1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Then cầu an của người tày ở dương quang bắc kạn

170 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi - Vị THÞ NHUNG LƠ HéI TếT Độc lập người Mông huyện mộc châu, tỉnh sơn la LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYễN VĂN CƯƠNG Hµ NéI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, q thầy, tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt trình học tập trường thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Cương – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bảo tận tình, động viên, khích lệ tác giả q trình học tập hoàn thiện luận văn Trong thời gian thực tế, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình già làng, trưởng bản, cán UBND xã: Lóng Lng, Lóng Sập, Tân Lập, Đơng Sang, Mường Sang… Phịng VHTT huyện Mộc Châu sở VHTT tỉnh Sơn La Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối tác giả xin bày tỏ cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để tác giả yên tâm học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả: Vũ Thị Nhung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Cương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tác giả trình học tập, tìm tịi nghiên cứu, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những đoạn sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả: Vũ Thị Nhung BẢN KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BTC : Ban tổ chức BVHTTVDL : Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất TDTT : Thể dục thể thao UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương VĐV : Vận động viên VHTT : Văn hóa thơng tin VPCP : Văn phịng phủ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢN KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 11 1.1 Khái niệm Lễ hội 11 1.1.1 Lễ hội truyền thống 11 1.1.2 Lễ hội đại 16 1.2 Tổng quan lễ hội Tết Độc lập huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 20 1.2.1 Quá trình hình thành người Mơng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 20 1.2.2 Quá trình hình thành lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 29 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MƠNG - MỘT HÌNH THÁI VĂN HĨA MỚI 36 2.1 Khơng gian văn hóa lễ hội Tết Độc lập 36 2.1.1 Hoạt động lễ hội tổ chức lễ hội Tết Độc lập 38 2.1.2 Hoạt động thăm quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 41 2.1.3 Hội chợ thương mại 44 2.2 Diễn trình lễ hội Tết Độc lập 45 2.2.1 Thời gian, địa điểm lễ hội Tết Độc lập 45 2.2.2 Những công việc chuẩn bị cho lễ hội Tết Độc lập 46 2.2.3 Tiến trình lễ hội Tết Độc lập 49 2.2.4 Thực trạng hoạt động lễ hội Tết Độc lập 54 2.3 Đặc điểm lễ hội Tết Độc lập người Mông 57 2.3.1 Sự kết hợp truyền thống đại 57 2.3.3 Sự kết hợp Văn hóa Kinh tế 63 2.3.4 Quảng bá hình ảnh, phát triển du lịch 64 2.4 Sự ảnh hưởng lễ hội Tết Độc lập đời sống văn hóa dân tộc Sơn La 66 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 71 3.1 Định hướng phát triển lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 71 3.2 Giải pháp phát triển lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 78 3.2.1 Tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội Tết Độc lập 82 3.2.2 Tăng cường nguồn nhân lực cho tổ chức quản lý lễ hội Tết Độc lập 83 3.2.3 Xã hội hóa, thu hút nguồn lực cho tổ chức lễ hội Tết Độc lập 86 3.2.4 Gắn hoạt động lễ hội Tết Độc lập với việc phát triển du lịch 89 3.2.5 Tăng cường vai trò ngành VHTTDL việc tổ chức lễ hội Tết Độc lập 94 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo huyện ủy, UBND ban ngành đoàn thể tổ chức lễ hội Tết Độc lập 96 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hoạt động văn hóa có tính tất yếu thiết yếu đời sống văn hóa xã hội quốc gia, dân tộc Lễ hội chắt lọc tinh tuý nhất, gọt giũa qua thời gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác Có thể nói lễ hội sản phẩm lịch sử, tồn vận hành lịch sử Chừng cịn có người, chừng cịn có đời sống văn hóa mà lễ hội thành tố đặc sắc, tất yếu thiếu Lễ hội đại đời muộn lại phát triển với tốc độ nhanh chóng nhu cầu thiếu người xã hội đại, xu hướng tất yếu khách quan xã hội lồi người khơng gian, mơi trường, điều kiện hồn cảnh Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dân tộc Mơng dân tộc có truyền thống lịch sử văn hóa vơ đặc sắc Giá trị tốt đẹp thể qua sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán hay hoạt động hội hè Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có cộng đồng người Mơng đơng chung sống đồn kết cộng đồng 12 dân tộc anh em Trong q trình giao lưu tiếp biến văn hóa xuất lễ hội Tết Độc lập người Mông độc đáo Việc nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập người Mông đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải làm sáng tỏ Xuất phát từ nhận thức trên, người viết chọn đề tài: “ Lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ Thông qua việc nghiên cứu, phân tích hoạt động cụ thể lễ hội để tìm hiểu biến đổi lễ hội tình hình nay, đồng thời khẳng định vai trò sinh hoạt lễ hội đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc huyện Mộc Châu Việc nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập giúp tác giả tìm hiểu sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Mơng Luận văn nguồn tư liệu giúp cho nhà quản lí, nhà nghiên cứu văn hóa việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa thời kỳ CNH – HĐH đất nước Lịch sử vấn đề Trong thời gian qua có nhiều nhà nghiên cứu lễ hội dân gian Việt Nam với tên tuổi như: Đinh Gia Khánh, Vũ Ngọc Khánh, Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính… Và cơng trình nghiên cứu đánh dấu bước tiến quan trọng việc nghiên cứu lễ hội dân gian nói chung, làm tiền đề cho việc nghiên cứu lễ hội đại Từ sau năm 1945 xuất lễ hội đáp ứng nhu cầu người xã hội Lễ hội đại ngày mở rộng với quy mô, mức độ nội dung phong phú mang màu sắc mới, tổ chức cách hoành tráng: Lễ hội hoa Đà Lạt, Lễ hội 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Lễ hội di sản Miền Trung… Lễ hội đại trở thành hoạt động văn hóa thường niên cộng đồng dân cư Việc sâu nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập huyện Mộc Châu để làm rõ nguồn gốc, đặc điểm, vai trị đời sống chưa có cơng trình nghiên cứu Mới có nghiên cứu phong tục tập quán, giá trị văn hóa dân tộc huyện Mộc Châu, mang ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề sở giúp tác giả tìm hiểu nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập cách rõ nét là: - “Phong tục tập qn người Mơng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” tác giả Nguyễn Quỳnh Nga – Khoa Lịch Sử - Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - “Đặc trưng văn hóa người Mơng Tây Bắc” Vũ Văn Kiên, cán Văn hóa huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - “Nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá dân tộc phục vụ phát triển du lịch huyện Mộc châu” tác giả Nguyễn Đức Nguyên – cán TTVH huyện Mộc Châu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện quy trình, hoạt động lễ hội Tết Độc lập để thấy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc huyện Mộc Châu Từ đề xuất số giải pháp để phát triển lễ hội Tết Độc lập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn gốc hình thành lễ hội Tết Độc lập huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu diễn trình đặc điểm lễ hội Tết Độc lập huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Tìm hiểu định hướng đề xuất giải pháp để phát triển lễ hội Tết Độc lập huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu Lễ hội Tết Độc lập – hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp tiêu biểu cư dân huyện Mộc Châu với đặc điểm, quy luật dự báo xu hướng phát triển 4.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Đề tài nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2.2 Về thời gian Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống thơng qua lễ hội Tết Độc lập người Mơng nói chung dân tộc huyện Mộc Châu nói riêng khoảng thời gian từ năm 2008 trở lại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp điền dã dân tộc học văn hóa 10 - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu từ sách, báo, tạp chí, báo cáo, thống kê quan văn hóa - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học Đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu lễ hội Tết Độc lập dân tộc Mông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, bước đầu hệ thống hóa tư liệu hoạt động văn hóa tín ngưỡng phong tục tiêu biểu địa phương Trên sở tìm giá trị tốt đẹp lễ hội, đề xuất giải pháp thiết thực nhằm phát triển lễ hội Tết Độc lập cách sâu rộng Kết luận văn hy vọng làm sở đóng góp cho địa phương việc trì phát huy quy mơ lẫn hình thức, nội dung lễ hội Hình thành điểm du lịch văn hóa lễ hội hấp dẫn miền núi phía Bắc nước ta, đồng thời giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát triển văn hóa đồng bào người Mơng huyện Mộc Châu nói chung dân tộc tỉnh Sơn La nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh đề tài bao gồm ba chương chính: Chương 1: Khái niệm lễ hội tổng quan lễ hội Tết Độc lập người Mông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương 2: Tết Độc lập người Mơng – hình thái văn hóa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển lễ hội Tết Độc lập người Mông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 156 - Kiểm tra tất công tác chuẩn bị * Từ 30/8 - 2/9/2012: - Tổ chức hoạt động theo kế hoạch IV KINH PHÍ: - Các hoạt động văn hóa, thể thao du lịch huyện: Chi từ nguồn ngân sách huyện; - Giải kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ: Do Trung tâm hoạt động thể thao tỉnh chịu trách nhiệm; - Liên hoan bản, tiểu khu văn hố tiêu biểu: Chi từ nguồn kinh phí Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” huyện giao năm 2012 từ nguồn ngân sách huyện hỗ trợ - Lễ hội Trà Mộc Châu năm 2012: Do doanh nghiệp Chè địa bàn Mộc Châu phối hợp tổ chức; - Nguồn kinh phí từ cơng tác xã hội hố: Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia ủng hộ, tài trợ cho bắn pháo hoa vào đêm 01/9, hỗ trợ xã, thị trấn nội dung hoạt động khác - Các xã, thị trấn, quan, đơn vị, có nội dung giao theo kế hoạch: Cân đối từ nguồn ngân sách đơn vị từ nguồn thu hợp pháp khác (vận động, tài trợ ủng hộ ) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Giao Phịng Văn hố Thơng tin, Trung tâm Văn hoá - Thể thao quan thường trực chủ trì tham mưu tổ chức hoạt động kỷ niệm 67 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh - - Các thành viên Ban tổ chức Thông báo phân công nhiệm vụ, chức năng, nhiệm vụ ngành chủ động tham mưu, triển khai nội dung kế hoạch thuộc lĩnh vực ngành phụ trách (Có Thơng báo phân cơng nhiệm vụ kèm theo) - Các Tiểu ban giúp việc Ban tổ chức vào chức năng, nhiệm vụ Tiểu ban xây dựng kế hoạch, kịch bản, điều lệ, thể lệ, đạo, điều hành 157 tổ chức thực nội dung phân công - UBND xã, thị trấn: Xây dựng kế hoạch chi tiết, tổ chức triển khai thực nội dung phân công kế hoạch; tổ chức hoạt động đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn - Hội sản xuất, chế biến kinh doanh chè huyện Mộc Châu; Các công ty, doanh nghiệp phối hợp tổ chức Lễ hội Trà, xây dựng không gian cho tour du lịch nông nghiệp (chè, sữa, nông nghiệp công nghệ cao ) Trên Kế hoạch tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm 67 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9 năm 2012 Ban tổ chức yêu cầu thành viên Ban tổ chức; quan, đơn vị; UBND xã, thị trấn; Công ty, doanh nghiệp nội dung kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện, đảm bảo hiệu quả, trang trọng, thiết thực tiết kiệm./ TRƯỞNG BAN Nơi nhận: - BTV Huyện uỷ (B/c); - TT HĐND-UBND huyện (C/đ); - UBND tỉnh (B/c); - Sở VH,TT&DL (B/c); - Sở Tài (B/c); - Thành viên BTC (T/h); - UBND xã, thị trấn (T/h); - Các đơn vị, doanh nghiệp liên quan (T/h); - Lưu VH (75 bản) CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN Trần Thanh Hải 158 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI TẾT ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI MÔNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Ảnh 1: Mộc Châu buổi sớm mai (Ảnh tư liệu qua Internet) Ảnh 2: Toàn cảnh huyện Mộc Châu (Ảnh tác giả năm 2013) 159 Ảnh 3: Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Mộc châu năm 2006 (Ảnh tư liệu qua Internet) Ảnh 4: Ngày hội Văn hóa dân tộc huyện Mộc Châu năm 2010 (Ảnh tư liệu qua Internet) 160 Ảnh : Tuần Văn hóa – Du lịch – Thể Thao huyện Mộc Châu năm 2009 (Ảnh PGS.TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) Ảnh : Giao lưu văn hóa – nghệ thuật dân tộc (Ảnh PGS.TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 161 Ảnh 12: Du lịch Thác Dải Yếm (Ảnh tư liệu qua Internet) Ảnh 13: Thác Dải Yếm (Do PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 162 Ảnh 13: Di tích lịch sử Hang Rơi (Ảnh Vũ Văn Kiên – Cán UBND huyện cung cấp) Ảnh 14: Hình ảnh bên Ngũ Động Ơn (Ảnh tư liệu qua Internet) 163 Ảnh 5: Bà dân tộc Mông chảy hội (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) Ảnh 6: Những cô gái người Mông chảy hội (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 164 Ảnh 6: Khơng khí ngày Tết Độc Lập thật đơng vui (Ảnh PSG TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) Ảnh 7: Khơng khí đơng vui ngày hội (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 165 Ảnh 7: Trò chơi dân gian truyền thống – Ném pao (Ảnh tư liệu qua Internet) Ảnh 8: Các chàng trai Mông thi giã bánh giầy (Ảnh tư liệu qua Internet) 166 Hình 15: Trại Văn hóa trưng bày sản phẩm văn hóa đặc trưng xã (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) Hình 16: Trại Văn hóa xã Chiềng Xn (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 167 Ảnh 9: Lễ hội Hết Chá – Rừng Thông – Áng (Ảnh PSG.TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) Ảnh 10: Khâu chuẩn bị cho lễ hội Hết Chá (Ảnh PGS TS Nguyễn Văn Cương cung cấp năm 2009) 168 Ảnh 11: Lễ hội Xên Bản – Bản Vặt (Ảnh tư liệu qua kênh thơng tin Internet) Ảnh 12: Trị chơi Kéo co độc đáo lễ hội Nào Xồng (Ảnh Vũ Văn Kiên – Cán UBND huyện cung cấp năm 2011) 169 Ảnh 15: Hội chợ thương mại (Ảnh tư liệu qua Internet) Ảnh 16: Gian hàng người Mông (Ảnh Vũ Văn Kiên – Cán UBND huyện cung cấp năm 2011) ... để chia sẻ với người phụ nữ lao động sản xuất Trang phục người Mông chủ yếu dệt vải lanh Họ quan niệm rằng, vải lanh liên kết người hai giới mang giá trị tiềm ẩn thiêng liêng, Người Mơng có truyền... m cầu thang lên xuống hang, hệ thống điện chiếu sáng hang, đảm bảo đầy đủ điều kiên hoạt động tham quan du lịch, giới thiệu cho du khách danh thắng đẹp, giữ nguyên nét hoang sơ công nhận danh... gian, lễ hội ngày thay đổi, mở rộng Không phạm vi người Mơng, mà cịn có tham gia dân tộc khác huyện Mộc Châu như: người Thái, người Dao, người Mường… Mỗi vào ngày lễ hội Tết Độc lập có nghìn người

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

w