1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ gầu tào cầu tự của người hmông ở xã sà phìn huyện đồng văn tỉnh hà giang

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Hoàng thị vinh Nghi lễ Gầu Tào (Cầu Tự) người Hmông (ở xà Sà Phìn, huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang) LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội, 2015 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng thị vinh Nghi lễ Gầu Tào (Cầu Tự) người Hmông (ở xà Sà Phìn, huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60310640 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HãA häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: gs.ts HOµNG NAM Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Nam Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Vinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HMƠNG Ở SÀ PHÌN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.1.1 Khái niệm Gầu Tào 11 1.1.2 Khái niệm Lễ 12 1.1.3 Khái niệm Nghi Lễ 13 1.1.4 Khái niệm Lễ hội 16 1.2 Tổng quan người Hmông xã Sà Phìn 18 1.2.1 Đặc điểm địa bàn sinh sống 18 1.2.2 Người Hmông xã Sà Phìn 19 Tiểu kết 43 Chương 2: NGHI LỄ GẦU TÀO (CẦU TỰ) TRONG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở SÀ PHÌN (ĐỒNG VĂN, HÀ GIANG) 45 2.1 Tên gọi, đối tượng mục đích cầu cúng 45 2.1.1 Tên gọi 45 2.1.2 Đối tượng, mục đích cầu cúng 46 2.2 Các bước tiến hành nghi lễ 49 2.2.1 Công việc chuẩn bị 49 2.2.2 Các nghi thức nghi lễ Gầu tào 55 2.2.3 So sánh Gầu tào người Hmông xã Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang) Gầu tào người Hmơng Lào Cai…………………………………… 64 2.3 Vai trị Gầu tào xã hội truyền thống Sà Phìn 66 2.3.1 Gầu Tào với đời sống gia đình 66 2.3.2 Gầu tào với đời sống dòng họ 68 2.4 Giá trị nghi lễ Gầu tào 69 2.4.1 Giá trị văn hóa 69 2.4.2 Giá trị xã hội 71 2.4.3 Các giá trị khác 72 Tiểu kết 73 Chương 3: BIẾN ĐỔI NGHI LỄ GẦU TÀO (CẦU TỰ) CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở Xà SÀ PHÌN ( ĐỒNG VĂN, HÀ GIANG) VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 76 3.1 Biến đổi nghi lễ Gầu Tào người Hmông Sà Phìn 76 3.1.1 Nhận thức mục đích cầu cúng thay đổi 76 3.1.2 Các nghi thức ngày đơn giản 77 3.1.3 Diễn xướng dân gian có xu hướng đại hóa 79 3.1.4 Những biến đổi khác 80 3.2 Nguyên nhân biến đổi 85 3.2.1 Dân trí, nhận thức người Hmơng xã Sà Phìn nâng cao 85 3.2.2 Hiệu Phong trào xây dựng đời sống văn hóa xã Sà Phìn 87 3.2.3 Đời sống kinh tế - xã hội xã Sà Phìn ngày phát triển 90 3.3 Những vấn đề đặt Gầu tào Sà Phìn 94 3.3.1 Gầu Tào với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống 94 3.3.2 Gầu tào với Dân số/Kế hoạch hóa gia đình 95 3.3.3 Một số khuyến nghị ban đầu 96 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ VH Văn hóa VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Hmông 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu vùng cao, miền núi biên giới phía bắc Ở Hà Giang có 215.461 người Hmơng, chiếm 30,70% tổng số dân toàn tỉnh Đặc biệt, huyện Đồng Văn, người Hmơng chiếm 88,4% dân số tồn huyện Họ cư trú triền núi cao, với cộng đồng người Dao, Lô Lô, Pu Péo, Cờ Lao, Tày Nùng,…Do đặc điểm địa lý tự nhiên nơi sinh sống quan hệ xã hội, đồng bào Hmơng, có nhiều nét văn hóa đặc trưng Những nét văn hóa đặc trưng khơng thể đời sống kinh tế, mà thể đời sống văn hóa Một sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc trưng người Hmơng nghi lễ Gầu Tào (Cầu Tự) Gầu Tào nghi lễ đặc biệt người Hmông Đồng Văn nói riêng Hà Giang nói chung Tuy người Hmông trân trọng, phát triển xã hội xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập quốc gia hội nhập quốc tế, nhiều nét văn hóa dân tộc Hmơng nghi lễ Gầu Tào, bị mai Trong năm gần đây, với nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hà Giang, Gầu Tào đồng bào Hmông quan tâm đáng kể Tại số địa phương Đồng Văn , có xã Sà Phìn, Gầu Tào thí điểm phục dựng Chủ trương Đảng Nhà nước đồng bào Hmông hưởng ứng, hoan nghênh, ủng hộ Tuy nhiên, trình phục dựng lễ hội Gầu Tào đây, lại nẩy sinh nhiều vấn đề liên quan đến nghi lễ giá trị tâm linh đứng đằng sau nghi lễ, cần tiếp tục nghiên cứu, cụ thể hóa làm sáng tỏ Tôi người sinh cao nguyên đá Đồng Văn Được góp phần tìm hiểu bảo tồn văn hóa truyền thống quê hương mong muốn chân thành tơi Trong có việc góp phần tìm hiểu văn hóa truyền thống người Hmơng Sà Phìn Từ thực tế trên, tơi chọn đề tài: Nghi lễ Gầu Tào (Cầu Tự) người Hmông (Ở xã Sà Phìn, huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang) làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề sở lý luận đề tài Đã từ lâu lịch sử, vấn đề người Hmông nhiều học giả quan tâm Những tác giả có cơng trình nghiên cứu người Hmơng điểm qua sau: Cuốn sách “ Dân ca Mèo” tác giả Doãn Thanh xuất năm 1967 nhà xuất Văn học, sách tập hợp hầu hết dân ca tiêu biểu phổ biến người Mèo Năm 1994, hai tác giả Cư Hịa Vần Hồng Nam cơng bố sách “ Dân tộc Mông Việt Nam” nhà xuất Văn hóa dân tộc, sách cung cấp hệ thống sinh hoạt văn hóa người Hmơng gọi tên người Hmơng Mơng Cuốn sách “ Văn hóa Hmơng” xuất năm 1996 nhà xuất Văn hóa dân tộc tiến sĩ Trần Hữu Sơn, sách khảo cứu dân tộc học văn hóa người Hmông Lào Cai, sách kết nghiên cứu sau nhiều năm điền dã tác giả Vào năm 2004, trường Đại học văn hóa Hà Nội phát hành sách “ Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam” tác giả Hồng Nam “ Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam” tác giả Hoàng Lương, sách tác giả nói đến nhiều văn hóa tiêu biểu người Hmơng vùng Đơng Bắc Tây Bắc Việt Nam Trên tạp chí Dân tộc học năm 1988 tác giả Vương Duy Quang với viết “Quan hệ dịng họ xã hội người Mơng” đăng tải tạp chí Dân tộc học số 2, viết đưa nét đặc trưng bậc gia phong chi phối quan hệ dân tộc, dòng họ, tộc người này, đặc biệt ý thức đấu tranh để bảo vệ sắc dân tộc đoàn kết cộng đồng, dòng họ Nghi lễ Gầu Tào tổ chức vào mùa xuân, nghi lễ người Hmơng đặc biệt u thích Cuốn sách “Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam” năm 2004 xuất trường Đai học văn hóa Hà Nội (tr.160) “ Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam” tác giả Hoàng Nam xuất nhà xuất Văn hóa dân tộc năm 2012 (tr.179) cung cấp đôi nét lễ hội người Hmông có nghi lễ Gầu Tào, số nghi lễ mang đậm sắc văn hóa dân tộc người Hmông, tái lại nghi lễ truyền thống Hmông hưởng ứng nhận thấy nét văn hóa đặc trưng người Hmơng nghi lễ Gầu tào nói riêng lễ hội, nghi lễ người Hmơng nói chung Cuốn “25 lễ hội đặc sắc Việt Nam” nhiều tác giả biên soạn xuất nhà xuất Hồng Đức vào năm 2008, Cuốn sách giới thiệu đến bạn đọc 25 lễ hội đặc sắc Việt Nam, Trong nghi lễ Gầu Tào nhắc đến khái qt tồn diễn trình nghi lễ để thấy nét văn hóa đặc trưng người Hmông Trong “Từ điển Bách khoa Việt Nam 2” Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam năm 2002 nhà xuất Bách khoa tồn thư, mục đích giới thiệu tri thức đất nước người, lịch sử xã hội, văn hoá, khoa học công nghệ Việt Nam xưa nay, giới thiệu tri thức văn hoá, khoa học kỹ thuật giới, ý tri thức cần cho độc giả Việt Nam, Đặc biệt trang 373 có nói đến nghi lễ Gầu Tào số nghi lễ đặc sắc người Hmông, thấy rõ quy trình nghi thức tín ngưỡng phần lễ nét đặc sắc qua trò chơi dân gian người Hmơng nghi lễ Gầu Tào Ngồi ra, có nhiều viết tạp chí địa phương trang thông tin điện tử Nghi lễ Gầu Tào, viết “Lễ hội Gầu Tào 98 kiện để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững Phong trào xây dựng đời sống văn hóa xã Sà phìn đạt hiệu cao, xã có dịng họ Hmông sinh sống 11 thôn đùm bọc giúp đỡ lẫn Nhờ thực tốt vận động, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, hộ nghèo khơng cịn nhiều trước, không xẩy tệ nạn xã hội, khơng có nhà tạm Năm 2012 Sà Phìn ủy ban nhân dân Huyện tặng Bằng khen công nhận làng văn hóa, làng Lũng Hịa B làng Sà phìn A 60% hộ xã đạt Gia đình văn hóa Đời sống kinh tế - xã hội người dân xã Sà phìn ngày phát triển 99 KẾT LUẬN Dân tộc Hmơng dân tộc có đời sống tinh thần, tâm linh phong phú đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Hmơng với nhiều nét đặc sắc Một nghi lễ tiêu biểu thể truyền thống người Hmơng nghi lễ Gầu Tào Nhắc tới truyền thống văn hóa người Hmơng, khơng nói tới tập qn canh tác, chăn ni, ăn ở… mà cịn tín ngưỡng, phong tục, tâm linh Trong đó, tất tín ngưỡng sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần xoay quanh mối quan hệ gia đình, dịng họ, làng tín ngưỡng tái qua nghi lễ Gầu Tào xã Sà Phìn (Đồng văn-Hà Giang) Nghi lễ Gầu Tào nghi lễ lớn nhất, đông người tham gia nhất, coi nghi lễ tiêu biểu đặc sắc người Hmơng Vì nhiều lý nên nghi lễ không tổ chức thường xuyên Trong năm gần đây, với nỗ lực khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Hà Giang, Nghi lễ Gầu Tào đồng bào Hmông quan tâm khôi phục số địa phương Chính vậy, việc tổ chức nghi lễ Gầu Tào vào dịp tết cổ truyền đồng bào Hmông xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn nhận hưởng ứng nhiệt tình đồng bào Hmơng anh em dân tộc sống lân cận đến tham gia nghi lễ Đây nghi lễ cổ truyền có từ lâu đời, gắn liền với tín ngưỡng thờ vạn vật hữu linh đồng bào đân tộc Hmông Trước nghi lễ Gầu Tào diễn mang tính tự phát, kéo dài với nhiều hủ tục mê tín Nhưng đến năm gần Đảng nhà nước có định hướng việc sưu tầm, khơi phục, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống dân tộc, tạo điều kiện để xã hội ổn định, tiến trì phong tục dân tộc, Trung tâm Văn hóa thể thao du lịch huyện Đồng Văn tích cực phối hợp với quyền xã Sà Phìn gia đình chủ thể nghi lễ để tổ chức nghi lễ Gầu Tào theo nghi thức truyền thống, đậm đà sắc dân tộc Hmông mà vui tươi, văn minh, tiết kiệm 100 Nghi lễ Gầu Tào khôi phục theo nghi lễ xưa từ việc dựng nêu, tiến hành nghi thức khai hội trò chơi, điệu múa mang đậm sắc văn hóa riêng dân tộc Hmơng Với mục đích tạ ơn trới đất ban cho cái, cầu cho mùa màng bội thu Nghi lễ Gầu Tào thể gần đầy đủ loại hình văn hóa dân gian dân tộc Hmông Bởi vậy, việc khôi phục tiến tới tổ chức thường xuyên vào dịp xuân để giữ gìn, lưu giữ nét văn hóa đặc sắc đồng bào Hmơng Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Qua nghi lễ Gầu Tào dân tộc Hmông, hứa hẹn năm mùa màng bội thu, sống bà dân tộc thiểu số Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung dân tộc Hmơng nói riêng có sống ngày ấm no, hạnh phúc hình ảnh mang đậm sắc văn hố độc đáo đồng bào dân tộc Hmông ngày đầu xuân Vào dịp mở nghi lễ Gầu Tào dịp để người dân tộc Hmông làm ăn, cơng tác xa có dịp hội tụ với gia đình, với làng để tụ họp, vui chơi chuẩn bị bước vào thực nhiệm vụ năm đặt 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1996), Nếp cũ hội hè đình đám (tái bản), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh Vương Duy Bảo (2003), Nghi lễ đời người dân tộc Hmông huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn hóa, Trường đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Cục Di sản Văn hóa (2012), Hồ sơ di sản nghi lễ Gầu tào Lào Cai, Hà Nội Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát tình yêu đôi lứa dân ca H’mông Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên,Thái Nguyên Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Khổng Diễn, Vũ Quốc Khánh, Phạm Quang Hoan, Trần Tất Chủng, Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo - Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc),Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội Miền núi, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tô Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Phan Quang Hoan (2001), “Các ứng xử sinh đẻ người hmông Trắng huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (5), tr.17 102 11 Nguyễn Chí Hun - Hồng Hoa Toàn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trường Lưu - Hùng Đình Quý (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng Hà Giang, Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao Hà Giang, xí nghiệp in Người tàn tật Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Viện Văn hóa – Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Hồng Nam (2012), Đại cương Nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Hồng Nam - Cư Hịa Vần (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hoàng Nam (2011), Tổng quan văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Hùng Đình Quý (2002), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế Giới, Hà Nội 23 Hùng Đình Quý (2003), Dân ca Mông Hà Giang, Công ty in Hà Giang, Hà Giang 103 24 Giàng A Páo - Lâm Tâm (1979), Truyền thống dân tộc Mèo đoàn kết đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Vương Duy Quang (1998), Quan hệ dòng họ xã hội người Hmơng, Tạp chí Dân tộc học số 26 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đại học văn hóa Hà Nội 27 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phạm Văn Thành (1979), Dòng họ người hmơng vai trị xã hội truyền thống người hmông, Nxb Khoa học biên giới, Hà Nội 30 Trương Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 32 Sở Văn hóa Thơng tin - thể thao Hà Giang (2000), Hà Giang thời tiền sử, Xưởng in công ty Mỹ thuật Trung ương, Hà nội 33 Sở Văn hóa Thơng tin - Thể thao Hà Giang (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Xí nghiệp in Cơng đồn Hà Nội, Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 35 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Viện Văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHI LỄ GẦU TÀO CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở Xà SÀ PHÌN, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Ảnh 1: Thẻ âm dương làm trúc (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 2: Ba lô đựng đồ cúng thầy cúng (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 105 Ảnh 3: chén thầy cúng (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 4: Chuông cúng (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 106 Ảnh 5: Chuông cúng (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 6: Chạm âm dương (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 107 Ảnh 7: Trống đồng (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 8: Cồng chiêng (đồ cúng thầy cúng) (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 108 Ảnh 9: Mâm cúng nghi lễ Gầu tào thời biến đổi (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 10: Không gian nghi lễ Gầu tào Sà Phìn (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 109 Ảnh 11: Cây nêu không gian nghi lễ Gầu tào thời biến đổi Sà Phìn (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 12: Không gian nghi lễ Gầu tào Sà Phìn (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 110 Ảnh 13: Trò chơi leo cột nghi lễ Gầu tào Sà Phìn (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) Ảnh 14: Nghi thức cúng tế nghi lễ Gầu tào (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 111 Ảnh 15: Thầy cúng người phụ treo nỏ lên nêu để tuyên bố thức vào nghi lễ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2015) 112 Bé VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Hoàng thị vinh Nghi lễ Gầu Tào (Cầu Tự) người Hmông (ở xà Sà Phìn, huyện Đồng văn, tỉnh Hµ Giang) Phơ lơc LN V¡N Hµ Néi, 2015 ... trị nghi lễ Gầu Tào người Hmông, Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ nghi? ?n cứu Khái quát người Hmông Sà Phìn ( Đồng Văn, Hà Giang) Tìm hiểu đặc điểm nghi lễ Gầu Tào truyền thống người Hmơng Sà Phìn ( Đồng Văn, ... sát thực tế nghi lễ Gầu Tào để nghi? ?n cứu nghi lễ Gầu Tào, cụ thể nghi lễ Gầu tào người Hmơng xã Sà phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Mục đích nhiệm vụ nghi? ?n cứu 3.1 Mục đích nghi? ?n cứu Góp... tự nhiên, xã hội Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang) , tiền đề định đến việc làm biến đổi nghi lễ Gầu tào người Hmơng, vai trị nghi lễ Gầu tào người Hmơng Sà Phìn (Đồng Văn, Hà Giang) , trì, bảo tồn văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1996), Nếp cũ hội hè đình đám (tái bản), Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1996
2. Vương Duy Bảo (2003), Nghi lễ đời người dân tộc Hmông ở huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn hóa, Trường đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ đời người dân tộc Hmông ở huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang
Tác giả: Vương Duy Bảo
Năm: 2003
3. Cục Di sản Văn hóa (2012), Hồ sơ di sản nghi lễ Gầu tào ở Lào Cai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di sản nghi lễ Gầu tào ở Lào Cai
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2012
4. Vũ Hồng Cường (2010), Tiếng hát về tình yêu đôi lứa trong dân ca H’mông Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên,Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng hát về tình yêu đôi lứa trong dân ca H’mông Hà Giang
Tác giả: Vũ Hồng Cường
Năm: 2010
5. Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
6. Khổng Diễn, Vũ Quốc Khánh, Phạm Quang Hoan, Trần Tất Chủng, Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Người Hmông ở Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hmông ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn, Vũ Quốc Khánh, Phạm Quang Hoan, Trần Tất Chủng, Nguyễn Ngọc Thanh
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2005
7. Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo - Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc),Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mèo - Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
8. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế xã hội ở Miền núi, Nxb Chính trị quốc gia và Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế xã hội ở Miền núi
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia và Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
9. Tô Đông Hải (2003), Nghi lễ và âm nhạc trong nghi lễ người Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ và âm nhạc trong nghi lễ người Hmông
Tác giả: Tô Đông Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
10. Phan Quang Hoan (2001), “Các ứng xử trong sinh đẻ của người hmông Trắng huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (5), tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ứng xử trong sinh đẻ của người hmông Trắng huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang”, "Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Phan Quang Hoan
Năm: 2001
11. Nguyễn Chí Huyên - Hoàng Hoa Toàn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Huyên - Hoàng Hoa Toàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
12. Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
13. Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983
14. Trường Lưu - Hùng Đình Quý (1996), Văn hóa dân tộc Hmông Hà Giang, Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao Hà Giang, xí nghiệp in Người tàn tật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Hmông Hà Giang, Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao Hà Giang
Tác giả: Trường Lưu - Hùng Đình Quý
Năm: 1996
15. Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Văn hóa – Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á
Tác giả: Trần Bình Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
16. Hoàng Nam (2012), Đại cương Nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Nhân học văn hóa Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
17. Hoàng Nam - Cư Hòa Vần (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Mông ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam - Cư Hòa Vần
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
18. Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
19. Hoàng Nam (2011), Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
20. Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN