trờng đại học văn hóa h nội khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI TÀY Ở DƯƠNG QUANG, BẮC KẠN khãa ln tèt nghiƯp cư nhân văn hóa chuyên ngnh: Văn hóa dân tộc thiểu sè m∙ sè: 608 Sinh viªn thùc hiƯn : VŨ TH NHUNG Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS TRN BèNH Hμ néi- 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân em nhận giúp đỡ tận tình cán Phịng Văn hóa thơng tin thị xã, Trung tâm Văn hóa tỉnh Bắc Kạn, thư viện tỉnh, UBND xã Dương Quang, bà nhân dân nghệ nhân xã, thầy cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số; đặc biệt PGS.TS Trần Bình người trực tiếp hướng dẫn em trình nghiên cứu Đồng thời qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người Mặc dù cố gắng nhiều khả điều kiện có hạn nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người u thích Then để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu…………………………… Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ DƯƠNG QUANG VÀ THEN TÀY 1.1 Khái quát người Tày Dương Quang 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú 1.1.2 Nguồn gốc, tên gọi 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế, mưu sinh 1.1.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 1.1.5 Đặc điểm văn hóa tộc người 1.1.5.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.1.5.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần 11 1.2 Khái quát Then Tày Dương Quang 13 1.2.1 Các hình thức thể Then Tày 13 1.2.2 Then đời sống cư dân Tày Dương Quang 15 CHƯƠNG 2: THEN CẦU AN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở DƯƠNG QUANG………… 19 2.1 Một số khái niệm liên quan 19 2.2 Đặc điểm Then Cầu an Dương Quang 22 2.2.1 Nguồn gốc Then 22 2.2.2 Đặc điểm nội dung Then Cầu an 23 2.2.3 Đặc điểm môi trường diễn xướng 33 2.2.4 Đối tượng tham gia lễ diễn xướng 35 2.2.5 Hình thức diễn xướng Then 37 2.2.6 Trình tự buổi Then Cầu an 41 2.2.7 Giá trị Then đời sống người Tày Dương Quang 45 2.3 Vai trò nghệ nhân hành nghề Then 47 2.3.1 Nghệ nhân Then - nghệ sĩ dân gian 47 2.3.2 Nghệ nhân Then - thầy thuốc dân gian 49 2.3.3 Nghệ nhân Then - vũ công dân gian 50 2.3.4 Nghệ nhân Then - người truyền dạy nghề, bảo tồn văn hóa tộc người 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI TÀY Ở DƯƠNG QUANG 55 3.1 Biến đổi Then Cầu an Dương Quang 55 3.1.1 Nhận thức Then thay đổi 55 3.1.2 Nội dung Then Cầu an thay đổi nhiều 56 3.1.3 Môi trường diễn xướng, nghệ thuật diễn xướng thay đổi 56 3.2 Nguyên nhân biến đổi 57 3.3 Giá trị Then Cầu an Dương Quang 57 3.3.1 Giá trị văn học 57 3.3.2 Giá trị nghệ thuật 59 3.3.3 Giá trị xã hội 60 3.4 Một vài khuyến nghị ban đầu người nghiên cứu 60 3.4.1 Giải pháp bảo tồn 60 3.4.2 Những việc cần làm trước mắt 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Then loại hình văn hóa tín ngưỡng kho tàng văn hóa, văn học dân gian người Tày Việt Nam Hiện nay, Bộ Văn hóa thể thao du lịch tiến hành xây dựng hồ sơ trình Unesco cơng nhận Then văn hóa phi vật thể nhân loại Tuy nhiên, nhiều loại hình truyền thống khác, Then Tày đứng trước nguy bị mai Bản thân sinh lớn lên địa phương nên có hiểu biết định loại hình nghệ thuật đậm chất tín ngưỡng dân gian Có thể nói người dân q tơi, Then ăn tinh thần khơng thể thiếu sống Cùng với câu lượn, câu sli, Then góp phần bồi đắp nên tâm hồn người dân nơi Tự Then mang hồn điệu dân tộc Tày, Then bền bỉ thời gian, sức sống dân tộc Ngay sống đại ngày nay, Then giữ vị trí quan trọng đời sống người Tày Dương Quang Sinh lớn lên âm vang tiếng đàn tính, tiếng hát Then lý tơi muốn tìm hiểu hay, đẹp giá trị Then Tày Lịch sử nghiên cứu Hơn nửa kỷ qua, Then Tày nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Nếu xem xét từ góc độ mục đích: Những nghiên cứu Then Tày chia thành hai mảng chính: - Nghiên cứu Then Tày để tìm hiểu giá trị nghệ thuật dân gian - Nghiên cứu Then Tày để hiểu biết tín ngưỡng * Nghiên cứu Then tìm hiểu giá trị nghệ thuật dân gian Xu hướng xuất sớm từ năm 60 - 70 kỷ XX Các cơng trình thuộc mảng nghiên cứu bao gồm: - Lời hát Then (1978) Dương Kim Bội - Một số vấn đề Then Việt Bắc (1978) nhiều tác giả có nhận xét đánh giá giá trị tinh thần, giá trị nghệ thuật lời hát Then, múa Then - Những yếu tố dân ca - ca dao lời Then (Tày, Nùng) Dương Kim Bội (Tạp chí dân tộc học, số 2/1978, tr 14 - 21) - Âm nhạc Tày Hồng Tuấn (NXB Văn hóa dân tộc, H, 1993) - Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày - Nùng Nơng Thị Nhình (NXB Văn hóa dân tộc, H, 2000) - Then Tày Nguyễn Thị Yên (NXB Văn hóa dân tộc, H, 2000) - Nghi lễ then giải hạn (hắt khoăn) người Tày (2004) Nguyễn Thị Hoa;… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu Then Tày theo xu hướng khẳng định Then loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm: Lời hát, âm nhạc, múa trang trí Then Những nghiên cứu theo hướng giúp hiểu sâu nghệ thuật Then; đồng thời giúp lý giải tầm quan trọng Then đời sống tâm linh dân tộc Tày, Nùng * Xu hướng nghiên cứu Then để hiểu biết tín ngưỡng Xu hướng nghiên cứu xuất có phần muộn so với xu hướng Bắt nguồn xu hướng nghiên cứu gắn liền với chủ trương đổi tư công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, văn hóa Các nghiên cứu thuộc dạng bao gồm: - Hát Then hình thức âm nhạc, lễ nghi đồng bào Tày, Nùng Việt Bắc Nguyễn Hữu Thu (Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 2/1994) - Những người diễn xướng Then; nghệ thuật hát dân ca thầy Shaman tác giả Nguyễn Thị Hiền (Tạp chí văn hóa số 5/200, tr 74 - 83) - Then người Tày, Nùng với tín ngưỡng văn hóa dân gian Hà Đình Thành (Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 5/2000, tr 35 - 39) - Khảo sát đối tượng thờ cúng Then Nguyễn Thị n (Thơng báo văn hóa dân gian, 2001, NXB ĐHQG, H, tr 1013 - 1030) - Then - hình thức Shaman dân tộc Tày Việt Nam Ngô Đức Thịnh (Tạp chí văn hóa dân gian số 3/2002) - Shaman giáo Then người Tày Nguyễn Thị Yên (Tạp chí Nguồn sáng, số 1/2004, tr – 140 Các nghiên cứu tiếp cận then từ góc độ văn hóa Chúng cho ta thấy tranh khái quát then, khía cạnh tín ngưỡng, chúng góp phần nhận thức chất then Then loại hình văn nghệ dân gian, đồng thời hoạt động saman giáo Then sử dụng công cụ chủ chốt để hành nghề tín ngưỡng Ngồi hai mảng nghiên cứu trên, nhiều nghiên cứu, sưu tầm Then Tày để dịch Tiếng Việt, bao gồm: - Lời hát Then (1975) Sở văn hóa thơng tin khu tự trị Việt Bắc sưu tầm dịch lời hát then vùng Việt Bắc - Lời hát Then (1978) Dương Kim Bội sưu tầm dịch tiếng Việt lời hát Then vùng Lạng Sơn - Then Tày - khúc hát (1996) tác giả Triều Ân sưu tầm dịch tiếng Việt lời hát then Tày Cao Bằng Xu hướng góp phần cho thấy phong phú sắc thái riêng biệt Then Tày Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần khám phá hay, đẹp giá trị Then Cầu an Dương Quang - Bắc Kạn nói riêng Then Tày nói chung - Tìm hiểu khám phá giới thiệu nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất tín ngưỡng dân tộc Tày Dương Quang - Bắc Kạn - Đóng góp vào việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa, văn học dân gian dân tộc thiểu số Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận Then Cầu an người Tày Dương Quang, Bắc Kạn - Để có sở hiểu biết Then tày, văn hóa Tày Dương Quang ý xem xét q trình nghiên cứu khóa luận - Do hạn chế nhiều mặt, khóa luận tập trung nghiên cứu Then Cầu an Dương Quang, khoảng vài ba chục năm lại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh Đóng góp khóa luận - Bước đầu tìm hiểu, giới thiệu Then - hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, nét đẹp đời sống văn hóa - xã hội người Tày Dương Quang Bắc Kạn - Bổ sung nguồn tư liệu then Tày Dương Quang, Bắc Kạn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày ba chương chính: Chương 1: Khái qt người Tày Dương Quang Then Tày Chương 2: Then Cầu an đời sống người Tày Dương Quang Chương 3: Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Then Cầu an người Tày Dương Quang Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ DƯƠNG QUANG VÀ THEN TÀY 1.1 Khái quát người Tày Dương Quang 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú Dương Quang xã nằm địa giới hành thị xã Bắc Kạn, nằm phía Tây Bắc cách trung tâm thị xã Bắc Kạn khoảng 7km; xã có tổng diện tích đất tự nhiên 2593,7ha Trong diện tích đất nơng nghiệp 480ha, diện tích đất lâm nghiệp 875ha, diện tích đất rừng 1137,7ha , diện tích đất khác 101ha Cả xã gồm 757 hộ, dân số 2903 người Phía Tây giáp với xã Đơn Phong, huyện Bạch Thơng; phía Bắc giáp phường Minh Khai thị xã Bắc Kạn; phía Nam giáp phường Sơng Cầu, thị xã Bắc Kạn; phía Đơng giáp phường Đức Xn, thị xã Bắc Kạn Tồn xã có 10 thơn là: Nà Ỏi, Nà Cưởm, Phặc Tràng, Bản Pẻn, Nà Rào, Quan Nưa, Bản Giềng, Bản Bung, Nà Rì, Nà Pài Xã có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa khu vực khác Địa hình xã Dương Quang chia làm hai khu vực tương đối phức tạp, vùng đồi núi có độ cao trung bình 150 - 350m có độ dốc lớn Nằm xen dãy núi thung lũng cánh đồng lúa, bãi soi dọc hai bên sông Mạng lưới sông suối phân bố đồng đều, gồm hai sông lớn sông Cầu, sông Nặm Cắt nhiều suối nhỏ khác Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu đồng áng, vận chuyển hàng hóa, phát triển thủy điện Những sơng cịn bồi đắp cho cánh đồng lúa, bãi soi ven sông tạo cho nơi trở thành mảnh đất trù phú, phì nhiêu Dương Quang thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa tuần hoàn theo bốn mùa rõ rệt bật mùa hạ nóng nực, nắng mưa nhiều mùa đơng khơ hanh lạnh lẽo gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ trung bình năm từ 200 - 220C, mùa hạ từ 260 - 280C Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1000mm đến 1500mm Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng Dương Quang gồm dân tộc anh em sinh sống Tày, Kinh, Nùng, Dao Trong dân tộc Tày chiếm số dân đông xã, sống tập trung thành làng tập trung ven sông, thung lũng Các dân tộc anh em qua bao hệ chung sống hịa thuận, tơn trọng giúp đỡ, đùm bọc lẫn để tồn phát triển 1.1.2 Nguồn gốc, tên gọi Tộc danh Tày xuất có lẽ bắt nguồn từ dụng ý cư dân chuyên nghề cày ruộng làm lúa nước mà công cụ tiêu biểu cày Tiếng Tày - Thái truyền thống gọi cày Mạc Thay hay Thây, biến âm thành Tày hay Thái Điều có dụng ý người Tày gọi Cần Nà (người cày ruộng) Người Tày Việt Bắc nói chung người Tày Bắc Kạn nói riêng tự gọi cần Tày (người Tày) Trong dân gian tùy theo đặc điểm địa phương mà người Tày Bắc Kạn cịn có tên gọi khác Do cư trú vùng thấp gần sông nước nên người Tày Dương Quang gọi Tày Nặm (Tày nước) Người Tày Dương Quang có hai nguồn gốc người Tày địa Tày lưu quan Gốc người Tày địa tự coi “Cần Tày đin mác nhả” nghĩa “người Tày gốc đất hạt cỏ” Tày lưu quan có nguồn gốc tổ tiên người Kinh xi lên làm quan binh lính, dân qn phục dịch…Họ định cư lâu đời xã hội người Tày dần bị Tày hóa, hay cịn gọi “Kinh già hóa Thổ” Người Tày cư trú hầu hết địa bàn thôn, xã, sống xen kẽ với dân tộc khác như: Nùng, Dao, Kinh…Nhưng sống tập trung thôn Nà Ỏi, Quan Nưa, Nà Pài, Nà Pẻn… 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế, mưu sinh Kinh tế truyền thống người Tày nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa nước, sau chăn nuôi, thu hái lâm thổ sản làm thủ cơng gia đình 10 Tốc khứn tổng Liềm Là Tấy khứn nà liêm mậu Tổng liêm mậu hấy nà Mường liềm hấy chá Nà luông tham thối quạ Nà há quân Tốc khứn tổng phiêng đủ Nhẳm khứn tu phú quý Tỷ tỷ đẳm chin Linh linh nắm dú Mạ pây cón le rồng Quân tốc lăng le dậng Dịch nghĩa: LÊN CỬA TỔ TIÊN Thầy làm lễ cửa xong Lên đến đất Táo Quân Qua cửa đến ơng vua bếp Cịn lễ để đường Đất lệ cịn có lễ ngựa Quan Then binh lính Và ngựa quân cửa Then Lính mang vác địn gánh lên cổ Người cho lên vai khiêng ln Bảy gánh lên đòn gánh trĩu xuống Khiêng tám lên ầm ầm Khiêng hai lên theo đoàn Người gẩy đàn đứng hai Phất cờ hướng đông lên ngựa 78 Lệnh thầy sai hướng trước sau hết Cờ bên đơng lên phía đơng Cờ bắc lên phía bắc Cờ tây lên bên tây Thấy bắn phát súng Các quỷ thấy phải chạy Qua cửa lên cửa tiếp Qua cửa quân Rời cửa Táo qn lên Rời ln cửa vua bếp Ơng trời gõ trống chiêng Trên trời ngủ say Thế gian mưa xuống khơng hay Có gió thổi quạt mát Thế gian có mưa Tự nhiên thấy nước sông đục Cá sông lượn lượn lại Ơng quan Tơ Vũ thấy sốt ruột Phải nghe rõ không bực Ngày ngày xin nước người ta Thấy ngày gió mưa chẳng biết Mời xem cá Chi Cơng cho trời Lên đến cánh đồng rộng Lên đến nơi có mưa Hạt mưa to vả Mưa xuống gẫy mái nhà Lên đến chỗ người chết thương Lên đến nơi người chết 79 Không tránh quân binh chém Không tránh ngựa đá Khơng tránh ngựa dẫm Cả trống chiêng ngựa kêu lên đường Lên đến cánh đồng rộng Lên cánh đồng không Ánh đồng sáo tranh mồi Cánh đồng ma trẻ tranh mộ Sáo không kêu ma trẻ kêu Đuổi chỗ khác Bán mày chỗ khác Đất họ khơng thích người Họ đâu khơng thích Lên đến vườn dọc mùng Về đến vườn nhiều Ai ăn phải có đờm Ai ăn vào bị ho Chúa sai quân binh lên phá Thu hết hồn vía gian Vừa dẫm đến cửa mộ Lên đất mộ tổ tiên Đất nhà họ Đến đất họ…gia Có lên đến cửa thưa Có lên đến nhà bảo Chào câu Chào câu Tôi bắt đầu lên ngựa 80 Lên đến cụt Lên đến mộ người chết Đón khơng Người chết lên đến trời Người giàu làm quan Người nghèo không làm làm ma Ngày vác đổi gạo Quần áo rách khơng biết Quần áo rách nhìn vất vả Lên cửa tổ tiên ngủ Khơng có có cháu Tổ khơng có trơng nom Tổ khơng có nhà cửa Tổ khơng có thắp hương Tổ khơng có bàn thờ Ngày đêm vất vả Sáng tối nhà Vất vưởng chỗ chỗ Khơng có trai thờ Con gái lấy vợt tìm Con trai bắn nỏ tìm Tìm lên đến khu đại ngàn vắng vẻ Chỉ thấy đường hươu Tiếng hươu kêu tưởng trai Thần Nông tưởng đâu Đi tìm người mọc hết lơng khơng biết May mắn gặp thiếu niên để hỏi Một chó đen vào trước mặt 81 Tưởng chó chết ngờ sống Chó thấy lạ sửa vang Con nai hoảng chạy gẫy sưng Thấy sừng nhặt đem Con lấy sừng đem xuống gian Các chúa Then tiến lệ Nói lại vào khơng nghe Sừng đem làm cày ruộng Lưu lại cho đời sau cày ruộng Từ bàn cỗ muốn làm phải có bừa Người không thờ cho cầm thú Loại người khơng có chỗ ăn Lên đến cửa Liềm Là Lên đến ruộng chuẩn bị cấy Ruộng để cấy lúa Ruộng gieo mạ cấy Ruộng để tập ngựa Ruộng to để tập quân Đến ruộng phẳng Đến cửa phú quý Đất đất tổ tiên Chỗ ngày chỗ tổ tiên Ngựa trước đứng Quân sau đứng 82 KHẨU TU Rông khấu quan tốn nguyện khau tu Xa khấu quan thị nhu khau Khau tu oóc thong phạc Ngoạc tu oóc thong phương Tốn nguyện khai tu luồng thống thống Tốn nguyện liền khau tu Thi nhu liền khay Nhẩm khấu tu thứ Khoen trông tu thứ bát vận luồng quanh Tu thứ tham chép theo mẩn đào Bướng dại che mản va Bướng thoa che mản boóc Tiến thị pản mản oóc khứn phạ Nàng hầu pạt mản va khứn tháo Pha dại xó hài va, kha thoa xó vài boóc Mởi cần oóc trái ý mà Mởi cần c chịng tài mà nẩng Mấu đậy khấu xung pác Nặm miạc khấu xung tâm Tắc nặm lồng chén ngần khuyên mởi Hướng sinh bấu mì kháo lăng dăm Xạ bạch bấu mì căm lăng xại Cạ pày tỷ mền chin đin Tỉnh…huyện…xã…thơn Cạ pền đất lườn thó Cạ pền họ…te mì pỏ cốc thấu mẻ khấu lườn Lục tấu pàn, lan tấu thán 83 Khám pi nẩy pi noọc oóc pi nẩy Lục lan dú tu bấu an Lục lan dú la than bấu mát Tín chủ mấu pây cậy thâng pàn Lục lan mấu pây vàn thâng chúa Lườn chúa héc cốc đát cai pang Hết quan làng tiến lệ Cẳm khứn thượng đế Mừa mườn bôn… Tu cợ pang Lương gian có nẩy việc Mởi cần ăn tu puồn híc mà lịng Mời ăn puồn tịng mà lính Mởi chúa khấu nộp pàng Các quan khấu nộp lệ Nộp khấu bôm ham há, nộp khấu chạu ham thong Nộp bjoóc vạ mác Nộp cáy nựa lẩu vạ chè Nộp khấu kim pác ngần pác péng Kim ngần tốc khấu cung mng xốc Kim ngần tốc khấu mng xoà Kim ngần cỏi thống khoăn nà Kim cần cỏi mà tha khoăn khấu Kim cần cỏi lốc khn píc lồng dá Kim kha kỳ lân lồng cụm Phuối nọi tốc thoại, phuối lai tốc cẳm Vàn tú tứn đuổi mây, vàn pú pây đuổi pản Lồng thảng pú liền khan 84 Vằn thảng pú liền ngoạc Vứt khứn mạ hang boóc Vợt khứn mạ hang ngàn Mạ pẹc ma cồng xào, mạ khau ma thố tỷ Phuối nọc tốc thoại, phuối lai tốc cẳm Thống mẻ thổ địa khứn chịng bc nghỉ Chân thống mẻ hứn cung ngần nghỉ chải Rút cờ tiên oóc quán Loạn cờ tản oóc cung Dịch nghĩa: VÀO CỬA Muốn vào phải mở cửa Mở cửa để quân vào Mở hết cửa hai bên Ông gác cửa mở rộng Cửa thứ thấy trống Vào cửa hai thấy rồng Cửa thứ ba thấy toàn lụa Bên trái hoa Bên phải hoa Lấy hoa treo Nàng hầu cho lên Chân trái giầy nhung Chân phải giầy nhung Mời tổ tiên ngồi Thứ mời trầu Thứ hai mời nước Rót rượu chén mời 85 Hương lên tâu khơng có Khơng có lời Báo nơi đất …tỉnh…huyện…xã…thơn Đây đất nhà Đây đất họ… Ở có chủ nhà Có bố mẹ anh em Có cháu đầy nhà Xem năm năm Con cháu không yên Con cháu không lành Gia chủ bảo thầy Đi nhờ đến cửa chúa Nhờ thầy để đưa lễ Để làm lễ cầu an Hôm lên thượng đế Hôm lên tổ tiên Thế gian có việc Trong nhà việc Mời người nhận lấy lễ Mời tổ tiên nhận đồ Thầy vào nộp lễ cho Nộp mâm khiêng 5, khiêng Nộp hoa trái Cùng gà thịt rượu chè Nộp tiền kim ngân Trăm tiền trăm gạo 86 Tiền bạc đưa vào cung Tiền có đồng bạc trịn Nhận lễ phù trợ Tiền bạc nộp vào cho hồn vía Nhận che chở Đi gặp nhiều may mắn Nói nhiều thơi Nói nhiều rơi lời Mơi tổ tiên chứng kiến Bảo đến ông Mời đến hộ Chuẩn bị cửa khác 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THEN CẦU AN Ở DƯƠNG QUANG Ảnh 1: Các đồ lễ lễ Then Cầu an 88 Ảnh 2: Các đồ lễ mâm cúng thầy Then Ảnh 3: Các hình nhân tượng trưng cho quân binh thầy Then 89 Ảnh 4: Thầy Then làm lễ Cầu an 90 Ảnh 5: Truyền dạy hát Then cho hệ trẻ Ảnh 6: Chế tác đàn tính 91 Ảnh 7: Liên hoan hát Then đàn tính tồn quốc 92 ... trị Then Cầu an người Tày Dương Quang Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ DƯƠNG QUANG VÀ THEN TÀY 1.1 Khái quát người Tày Dương Quang 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội, địa bàn cư trú Dương Quang. .. nước nên người Tày Dương Quang cịn gọi Tày Nặm (Tày nước) Người Tày Dương Quang có hai nguồn gốc người Tày địa Tày lưu quan Gốc người Tày địa tự coi “Cần Tày đin mác nhả” nghĩa ? ?người Tày gốc... PHÁT HUY GIÁ TRỊ THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI TÀY Ở DƯƠNG QUANG 55 3.1 Biến đổi Then Cầu an Dương Quang 55 3.1.1 Nhận thức Then thay đổi 55 3.1.2 Nội dung Then Cầu an thay đổi nhiều