1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Then cầu an của người nùng ở yên bình hữu lũng lạng sơn

91 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNGỞ YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN

  • Chương 2NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THEN CẦU ANNÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN

  • Chương 3BIẾN ĐỔI CỦA THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI NÙNGỞ YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN HIỆN NAY

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Bình Sinh viên thực : Hồng Thị Tuyết Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình, hiệu cán Phịng văn hố thơng tin thành phố Lạng Sơn, thư viện tỉnh, thành phố, phịng văn hố thơng tin huyện Hữu Lũng, UBND xã Yên Bình, bà nhân dân nghệ nhân xã n Bình, thầy giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, PGS TS Trần Bình Nhân em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới tất Mặc dù cố gắng nhiều khả điều kiện có hạn, nên Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, giáo người quan tâm tới then người Nùng Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2012 Hoàng Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4  Lí chọn đề tài 4  Tình hình nghiên cứu 5  Mục đích nghiên cứu 5  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5  Phương pháp nghiên cứu 6  Nội dung bố cục khoá luận 7  Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 8  1.1 Khái quát địa bàn cư trú 8  1.2 Lịch sử cư trú 9  1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế 11  1.4 Đặc điểm văn hoá 13  Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THEN CẦU AN NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 16  2.1 Quan niệm người Nùng then 16  2.3 Mục đích việc làm then cầu an 29  2.4 Các nghi thức then cầu an 32  2.5 Nội dung then cầu an 45  2.6 Các giá trị then cầu an 61  2.7 Các kiêng kỵ liên quan 66  Chương BIẾN ĐỔI CỦA THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN HIỆN NAY 68  3.1 Những biến đổi đáng ý 68  3.2 Cơ sở biến đổi then Nùng Yên Bình 70  3.3 Một số tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực then 71  3.4 Khuyến nghị bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá then 74  KẾT LUẬN 80  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82  PHỤ LỤC 84  MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước biến động không ngừng giới, phát triển kinh tế thị trường, để tiến kịp xu Việt Nam hội nhập lĩnh vực có văn hố Với mục tiêu giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Đảng ta dã xác định mục tiêu " Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc " Văn hố Việt Nam hình thành từ văn hoá 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có giá trị sắc thái văn hoá riêng Dân tộc Nùng số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Trong trình tồn phát triển người Nùng có văn hố phong phú có hát then Đó hình thức sinh hoạt văn hố tín ngưỡng, nét đẹp người Nùng gìn giữ, vun đắp phát huy lịch sử phát triển Then ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh họ Tuy nhiên then có nhiều loại then vùng khác Then trước coi hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, mê tín nên bị cấm chưa hiểu hết nét đẹp, phong tục tập quán dân tộc Do then ngày bị mai số lượng thầy then ngày vắng bóng Là người dân tộc Nùng sinh gắn bó với quê hương có truyền thống hát then Bản thân trưởng thành ngày hôm lần che chở, bảo vệ then cầu an Nùng Hơn vinh dự học tập Khoa văn hoá dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hố Hà nội, học, tìm hiểu văn hố dân tộc Do em nhận thức việc tìm hiểu văn hố dân tộc Nùng việc làm cần thiết Để góp phần tìm hiểu nét đẹp dân tộc Nùng nói chung then người Nùng n Bình nói riêng nên em mạnh dạn chọn đề tài " Then cầu an người Nùng Yên Bình, Hữu Lũng, Lạng Sơn " làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Then với tư cách loại hình diễn xướng dân gian tổng hợp thu hút quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu Trong khoảng thời gian dài từ năm 70 kỉ XX đến cơng trình nghiên cứu then tập trung vào khía cạnh nghệ thuật mặt văn hoá khúc hát then như: “Then Tày khúc hát” tác giả Triều Ân, 2000, Nxb Văn hoá dân tộc; “Lên đồng Việt Nam - Một sinh hoạt văn hố tâm linh mang tính trị liệu” tác giả Nguyễn Kim Hiền, 2004, Nxb khoa học xã hội; “Then Tày”, tác giả Nguyễn Thị Yên, 2006, Nxb Khoa học xã hội Tuy nhiên năm gần việc nghiên cứu then có chuyển hướng coi then loại hình tín ngưỡng dân gian có so sánh then địa phương khác như: Then Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang so sánh hình thức tín ngưỡng then với dân tộc khác như: Lên đồng người Việt, Mo người Mường, cấp sắc người Dao Việc so sánh để làm rõ mối quan hệ loại hình tín ngưỡng hồn thiện nâng cao việc nghiên cứu then Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu then nghi thức làm then người Nùng n Bình - Xác định đóng góp then liên quan đến tín ngưỡng người Nùng Yên Bình - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị then người Nùng Yên Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận then cầu an người Nùng nói chung người Nùng n Bình, Hữu Lũng, Lạng Sơn nói riêng Địa bàn nghiên cứu xã cịn nhiều khó khăn tỉnh Lạng Sơn nơi có nhiều đồng bào Nùng sinh sống, nơi lưu giữ nét đẹp văn hoá truyền thống đặc biệt then với nghi thức cầu an qua đội ngũ thầy then đông đảo Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tuyệt đối trung thành với phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đó việc coi then cầu an người Nùng Yên Bình, Hữu Lũng, Lạng Sơn thành tố hệ thống tổng thể văn hóa người Nùng Nó có vị trí, vai trị định hệ thống văn hóa tộc người, góp phần khẳng định sắc văn hóa Nùng Một mơi trường sinh sống thay đổi, then Nùng Yên Bình buộc phải thay đổi để thích ứng … Điền dã Dân tộc học phương pháp tiếp cận chủ đạo khóa luận Các kỹ thuật chủ yếu bao gồm: Tham dự, quan sát, vấn - hỏi chuyện, ghi âm, ghi chép, vẽ, chụp ảnh,… sử dụng trình điều tra, nghiên cứu Yên Bình Để thu thập tư liệu, tác giả nghiên cứu thực địa thơn người Nùng n Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) nhiều ngày (tháng – 2012) Trong thời gian trên, gặp gỡ vị lãnh đạo, cán ban ngành, bà người Nùng Yên Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) Kết thu từ quan sát thực địa, vấn – hỏi chuyện nguồn tư liệu định tính nguồn lực tự nhiên xã hội, liệu liên quan đến đặc điểm then cầu an người Nùng Yên Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) Để bổ sung tư liệu cho khóa luận, việc nghiên cứu cơng trình cơng bố, tài liệu thống kê, báo cáo hàng năm văn hóa, xã hội xã n Bình, Phịng Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Hữu Lũng, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn trọng Bên cạnh đó, nguồn tài liệu quan trọng cơng trình nghiên cứu người Nùng đươc công bố trọng khai thác, tham khảo 6 Nội dung bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài chia bố cục làm chương Chương 1: Khái quát người Nùng Yên Bình, Hữu Lũng, Lạng Sơn Chương 2: Những đặc điểm Then cầu an Nùng Yên Bình Chương 3: Biến đổi Then cầu an người Nùng Yên Bình Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 1.1 Khái quát địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Lạng Sơn hay gọi Xứ Lạng tỉnh biên giới phía Bắc Tổ Quốc gồm 11 huyện thị xã Với vị trí địa lý 21027' - 22019' vĩ độ Bắc 106006' - 107021' Kinh độ Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng giáp Trung Quốc tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn tỉnh Thái Nguyên, có quốc lộ 1A chạy qua cách trung tâm thành phố Hà Nội 154km Xã n Bình có diện tích đất tự nhiên 53,16km2, cách trung tâm huyện Hữu Lũng 16km phía Tây Bắc Phía Đơng giáp xã Hồ Bình, phía Tây giáp xã Quyết Thắng, phía Nam Giáp xã Minh Tiến , phía Bắc giáp xã Hữu Liên Xã nằm trục đường 244 từ trung tâm huyện đến xã Quyết Thắng lên tỉnh Thái Nguyên từ sang huyện Bắc Sơn Với vị trí địa lý xã n Bình giao lưu với địa phương khác cách dễ dàng Khí hậu: Lạng Sơn mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa rõ rệt, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm quanh năm Nhiệt độ trung bình 17 220C, lượng mưa trung bình từ 1200 - 1600mm/năm Độ ẩm tương đối lớn 80 - 85% Riêng xã Yên Bình vùng có nhiệt độ cao tỉnh với nhiệt độ trung bình khoảng 270C, mùa đơng có nhiệt độ thấp từ 11 120C, mùa hè nhiệt độ lên đến 39 - 400C Tài nguyên khoáng sản: Với địa thuận lợi, thiên nhiên tạo cho Yên Bình nhiều phong cảnh đẹp, bao quanh núi đá vôi với nhiều hang động Với trục đường 244 chạy qua trung tâm xã hai bên núi sông tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình Trên núi có nhiều gỗ quý như: đinh, lim… 1.1.2 Đặc điểm xã hội Xã Yên Bình xã vùng cao tỉnh tập trung chủ yếu dân tộc thiểu số có ba dân tộc Tày, Nùng, Kinh mà chiếm tỉ lệ cao dân tộc Nùng Các dân tộc sống xen kẽ với thành làng với lối sống nông nghiệp nông Đối với làng ven quốc lộ có đường dải nhựa đường đá, đường đất xe tơ qua lại thuận tiện vào mùa khơ, cịn vào mùa mưa phương tiện lại khó khăn Đối với đường liên thơn chủ yếu đường đất, lối mòn cho người Phương tiện lại chủ yếu với đòn gánh cổ truyền tre gỗ vai với đôi dậu (bồ đan) phương tiện vận chuyển phổ biến dân tộc Xe cút kít xe đạp thồ thời gian gần sử dụng phổ biến Ngày người Nùng xây dựng đường huyết mạch giao thông liên lạc vùng miền Đồng bào Nùng có truyền thống đồn kết tương trợ người họ hàng, làng xóm Gia đình thường gia đình nhỏ - hệ, tồn theo chế độ phụ hệ việc lớn nhà thường người đàn ơng định Trong gia đình có quy định riêng khơng phạm phải bố anh chồng không vào buồng dâu, em dâu ngược lại 1.2 Lịch sử cư trú Căn vào tộc phả: Nùng Xuồng hay gọi Nùng Tùng Xìn từ Tùng Thiện sang Nùng Phàn Xình từ Châu Vạn Thừa sang Nùng Inh từ Long Anh sang Nùng Cháo từ Long Châu sang Nùng Lịi từ Hạ Lơi sang Nùng An theo " Cao Bằng tạp chí " gọi theo nơi họ Châu An Kết Nùng Quy Rịn từ Châu Thuận sang Nùng Sẻng từ Dưỡng Lợi sang Nùng Hảm Sính từ Châu La Hồi sang Nùng Khen Lài từ Châu An Bình sang Nùng Gửi từ Châu Trấn An sang Nùng Giang từ Tả Giang sang Nùng Skít từ Châu Tứ Kết sang Nùng Dín Mường Khương, Bắc Hà ( Lào Cai ) Hồng Su Phì, Đồng Văn ( Hà Giang ) từ Vân Nam sang Sở dĩ tộc Nùng mang nhiều tên gọi mang tính chất nhóm dân tộc họ nguyên nhân sau: Một là: Do lịch sử phát triển tộc người Nùng cịn trình độ tộc, nên mang tính chất địa vực rõ rệt, tộc biết địa phương tộc đó, tên gọi khác tộc thường mang tên gọi địa phương, tù trưởng Hai là: Từ nhiều địa phương bên biên giới sang vào thời gian khác nhau, cư trú nhiều tỉnh khác nước ta, chí cách xa khơng gian lâu đời làm cho mối thơng tin tộc người mang tính chất đồng đại suy giảm tách biệt hoàn toàn nội nhóm Ba là: Do khơng nhận thức sâu sắc, khơng xác tộc người Nùng mối quan hệ nhóm Nùng tộc người khác trước đây, gán ghép cho số nhóm Nùng, số sắc thái văn hóa nhóm có tiếp xúc trao đổi thơng tin văn hóa nhóm tộc người trường hợp nhóm Nùng Cún Cụt, Nùng Hua Lài nêu trên, 10 then hình thức phục vụ khách tham quan khu du lịch Trình tự nghi lễ tiết mục biểu diễn sân khấu giúp người xem hiểu trân trọng di sản văn hoá dân tộc hiểu sắc văn hoá dân tộc Nùng Xây dựng sách kịp thời bảo tồn nghệ nhân then cổ, nguồn di sản phi vật thể đặc biệt vốn người hành nghề then từ bao đời nắm giữ giá trị đặc sắc nghệ thuật hát then Cần quy hoạch chi tiết đầy đủ nghệ nhân then Lạng Sơn nói chung nghệ nhân then huyện Hữu Lũng mà xã Yên Bình xã điển hình có nhiều nghệ nhân hát then Qua tạo điều kiện để nghệ nhân then tham gia tích cực vào hoạt động văn hố, xã hội xây dựng đời sống Từ xưa đến then ln người dân đón nhận tơn trọng, lời nói, câu hát then người dân lắng nghe làm theo Chính cần phải tạo điều kiện khuyến khích cho buổi then sinh hoạt cộng đồng giữ gìn nét văn hoá phong tục tốt đẹp Xây dựng đề án cấp tỉnh sưu tầm nghiên cứu then cổ, thúc đẩy hoạt động văn hoá khoa học kết hợp với bảo tàng dân tộc học Việt Nam, tổ chức buổi hội thảo, buổi kiên hoan văn nghệ đẩy mạnh cơng tác có chiều sâu Cần ý tới việc thu hút nhà khoa học tham gia biên soạn sách, đĩa CD VCD để thu hút quan tâm ý nhiều tổ chức văn hố ngồi nước đến di sản văn hoá người Nùng Lạng Sơn Cần phải khuyến khích nghệ nhân đặt lời cho điệu then sinh hoạt sản xuất để ca ngợi tinh thần lao động người dân Cần phải mở rộng hình thành phong trào hát then, nên tổ chức bình chọn điệu then cải biên, đặt lời mới, hỗ trợ kinh phí giúp cho giới trẻ tham gia tích cực sáng tạo nhiều sản phẩm then phục vụ cho đời 77 sống xã hội Bên cạnh mở lớp bồi dưỡng biên soạn điệu then, nâng cao trình độ tổ chức then mới, tham gia liên hoan văn nghệ, hội diễn để phục vụ cho nhân dân Mời nhạc sỹ Trung ương tham gia nhạc sỹ tỉnh sáng tác đề tài người quê hương Lạng Sơn theo chất liệu then Phổ biến rộng rãi hát then cổ, then cách để bảo tồn có hiệu Trước then tách biệt với người, với nghi lễ với sống sinh hoạt Các ngành quản lý văn hoá phải tạo điều kiện cho nghệ nhân then có mơi trường thuận lợi để biểu biễn điệu then cổ, then Kịp thời động viên nghệ nhân trở thành chiến sỹ văn hoá mặt trận ổn định xã hội Nâng cao tinh thần giá trị cho người dân, tạo nên sống ổn định, lâu dài quê hương Đối với sở văn hố: Tiếp tục nghiên cứu hát Then – đàn tính làng bản, tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân bà thấy được, hiểu đầy đủ sâu sắc loại hình di sản văn hố phi vật thể Làm tốt cơng tác nghiên cứu có cách nhìn nhận đánh giá quy trình hình thành, giữ gìn trao truyền tiếp tục sáng tạo kho tàng then làng Từ có nhìn thật đắn loại hình Hàng năm vào dịp đầu xuân dịp lễ hội nên tổ chức hát then đàn tính, tổ chức hội thi, hội diễn loại hình nghệ thuật Các trường đại học trường chuyên nghiệp văn hoá nghệ thuật nên đưa nghệ thuật hát then đàn tính vào giảng dạy trường cho lớp khoá, mở lớp học khiếu đàn hát then Thành lập CLB then dạy cho hệ trẻ, đặc biệt thiếu niên nhi đồng nghệ thuật âm nhạc, đàn, múa hát diễn xướng then, giúp cho 78 hệ sau hiểu hệ trước hành nghề sao, từ xây dựng thái độ tích cực, tơn trọng di sản văn hố q báu cha ơng để lại Đẩy mạnh công tác sưu tầm, phục hồi vốn âm nhạc cổ truyền, mở hội thảo then để nhìn nhận đánh giá trạng, chất then để nghiên cứu then theo trình tự, Khơng có mà cần có tham gia bảo tồn hát then từ người dân, người trực tiếp hưởng thụ giá trị then cho cộng đồng nói giá trị hạn chế then theo nhận thức người dân Đó sở cho cấp quyền có sách phù hợp giúp nhân dân bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tộc người địa phương Cần có chương trình sưu tầm, nghiên cứu, phân loại đánh giá cách toàn diện then bao gồm: danh sách thầy then, độ tuổi, địa chỉ, cách thức hành lễ, văn hành lễ, đạo cụ cúng, trang phục… Lưu giữ dạng băng hình in ấn xuất sách Điều có ý nghĩa tương lai trường hợp mà then không tồn nữa, người ta dựa vào tài liệu có để phục hồi dàn dựng lại nghi lễ then như: Nghi lễ cấp sắc, nghi lễ giải hạn, cầu an… Trên thực tế then không tồn đời sống tâm linh riêng người Nùng mà cịn xuất đời sống người Tày, người Thái trắng Tây Bắc phận cư dân ven biên giới Việt Trung thuộc nhóm dân tộc Choang Trung Quốc, người Giáy Lào Cai… Vì việc nghiên cứu then khơng bó hẹp mà cần mở rộng mối liên hệ so sánh với then dân tộc khác nói Có nghiên cứu hồn thiện khía cạnh loại phân bố khu vực tộc người 79 KẾT LUẬN Qua quan sát số hát then cho thấy kết hợp văn hoá dân gian truyền miệng văn hoá thành văn đạt tới trình độ điêu luyện Mảng văn hố dân gian truyền miệng biểu qua chương đoạn ăn nhập với quan niệm vũ trụ người Nùng cổ xưa Tất thứ từ vật phẩm đến lời hát đề cập từ thiên nhiên đến người vật “xứ ma” Song qua thực tế xem xét tranh tồn cảnh xã hội người Nùng Đơng Bắc, Việt Bắc xưa với dịng sơng, cánh rừng chợ búa miêu tả kĩ khiến cho người nghe liên tưởng nơi khơng phải “xứ ma” hay mường trời mà q hương Qua then hình dung sống sinh hoạt hàng ngày đồng bào miền núi nói chung đồng bào Nùng nói riêng sống bình dị, yên lành bên cạnh người thân quanh xóm làng Nét bật then chất trữ tình tự phản ánh niềm lạc quan khát vọng cư dân Nùng cổ xưa việc chinh phục tự nhiên đem lại sống tốt đẹp cho người dân mong muốn tương lai tươi sáng Nhưng bên cạnh người ln phải đấu tranh với khí hậu khắc nghiệt, thú giặc giã Đồng thời tiếng nói phản kháng lên án xã hội phong kiến bất công đẩy người vào kiếp sống nô lệ hàng năm phải cống nạp lễ vật cho họ Với nhiều tình tiết phong phú, hình ảnh quen thuộc với tính tư thẩm mĩ cao với tưởng tượng giới xung quanh, then đem lại cho người xem nhiều bất ngờ có niềm tin vào then Then khơng hình thức tín ngưỡng mà cịn hình thức sinh hoạt văn hố dân gian truyền thống, loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều loại hình văn hố dân tộc Việt Nam 80 Việc nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu then đề tài nóng bỏng cho nhà nghiên cứu dân tộc Là sinh viên ngồi ghế nhà trường với lượng kiến thức hạn chế kỹ nghiên cứu chưa sâu nên khuôn khổ viết em phác hoạ đơi nét then n Bình, Hữu Lũng, Lạng Sơn để làm bật vai trò then đời sống hàng ngày đồng bào nơi Qua góp phần cơng sức nhỏ bé thân vào việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân, Then Tày khúc hát, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 Phương Bằng, Lã Văn Lơ, Lượn slương, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1992 Đỗ Th Bình, Hơn nhân gia đình dân tộc Tày Nùng Thái Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1994 Hoàng Nam, Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1991 Nơng Thị Nhình, Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Nơng Thị Nhình, Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng then Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Lục Văn Pảo, Pụt Tày, NXB KHXH, Hà Nội, 1992 Hoàng Văn Páo, Lượn Tày Lạng Sơn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003 Hoàng Văn Páo (chủ biên), Lễ hội dân gian Lạng Sơn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 10 Lục Văn Pảo, Thành ngữ Tày - Nùng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 11 Lục Văn Pảo, Lượn cọi: Ngữ Tày - Quốc Tày, NXB Văn hóa dân tộc, 12 Lục Văn Pảo, Lượn Cọi, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1994 13 Lục Văn Pảo, Bộ Then Tứ Bách (dịch biên soạn), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 14 Đinh Quân, Quảng Tân, Ngọc Lương, Truyện thơ Tày Nùng (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội, 1964 82 15 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng (và cộng sự), Văn hoá truyền thống Tày Nùng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1993 16 Sở Văn hố – Thơng tin tỉnh Lạng Sơn, Lễ hội dân gian Lạng Sơn, TX Lạng Sơn, 2002 17 Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ, Văn hố Tày, Nùng, NXB Văn hố, Hà Nội, 1984 18 Đồn Thị Tuyến, Đạo Then đời sống tâm linh người Tày - Nùng Lạng Sơn (Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn), Hà Nội, 1999 19 UBND tỉnh Lạng Sơn, Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 20 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB KHXH, Hà Nội, 1984 21 Viện Dân tộc học, Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1992 22 Nguyễn Thị Yên, Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003 23 Nguyễn Thị Yên, Then chúc thọ người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009 24 Nguyễn Thị Yên, Then Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010 83 PHỤ LỤC ****************** DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Hoàng Thị Bằng 54 Làm ruộng Lê Thị Đức 54 Thầy then Hoàng Thị Điều 62 Làm ruộng Vũ Thị Điệp 45 Cán xã Hoàng Văn Hợp 30 Cán VH xã Trần Thị Giang 57 Thầy then Hoàng Thị Nhất 57 Làm ruộng Hoàng Thị Nong 50 Làm ruộng Hoàng Thị Cử 60 Làm ruộng 10 Hoàng Văn Lan 46 Thầy mo 11 Hoàng Văn Dương 58 Cán xã 12 Hoàng Thị Đoàn 52 Thầy Then 13 Hoàng Thị Thèn 58 Thầy then 14 Hoàng Anh 45 Cán tỉnh 15 Nguyễn Thị Xuân 53 Cán thư viện 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THEN Ở YÊN BÌNH Ảnh1:Các đồ lễ lễ then cầu an (Ảnh: Hoàng Thị Tuyết – DT14A) 85 Ảnh 2: Đồ lễ mâm chay mâm nghi (Ảnh: Hoàng Thị Tuyết – DT14A) Ảnh3: Nhà Long Đình hình nhân mạng (Ảnh: Hồng Thị Tuyết – DT14A) 86 Ảnh 4: Chùm xóc nhạc (Ảnh: Hoàng Thị Tuyết – DT14A) 87 Ảnh5: Cây cầu đón vía (Ảnh: Hồng Thị Tuyết – DT14A) 88 Ảnh 6: Những hình người làm giấy (Ảnh: Hồng Thị Tuyết – DT14A) 89 Ảnh7: Bà then làm lễ cầu an (Ảnh: Hoàng Thị Tuyết – DT14A) 90 Ảnh 8: Bà then cầu an cho người tới dự (Ảnh: Hoàng Thị Tuyết – DT14A) 91 ... ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THEN CẦU AN NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 2.1 Quan niệm người Nùng then 2.1.1 Tín ngưỡng dân gian người Nùng * Thế giới vơ hình quan niệm người Nùng: Quan niệm giới ba... CƠ BẢN CỦA THEN CẦU AN NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 16  2.1 Quan niệm người Nùng then 16  2.3 Mục đích việc làm then cầu an 29  2.4 Các nghi thức then cầu an ... Nội dung then cầu an 45  2.6 Các giá trị then cầu an 61  2.7 Các kiêng kỵ liên quan 66  Chương BIẾN ĐỔI CỦA THEN CẦU AN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở YÊN BÌNH, HỮU LŨNG, LẠNG SƠN HIỆN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN