội bơi Đăm [40], Tuy nhiên t liệu tập trung mô tả cách khái quát , sơ lợc lễ hội làng Đăm truyền thống tại, cha có viết, công trình nghiên cứu lễ hội làng Đăm cách hệ thống tơng quan với lớp ý nghĩa chất tục thờ nớc Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội, di tích lịch sử văn hóa gắn liền với lễ hội -94.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung làng Đăm xà Tây Tựu huyện Từ Liêm Hà Nội Trong mức độ định, đề tài có số liên hệ với số địa danh có tính chất tơng đồng khu vực phụ cận nh làng Yên Nội; vùng Bạch Hạc Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: văn hãa häc, sư häc, d©n téc häc, x· héi häc Các phơng pháp cụ thể điền dà (quan sát thực tế, khảo tả chi tiết, tập hợp t liệu) đợc sử dụng kết hợp với tài liệu đà có để phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết Dự kiến đóng góp luận văn 6.1 Luận văn nguồn t liệu đầy đủ lễ hội bơi chải làng Đăm giúp cấp lÃnh đạo, cán nghiệp vụ văn hóa xà Tây Tựu nhìn nhận rõ số sinh hoạt tín ngỡng, sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân xà Tây Tựu nói riêng nhân dân huyện Từ Liêm nói chung 6.2 Luận văn đa số nhận xét, đánh giá khách quan đợc, cha đợc việc tổ chức, nội dung sinh hoạt văn hóa tín ngỡng liên quan tới lễ hội 6.3 Luận văn đa số giải pháp việc bảo tồn, phát huy tác dụng lễ hội bơi Đăm số sinh hoạt văn hóa tín ngỡng đời sèng x· héi hiƯn Bè cơc cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chơng đợc bố cục nh sau: Chơng Tổng quan xà Tây Tựu huyện Từ Liêm Hà Nội Chơng Lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm - xà Tây Tựu Chơng Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội bơi chải làng Đăm - 10 Chơng tổng quan x tây tựu 1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển Tây Tựu xà ven đô, nằm phía Tây Bắc huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội Xà có địa bàn giáp ranh: Phía Bắc giáp xà Thợng Cát Phía Đông giáp xà Liên Mạc, Minh Khai Phía Nam giáp xà Xuân Phơng Phía Tây Nam giáp xà Kim Chung Hoài Đức Hà Nội Phía Tây giáp xà Đức Giang Hoài Đức Phía Tây Bắc giáp xà Tân Lập - Đan Phợng Trên xà có đờng quốc lộ 70 chạy qua thôn Thợng (Hà Nội- Sơn Tây), phía bắc đờng đê sông Hồng số 23, xà có chiều dài khoảng 2km, chiều ngang 500m Tây Tựu có diện tích đất trồng hoa màu cao tập trung Đây vùng đợc phân bố loại đất phù sa sông Hồng cổ, không đợc bồi đắp thờng xuyên, có địa hình b»ng ph¼ng, thÊp so víi khu vùc KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nhiƯt ®é trung b×nh cao nhÊt năm từ 30,9 32,80c (tháng 5,6,7,8,9), nhiệt độ trung bình cao năm từ 37,1 42,80c, thấp 13,8 150c (tháng 1, 2), lợng ma trung bình năm 1.680mm, lợng ma phân bố không tháng năm Ma tập trung vào mùa hè (từ tháng đến tháng 10), lợng ma chiếm 85% so với lợng ma trung bình từ 123 323 mm Lợng ma tháng vào mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) chiếm 15% lợng ma năm với lợng ma trung bình từ 18 81mm Xà Tây Tựu xa gồm thôn : Thôn Thợng (ngày nhân dân quen gọi thôn 1), thôn Trung (thôn 2), thôn Hạ (thôn 3) Địa danh xa đợc gọi miền: miền Thợng, miền Trung, miền Hạ hay Dâu Thợng, Dâu Trung, Dâu Hạ Cuối Tháng 12 năm 2010, xà thành lập thêm tổ dân phố - 110 câu chuyện dân gian nh huyền thoại mà nhân dân đà nghe để truyền lại cho hệ cháu nhằm bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa làng Cần xây dựng kịch lễ hội có phối hợp nhuần nhuyễn phần lễ phần hội tạo điểm nhấn khác biệt so với lễ hội khác nhng giữ nguyên yếu tố cổ trun lƠ héi Bè trÝ, quy ho¹ch thĨ hƯ thèng dÞch vơ phơc vơ lƠ héi (trong tr−êng hợp đợc hiểu nh hoạt động thơng mại lễ hội) Đó hoạt động không trực tiếp phản ánh ý nghĩa mục tiêu lễ hội nhng nhiều lại hệ thống hoạt động mang tính điều kiện cho việc tổ chức hội nh thỏa mÃn nhu cầu vui chơi, giải trí thiết yếu sinh lý khác Cần có đội hớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, am hiểu sâu sắc địa phơng để giới thiệu cách nguồn gốc lễ hội, tích lễ hội, truyền thống văn hóa giúp khách tham quan hiểu đợc nét đẹp văn hóa làng Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc đoàn thể trị, xà hội vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân c, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện môi trờng sống nhân dân đề cao vai trò tự chủ, tự quản nhân dân việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quý báu cha ông để lại 3.4.3 Giải pháp bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa * Đối với giá trị văn hóa vật thể: di tích lịch sử văn hóa (đình Trung, miếu Thợng, đình Hạ, Nhà thờ họ Nguyễn Hữu ) tải sản vô giá nhân dân xà Tây Tựu nói riêng huyện Từ Liêm nói chung, chứa đựng nhiều tiềm kinh tế văn hóa Việc sử dụng khai thác tốt giá trị tiềm ẩn di tích đem lại lợi ích mặt xà hội, phục vụ cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng ngày tốt - 111 Các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với lễ hội bơi chải có nhiều giá trị bật, đặc sắc nh đà trình bày cần tiếp tục khai thác, làm rõ giá trị mặt tinh thần để ngời dân biết sử dụng giá trị với mục đích lành mạnh, có văn hóa, có ích cho sống Cần phải lấy di tích lịch sử văn hóa nơi giáo dục trực quan lòng yêu nớc, lịch sử văn hóa dân tộc, khứ hào hùng cha ông ta từ xa truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh với thiên nhiên, với thiên tai, địch, họa, khắc phục khó khăn, đoàn kết cộng đồng đặc biệt trọng giáo dục lớp trẻ hệ lịch sử văn hóa dân tộc, sở giúp ngời dân nhận thức đợc giá trị to lớn di tích lịch sử văn hóa sống có ý thức bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo làm cho di tích trờng tồn với thời gian Để phát huy đợc tối đa giá trị di tích lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm cần phải có viết, nghiên cứu giới thiệu sâu hơn, chi tiết hệ thống giá trị văn hóa lịch sử, tích cực tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng để có thêm thông tin thu hút thêm quan tâm ngành, giới việc bảo tồn, phát huy giá trị quảng bá hình ảnh Tây Tựu nớc * Đối với giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội bơi chải) Lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngỡng cộng đồng làng tích hợp nhiều lớp văn hóa mang tính biểu tợng, đa ý nghĩa Trong truyền thống văn hóa ngời Việt, lễ hội đóng vai trò nh hoạt động văn hóa tập trung giá trị văn hóa tinh thần vật chất cộng đồng làng nh bảo tàng sống động Đó biểu dơng sức mạnh cộng đồng, sợi dây cố kết cộng đồng Theo giáo s Ngô Đức Thịnh giá trị lễ hội giá trị hớng cội nguồn, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hởng thụ văn hóa, giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc Để thực đợc việc phát triển lễ hội bơi chải làng - 112 Đăm thành lễ hội có quy mô lớn cần thiết triển khai thực tốt số công việc nh: Duy trì hội lệ thờng niên tổ chức biểu diễn bơi dạo phục vụ nhu cầu nhân dân Tổ chức hội lệ thiết phải theo tinh thần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, khuyến khích động viên nhân dân tham gia ủng hộ, đóng góp, phơc vơ lƠ héi, thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ sở: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Nhằm huy động toàn sức ngời, sức cđa cđa nh©n d©n tham gia phơc vơ lƠ héi đảm bảo lành mạnh, tiết kiệm phát huy tối đa giá trị văn hóa tín ngỡng làm cho lễ hội làng Đăm không ngày hội riêng xà Tây Tựu mà dịp để quảng bá hình ảnh độc đáo quê hơng Tây Tựu Để cho lễ hội thực sống lại, cần phải làm cho ý thức tinh thần lễ hội ăn sâu vào tâm thức cộng đồng cá nhân Với địa phơng mở hội, lễ hội dịp có để giới thiệu bày bán sản phẩm văn hóa nh sản phẩm kinh tế khác mà bỏ tiền nhiều cho quảng cáo Tây Tựu, làng hoa thủ đô Hà nội với truyền thống bơi Đăm tiếng chắn thu hút đợc đông đảo khách thập phơng dự hội 3.5 Một số kiến nghị với cấp, ngnh việc khôi phục lại lễ hội truyền thống lng Đăm 3.5.1 Với ngành Văn hóa Thể thao Du lịch Cần nghiên cứu, điều chỉnh, bổ xung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến công tác lễ hội đà ban hành theo hớng phù hợp với yêu cầu thực tiễn Làm rõ việc phân cấp quy định trách nhiệm cấp thành phố, huyện xà Tây Tựu trình bảo tồn, phục hồi, tổ chức lễ hội truyền thống Đảm bảo nguyên tắc Đảng lÃnh đạo, nhà nớc quản lý điều hành nhân dân tổ chức thực mục đích đạt hiệu lễ hội truyền thống - 113 Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý bảo tồn lễ hội truyền thống Bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc lễ hội làng Đăm (tục bơi chải, rớc Thánh hồi cung theo đờng thủy) Hớng dẫn cấp dới phục hồi trò chơi dân gian truyền thống, xây dựng thêm tiêu chí văn hóa cách khoa học để đảm bảo không làm sai lệch lễ hội Ban hành văn hớng dẫn cụ thể công tác tổ chức lễ hội phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng xà nông, trình đô thị hóa Các chơng trình lễ hội cần phù hợp, cô đọng, súc tích Hớng dẫn địa phơng tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt nam Có kế hoạch kiện toàn ban đạo, ban tổ chức lễ hội địa phơng theo trình tự, thủ tục, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nân cao trình độ, lực nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác tổ chức lễ hội Tăng cờng công tác thanh, kiểm tra, soát thủ tơc cÊp phÐp hå s¬ tỉ chøc lƠ héi, chÊn chỉnh hành vi tiêu cực, phi văn hóa, hoạt động mê tín dị đoan Phát có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm tiêu cực công tác tổ chức lễ hội 3.5.2 Với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội uỷ ban nhân dân huyện Từ Liêm Cần ban hành văn hớng dẫn cụ thể công tác quản lý di tích lễ hội Đây sở pháp lý để uỷ ban nhân dân xà thi hành Cần xây dựng chủ trơng, sách để quản lý tổ chức lễ hội cách quán, sở tôn trọng giá trị truyền thống, đồng thời phải khai thác yếu tố văn hóa dân gian, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Hớng dẫn sở xây dựng kịch lễ hội phù hợp với truyền thống làng Tập trung đầu t kinh phí xây dựng, quy hoạch, bảo tồn tôn tạo công trình văn hóa lịch sử xà Tây Tựu tổng thể quy hoạch phát triển nông thôn - 114 Tăng cờng công tác đào tạo cán quản lý văn hóa xÃ, phờng, thị trấn nhằm đa định hớng đắn công tác quản lý văn hóa tới sở, tránh tình trạng thiếu kiến thức, hiểu biết lệch lạc làm hủy hoại giá trị văn hóa truyền thống, Để lễ hội làng Đăm vừa giữ gìn đợc sắc văn hóa dân tộc vừa phục vụ phát triển du lịch, đề nghị Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội, phòng Văn hóa Thông tin huyện Từ Liêm vào quy mô, tính chất lễ hội đạo trùc tiÕp ủ ban nh©n d©n x· T©y Tùu cã chuẩn bị chu đáo, chuẩn hóa thông tin, kịch tổ chức, đầu t đa vào khai thác phục vụ du lịch Nếu cần thiết phải quy định cụ thể số lợng khách du lịch tối đa tham gia để không ảnh hởng đến môi trờng tâm linh, môi trờng tự nhiên xà hội Các yếu tố văn hóa nên thể nghiệm phần hội phần mở lễ hội Không nên sáng tạo cách thiếu khoa học vào phần lễ vốn đợc cho phần cốt lõi lễ hội truyền thống Có phơng án bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội làng Đăm 3.5.3 Với uỷ ban nhân dân xà Tây Tựu Phát huy tinh thần tự nguyện, tự quản, tự chủ nhân dân có quản lý quan chuyên môn lễ hội Đẩy mạnh công tác xà hội hóa nhằm tăng cờng tham gia cách chủ động, sáng tạo đông đảo nhân dân theo hớng dẫn, quản lý uỷ ban nhân dân xà Khai thác kinh nghiệm, tập tục cổ truyền tốt đẹp, kiến thức tổ chức lễ hội góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, huy động nguồn lực toàn dân du khách thập phơng tham dự lễ hội góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nớc Lễ hội có giá trị với cộng đồng đáp ứng đợc phần nhu cầu tâm linh lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc cần xây dựng kịch lễ hội truyền thống phù hợp có sù tham gia ®ãng gãp ý - 115 kiÕn cđa đông đảo quần chúng nhân dân dới hớng dẫn quan chuyên môn cấp Có kế hoạch dài hạn việc phục dựng lại lễ hội truyền thống cách khoa học, kết hợp với du lịch để quảng bá hình ảnh địa phơng Xà hội hóa nguồn lực giúp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, hớng nhân dân tham gia quản lý xà hội với tổ chức Tạo đồng thuận, tin tởng tuyệt đối vào lÃnh đạo Đảng nhà nớc Có phối kết hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể việc tổ chức thực Tôn trọng ý kiến cụ Hội ngời cao tuổi Vì cụ ngời đà trải qua lịch sử, hiểu rõ truyền thống văn hóa địa phơng Các cụ ngời có khả vận động cháu, vận động nhân dân tham gia vào công tác tổ chức cách mạnh mẽ Do vậy, tôn trọng sàng lọc ý kiến cụ việc làm cần thiết Có biện pháp quản lý chặt chẽ tợng tiêu cực nh cờ bạc, mê tín dị đoan lễ hội Sự quan tâm đạo sát cấp ủy quyền yếu tố tiên quyết định thành công tổ chức lễ hội Bên cạnh đó, lÃnh đạo phụ trách mảng văn hóa xà hội phải ngời thật am hiểu phong tục, lịch sử, văn hóa địa phơng Từ có định hớng đắn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Công tác tuyên truyền lịch sử văn hóa truyền thống địa phơng quan trọng Thông qua việc tuyên truyền, giúp đông đảo nhân dân am hiểu rộng rÃi truyền thống Nh vậy, đa chủ trơng Đảng xuống nhân dân nhận đợc ủng hộ Bác Hồ đà nói phải lấy dân làm gốc, công việc phải dựa vào dân Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong Vì vậy, hệ thống đài truyền xà cần xây dựng chuyên mục văn hóa truyền thống làng Có chơng trình - 116 tuyên truyền cách chân thực, có viết lịch sử văn hóa, lễ hội làng phối hợp với cộng tác viên xây dựng trang thơ, hát ca ngợi quê hơng, ca ngợi tinh thần chịu thơng, chịu khó ngời dân làng Đăm để ngời dân thấy tự hào với truyền thống văn hóa tốt đẹp làng mình, đặc biệt hiểu giá trị văn hóa lễ hội cách quảng bá lễ hội truyền thống làng Đa giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử làng vào môn học lịch sử trởng tiểu học trung học sở địa bàn xà tùy cấp học mà giáo viên có giảng cụ thể, dễ hiểu, ứng dụng công nghệ tin học vào giảng dạy giúp em dễ nhớ để môn lịch sử môn học khô khan mà phải môn học đợc em yêu thích trờng Khuyến khích em tự viết thơ, văn ca ngợi nơi sinh sống từ làm giàu thêm ngôn ngữ, làm giàu thêm văn hóa lớp tuổi thiếu nhi em Sau lớn lên dù có đâu truyền thống văn hóa dân tộc ăn sâu vào tiềm thức, em quên đợc nơi đà sinh lớn lên, vùng văn hóa lịch sử đọng lại ký ức em Với phân tích trên, khẳng định rằng, lễ hội bơi chải làng Đăm xà Tây Tựu làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống dân tộc Trên đờng hội nhập phát triển, cần bảo tồn, tôn tạo di tích mà cần nghiên cứu, kế thừa phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việc đa giải pháp hữu hiệu cho nhà quản lý văn hóa địa phơng cần thiết việc thực nghị Trung ơng V khóa VIII Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - 117 Kết luận Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội, chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xà hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xà hội có phát triển kinh tế xà hội bền vững văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đại hội Đảng lần thứ VIII tảng t tởng để đại hội Đảng sau tiếp tục xác định văn hóa mũi nhọn quan trọng việc đa đất nớc hội nhập phát triển Với mục tiêu đa văn hóa trở thành tảng tinh thần, động lực phát triển kinh tế, xà hội việc nâng cao lực xây dựng văn hóa nghiên cứu làm rõ vấn đề phát triển văn hóa thời gian tiÕp theo lµ nhiƯm vơ hÕt søc quan träng cđa tất Đặc biệt làng quê Việt Nam văn hóa làng đà thấm sâu vào ngời nông dân ngời chân lấm tay bùn, chăm làm ăn, từ lao động sản xuất, sinh hoạt đà tạo cho họ nhu cầu hởng thụ hội làng sản phẩm tinh thần vô quan trọng đời sống ngời nông dân Làng Đăm xà Tây Tựu huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời đáng tự hào Trong nhiều năm qua, đợc đạo sát cấp quyền nên tình hình kinh tế, trị, văn hóa xà hội có đợc bớc phát triển mạnh mẽ, làm tiền đề vững cho hoạt động nhân dân làng Đây địa danh tiếng với sản phẩm đặc sắc nh da lê, cà chua gần hoa Tây Tựu với truyền thống văn hiến, có dòng họ hiếu học, khoa bảng, nhiều ngời đỗ đạt thành danh Từ điều kiện thuận lợi đà tạo cho - 118 mảnh đất nơi môi trờng văn hóa đặc sắc chi phối lối sống, nếp sống cách nghĩ nhân dân làng Hội làng truyền thống bơi Đăm nét văn hóa, tín ngỡng đặc sắc ngời dân xà Tây Tựu Cùng với thấy hoạt động gắn với yếu tố nông nghiệp Đó tín ngỡng thờ thành hoàng làng, thần nớc ngời có công với làng Lễ hội dịp để dân làng bày tỏ lòng ngỡng mộ lực siêu nhiên đà giúp đỡ, che chở cho làng tai qua nạn khỏi, mùa màng bội thu, cháu mạnh khỏe, đề huề Việc tổ chức lễ hội dịp để ngời dân đợc nghỉ ngơi sau năm làm lụng vất vả, ẩn chứa vai trò ngời nông dân việc sáng tạo, hởng thụ hoàn thiện thành văn hóa sáng tạo Có thể thấy rằng, di tích lịch sử lu giữ lại ngày trải qua bao kỷ gắn bó với nhân dân Những di tích lịch sử mang sức sèng bÊt diƯt víi thêi gian vµ tiỊm Èn chứng tích oai hùng địa phơng, dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội bơi chải truyền thống làng Đăm trách nhiệm nhân dân làng, cấp quyền công xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - 119 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cơng, Nxb, Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Toan ánh (1991), Phong tục ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi Toan ¸nh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám (quyển hạ), Nxb, Thành phố Hồ Chí Minh Toan ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thợng), Nxb Thành phố Hå ChÝ Minh Toan ¸nh (1992), NÕp cị - ng−êi ViƯt Nam, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh Toan ¸nh (1992), NÕp cị – tÝn ng−ìng ViƯt Nam (quyển thợng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan ¸nh (1992), NÕp cị – tÝn ng−ìng ViƯt Nam (quyển hạ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (2000), Lễ hội dân gian du lịch Việt nam giai đoạn Góp phần nâng cao chất lợng su tầm nghiên cứu văn nghệ dân gian, Nxb, Văn hóa Dân tộc Hà nội Nguyễn Thị Bảy (1991), Quanh lễ hội Việt, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật 10.Trần Văn Bính (2003), Văn hóa Thăng Long Hà Nội, hội tụ tỏa sáng, Nxb CTQG, HN 11 Chevalier.J & Gheerbrant A (chủ biên 1997) Từ điển biểu tợng văn hóa giới Bản dịch Phạm Vĩnh C chủ biên, Nxb Đà Nẵng 12 Lý Khắc Cung (2001), Hội làng dáng nét Việt Nam, Nxb, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội - 120 13 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin 14 Nguyễn Yên Chi (2006), Ghi chép xà Tây Tựu huyện Từ Liêm Hà Nội ảnh 15 Nguyễn Quý Đức (1996), Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyền nớc ta nay, tạp chí Văn hóa Dân gian 16 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tập 1-2), Nxb, Khoa học Xà hội Hà Nội 17.Trơng Sỹ Hùng (1992), Mẫu Thoải nữ thần nớc tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vơng, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 18 Đỗ Đức Hùng (1997), Vấn đề trị thủy Đồng Bắc Bộ dới thời Nguyễn kỷ XIX, Nxb, Khoa học xà hội 19 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Việt Hơng (2005), Tục thờ nớc ngời Việt ven sông Hồng, Tạp chí Văn hóa Dân gian số trang 21-27 21 Nguyễn Thị Việt Hơng (2006), Lễ hội cầu nớc trấn thủy Hà Nội phụ cận, luận án Tiến sỹ Văn hóa học 22 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb, Văn hóa Thông tin 23 Lê Văn Kỳ (1993), Lễ hội Việt Nam bối cảnh lễ hội Đông Nam á, Tạp chí văn hóa dân gian số 24 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà nội 25 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngỡng làng xÃ, Nxb VHDT,HN 26 Vũ Ngọc Khánh (1998), Thành Hoàng Việt Nam Nxb VHTT,HN 27 Đinh Gia Khánh (1994), Hội lễ dân gian truyền thống thời đại, lễ hội truyền thống xà hội đại, Nxb, Khoa häc x· héi, Hµ Néi - 121 28 Ngun Ngọc Nam (1977), Đình, miếu làng Đăm xà Tây Tựu, luận văn tốt nghiệp ngành bảo tàng 29 Phan Đăng Nhật (1983), Quá trình chuyển hóa biểu tợng Chim Rắn từ huyền thoại cổ đến truyền thuyết Hùng Vơng, Tạp chí văn hóa dân gian số tr 13 17 30 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 31 Võ Hoàng Lan (2000), Về số lễ thức cầu nớc cổ truyền ngời Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian sè 32 Ngun Quang Lª (1994), “Mèi quan hệ lịch sử với sinh hoạt văn hóa dân gian, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 10, trang 23-25 33 Nguyễn Quang Lê (1994), Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội với tín ngỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 1, trang 52 34 Lịch sử Đảng xà Tây Tựu, (2005) 35.Vũ Văn Luân (1998), Thần Rồng đất Việt, Nxb Lao động HN 36 Nguyễn Thế Long (1998), Đình Đền Hà Nội, Nxb VHTT HN 37 Lê Hồng Lý Phạm Thị Thủy Chung (2003), Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô, Nxb Khoa học Xà hội 38 Cao Xuân Phổ (2005), Di sản văn hóa phi vật thể ngời KhơMe Nam Bộ nhìn từ nghề thủ công truyền thống họ, Tạp chí VHDG sè 10 trang 38- 40 39 Phong tơc thĨ lƯ khoán ớc xà Tây Tựu 40 Giang Quân, báo Hà nội mới, Làng cổ lễ hội bơi Đăm 41 Dơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 42 Lê Thị Nhâm Tuyết (1986), Hội lễ đua thuyền Việt Nam Đông Nam á, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 4, trang 51 - 122 43 Lê Thị Nhâm Tuyết (1986), Nghiên cứu hội làng cổ truyền ngời Việt, Tạp chí Văn hóa Dân gian, trang 43 44 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), Nghiên cứu hội làng Việt Nam, loại hình hội làng trớc cách mạng, Tạp chí Dân tộc học, trang 52 45 Phan Văn Tú (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 46 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 47 Trần Từ (1991), Từ vài trò diễn lễ hội làng, Nghiên cứu Văn hãa nghƯ tht 48 Hµ Hïng TiÕn (1997), LƠ héi danh nhân lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Thị Thu Thủy (2003), Trò chơi dân gian, Nxb Thế giới 51 Ngô Đức Thịnh (1999), “MÊy nhËn thøc vỊ lƠ héi cỉ trun”, T¹p chí Văn hóa Nghệ thuật số 11 52 Chu Quang Trứ (1980), Chùa đình sinh hoạt văn hóa ngời Việt, Tạp chí Dân tộc học 53 Lê trung Vị (1990), 60 lƠ héi trun thèng ViƯt Nam, Nxb, Khoa học xà hội, Hà nội 54 Lê Trung Vũ (1992), Hội làng tái sinh hoạt nông nghiƯp, lƠ héi cỉ trun, Nxb Khoa häc X· héi 55 Thái Hoàng Vũ (1996), Lễ hội hình thức tổng hòa văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa nghƯ tht, trang 31 - 123 56 TrÇn Qc Vợng (1978), Hội hè dân gian với làng quê đổi mới, nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, trang 70 57 Trần Quốc Vợng, (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, Văn hóa dân gian, trang 58 Trần Quốc Vợng chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 59 Trần Quốc Vợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 60 Hồ Sỹ Vịnh (1993), Tìm sắc dân tộc Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 61 Văn kiện nghị trung ơng V khóa VIII (2005), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia ... Hà Nội Xà có địa bàn giáp ranh: Phía Bắc giáp xà Thợng Cát Phía Đông giáp xà Liên Mạc, Minh Khai Phía Nam giáp xà Xuân Phơng Phía Tây Nam giáp xà Kim Chung Hoài Đức Hà Nội Phía Tây giáp xà Đức... 117 - 5Huyện Từ Liêm 3.5.3 Với UBND xà Tây Tựu Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 119 123 -6- Mở đầu Lí DO CHN TI 1.1.T hng ngàn năm qua, lễ hội diễn hoạt động tập trung đời sống văn hóa người. .. thuộc phủ Hoài Đức tỉnh Hà Đông [34] Sau cách mạng Tháng 8/1945 tháng 7/1948 Tây Tựu thuộc huyện Liên Bắc tỉnh Hà Đông Đến năm 1953 thuộc Nam Liên Bắc (tức huyện Đan Phợng) tỉnh Hà Đông Ngày 31/5/1961