Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NĂM HỌC 2013-2014 Sinh viên : TRẦN THÚY NGÂN Lớp : PH30B Người hướng dẫn : GIẢNG VIÊN THS ĐẶNG THỊ BÍCH PHƯỢNG HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NXB Nhà xuất NXBGD Nhà Xuất Bản Giáo Dục NXBGDVN Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam SGK Sách giáo khoa TBTH Thiết bị trường học XBP Xuất phẩm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Nhận thức chung sách giáo khoa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sách giáo khoa 10 1.1.2.1 Sách giáo khoa dạng xuất phẩm đặc biệt 10 1.1.2.2 Sách giáo khoa công cụ tất yếu nghiệp giáo dục đào tạo 11 1.1.2.3 Sách giáo khoa tạo nên hiệu cao trình học tập giảng dạy 11 1.1.2.4 Sách giáo khoa phương tiện lưu giữ thông tin truyền tải kiến thức cách rộng khắp đồng loạt cho người 12 1.1.2.5 Sách giáo khoa có tính ổn định tương đối 12 1.1.3 Phân loại 13 1.2 Cơ sở lí luận hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 14 1.2.1 Khái niệm hoạt động tiêu thụ 14 1.2.2 Đặc điểm hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 16 1.2.3 Nội dung hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 18 1.2.4 Vai trò hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 22 1.2.4.1 Đối với xã hội 22 1.2.4.2 Đối với Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 24 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NĂM HỌC 2013 – 2014 26 2.1 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam trước yêu cầu đổi giáo dục 26 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 26 2.1.2.Sự thay đổi Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 27 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 31 2.2 Hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 32 2.2.1 Kênh phân phối 32 2.2.2 Các biện pháp xúc tiến tiêu thụ 36 2.2.3 Hình thức tiêu thụ 40 2.3 Nhận xét chung tình hình tiêu thụ sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dụcViệt Nam năm học 2013-2014 41 2.3.1 Những kết đạt hoạt động tiêu thụ 41 2.3.2 Một số ưu điểm tồn hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 45 CHƯƠNG 49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 49 HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA CỦA 49 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 49 3.1 Định hướng giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta 49 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 53 3.2.1 Đối với quan Nhà nước 53 3.2.1.1 Nhà nước cần chuẩn hóa nội dung sách giáo khoa hồn thiện chương trình giáo dục quốc gia 54 3.2.1.2 Trợ giá, tăng chiết khấu với địa phương gặp khó khăn 55 3.2.1.3 Khuyến khích xã hội hóa, xóa bỏ độc quyền kênh tiêu thụ sách giáo khoa 56 3.2.1.4 Nhà nước cần tăng cường biện pháp,chính sách để tổ chức quản lí hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa 57 3.2.2 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo 57 3.2.3 Đối với Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 58 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng sách giáo khoa đồng thời đa dạng hóa hình thức thể SGK 59 3.2.3.2 Giảm giá thành, tăng số lượng năm 60 3.2.3.3 Thực tốt công tác nghiên cứu nhu cầu, mở rộng khai thác đề tài, thảo, biên tập in SGK sớm,đồng 61 3.2.3.4 Xây dựng chiến lược tiêu thụ hợp lí 62 3.2.3.5 Xây dựng đội ngũ cán có lực, chun mơn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao 64 3.2.3.6 Quan tâm nhiều đến hoạt động tiêu thụ SGK địa phương 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 LỜI MỞ ĐẦU “Nguồn lực người” – yếu tố định đến phát triển, hưng thịnh kinh tế, văn hóa đất nước Vì thế, vấn đề giáo dục đào tạo người ngày trở nên thiết đặt lên hàng đầu Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi người ta phải nâng cao trình độ Do vậy, nhu cầu sử dụng xuất phẩm, có sách giáo dục đặc biệt sách giáo khoa ngày cao Xuất phẩm loại hàng hóa đặc thù nên hoạt động kinh doanh xuất phẩm hoạt động kinh doanh đặc thù, vừa thực nhiệm vụ trị - xã hội, vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế cho doanh nghiệp Để đạt mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp trọng tới khâu tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ khâu nghiệp vụ đầu đánh giá toàn nỗ lực kết kinh doanh doanh nghiệp Trong q trình giáo dục – đào tạo, sách nói chung sách giáo khoa nói riêng phương tiện cần thiết người học Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa với chất lượng hiệu cao điều kiện bước đổi chương trình giáo dục Đặc biệt, năm gần việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa thực làm cho hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa phát huy vai trò tác dụng Hoạt động chuyển tải khối lượng sách lớn đến miền đất nước, thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu học tập người dân xã hội Là nhà xuất đầu lĩnh vực xuất bản, phát hành SGK, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam có nguy phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh mà Nhà nước ta có xu hướng việc xóa bỏ độc quyền xuất bản, in ấn sách giáo khoa Vì vậy, việc nỗ lực phấn đấu giữ vững thị trường khách hàng thị trường khơng cịn điều đơn giản dễ dàng khách hàng ngày có ưu có quyền tự lựa chọn hàng hóa xuất phẩm cho Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam đơn vị xuất sách giáo khoa thị trường Với nhiệm vụ Bộ Giáo dục – Đào tạo giao phó, NXBGDVN không ngừng phấn đấu để xuất phát hành đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời sách giáo khoa tới tận tay học sinh, giáo viên Trải qua chặng đường gần 60 năm, NXBGDVN có nhiều thuận lợi khơng khó khăn hoạt động xuất phát hành tiêu thụ sách giáo khoa mình, ln nỗ lực phấn đấu để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xuất phát hành tiêu thụ sách giáo khoa Xuất phát từ vấn đề trên, em định lựa chọn đề tài “Hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm học 2013-2014” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Khẳng định vị trí, tầm quan trọng hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa kinh tế – hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực văn hóa, tinh thần trí tuệ - Đưa số đề xuất nhằm tăng cường hiệu tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm học 2013 – 2014 Khóa luận tập trung làm rõ đặc trưng, yêu cầu hoạt động tiêu thụ SGK Vận dụng lí luận để nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm học 2013-2014 năm Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu khóa luận bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận chung tiêu thụ sách giáo khoa Chương 2: Tình hình tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm học 2013- 2014 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Nhận thức chung sách giáo khoa 1.1.1 Khái niệm Giáo dục coi “quốc sách” hàng đầu quốc gia giáo dục tảng vững để giáo dục toàn diện cho người, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu giáo dục ngày nhận quan tâm sâu sắc Bên cạnh hoạt động giáo dục nói chung sách giáo dục ln nhận ý quan thông tin đại chúng, nhà xuất – phát hành, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh học sinh Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ bùng nổ lượng thông tin, sách đóng vai trị quan trọng việc truyền tải thơng tin tới người Trong số đó, SGK loại sách có ý nghĩa giáo dục cao SGK NXBGDVN độc quyền xuất phát hành nước SGK xuất phát hành theo tiêu chí riêng với kế hoạch cụ thể số lượng, chất lượng giá thành Theo từ điển Tiếng Việt ( NXB Từ điển Bách khoa – năm 2006), “Sách giáo khoa sách soạn theo chương trình giảng dạy trường học” Theo Luật Giáo dục năm 2005, điều 29 quy định : “Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình mơn học lớp học giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông” Theo Luật Giáo dục, điều 25 quy định sách giáo khoa sau: +Sách giáo khoa phải thể mục tiêu, nguyên lý giáo dục, cụ thể hóa nội dung, phương pháp giáo dục quy định chương trình bậc học, cấp học, lớp học 10 + Sách giáo khoa Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức biên soạn xét duyệt sở Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác + Nhà nước quản lý việc xuất bản, in ấn phát hành sách giáo khoa Ngoài sách giáo khoa phổ thơng cịn có hệ thống giáo trình dành cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt “Giáo trình tập hợp giảng môn giảng dạy trường đại học, cao đẳng Tóm lại “Sách giáo khoa loại sách chứa đựng tri thức khoa học, biên soạn theo môn học khác nhau, gắn với chương trình giáo dục quốc gia, phù hợp với cấp học, bậc học, ngành học, sử dụng thức, thống nhà trường” 1.1.2 Đặc điểm sách giáo khoa 1.1.2.1 Sách giáo khoa dạng xuất phẩm đặc biệt Sách giáo khoa mang đầy đủ tính chất đặc điểm sách thông thường Tuy nhiên sách giáo khoa có tính chất ý nghĩa giáo dục cao có điểm đặc thù Sách giáo khoa phục vụ cho nhóm đối tượng sử dụng đơng đảo học sinh, giáo viên người học tất bậc học Nội dung sách giáo khoa đem lại toàn diện nhất, bao gồm lĩnh vực khoa học bản, nâng cao đề cập tới tất lĩnh vực xã hội SGK trang bị cho người học kiến thức chuẩn mực khoa học khác Sách giáo khoa NXBGDVN độc quyền xuất phát hành nước Chưa có NXB khác giao thêm nhiệm vụ SGK xuất phát hành theo tiêu chí riêng với 60 cần trọng, cho hấp dẫn, bắt mắt người học đặc biệt em học sinh đầu cấp Từ làm cho em thêm say mê đọc sách học tập Đồng thời cần sản xuất sách có loại giấy bìa cứng, bìa bóng… với phối màu hợp lí trang trí hình ảnh phù hợp với mơn học Bên cạnh khơng ngừng nâng cao chất lượng giấy, chất lượng mực SGK NXBGDVN tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm, ngồi mảng SGK, sách bổ trợ SGK truyền thống, phát triển mạnh mảng sách tham khảo, sách chương trình mục tiêu Hiện sách in nhiều màu độ nhẵn, bóng phải tốt nên giấy in phải có phụ gia, mà lại nặng Loại sách chủ yếu bậc tiểu học mà em lại khơng có khả mang nặng Đây mâu thuẫn chất lượng SGK tiểu học cần nâng cao trọng lượng lại phải giảm nhẹ NXBGDVN nên thí điểm in số sách có định lượng mỏng hơn, nhẹ giá thành không giảm Sẽ thực khâu kỹ thuật nhằm tăng độ đục giấy, để trang khơng nhìn sang trang 3.2.3.2 Giảm giá thành, tăng số lượng năm Giá bán SGK không phản ánh mối quan hệ kinh tế đơn mà phản ánh mặt tích cực , đắn đường lối, chủ trương Đảng nhà nước ta giáo dục Hiện SGK nên giảm dần giá bán lẻ việc làm khó Chi phí cho trang in SGK khoảng 20 đồng Theo tính toán số chuyên gia lĩnh vực xuất giảm xuống cịn 14-16 đồng/trang in với số lượng lớn Có thể hạ giá thành SGK biện pháp sau: - Tối ưu hóa khâu đầu vào giấy, mực in - Nâng cao kĩ thuật, cải tiến máy móc, trang thiết bị đại nhằm hạ giá in, công in, nâng cao suất lao động - Làm tốt công tác nghiên cứu nhu cầu tổ chức phát hành chặt chẽ, hạn chế tồn kho tới mức thấp 61 Chiết khấu SGK năm gần theo mức chung 20% cho nước Mức chiết khấu chưa phù hợp so với tình hình nước có chênh lệch điều kiện kinh tế vùng miền nước Những tiêu cực hoạt động tiêu thụ SGK năm gần tiêu thụ SGK trái tuyến, tình trạng nơi thừa, nơi thiếu SGK phần xuất phát từ điều Do vậy, thời gian tới NXBGDVN nên có thay đổi thích hợp như: - Xác định tỉ lệ phí phát hành trừ cho địa phương cần chi tiết hơn: nơi gần, nơi xa trung tâm Có thể giao cho cơng ty xác định phí phát hành cho khu vực báo cáo cho NXBGDVN để tổng hợp điều chỉnh cho hợp lí Như tỉnh huyện khác nhận mức phí phát hành khác Tổng phí phát hành bình qn địa phương khơng q mức bình quân chung - Địa điểm giao nhận cần hợp lí tránh vòng vèo, tránh tập trung mức dễ dẫn đến tiêu cực - Tăng cường cơng tác quản lí, giám sát, kiểm tra từ khâu kế hoạch đến thực tiễn, đảm bảo SGK đến địa theo hợp đồng kinh tế kí - Hiện vùng sâu vùng xa cịn tình trạng học sinh, giáo viên chưa có đủ sách để học giá thành SGK chưa phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Do để khắc phục tình trạng thiếu sách học sinh,giáo viên NXBGDVN cần thực nhiều sách như: bán SGK với giá ưu đãi đặc biệt cho vùng khó khăn, đầu tư kinh phí xây dựng trường học, thư viện trường học cho vùng sâu vùng xa 3.2.3.3 Thực tốt công tác nghiên cứu nhu cầu, mở rộng khai thác đề tài, thảo, biên tập in SGK sớm,đồng SGK phải đảm bảo đủ số lượng, đồng chủng loại cho lớp học kịp thời trước ngày khai giảng Đây u cầu có tính ngun tắc hoạt động tiêu thụ SGK Trên thực tế chu kì xuất SGK dài, thường phải 62 làm trước hàng năm không dự báo số lượng sách cần in sát với nhu cầu thực tế dẫn đến tình trạng thừa thiếu sách phục vụ cho học tập Do công tác nghiên cứu nhu cầu dự báo nhu cầu cần NXBGDVN quan tâm SGK mặt hàng mang tính thời vụ rõ rệt Sức mua SGK tập trung vào thời gian hè đầu năm học Do đến thời điểm mà SGK khơng cung cấp hội kinh doanh Bởi muốn có SGK cung cấp kịp thời đồng NXBGDVN cần khai thác đề tài, thảo, biên tập in SGK sớm 3.2.3.4 Xây dựng chiến lược tiêu thụ hợp lí Sách giáo khoa mặt hàng đặc biệt tiêu thụ SGK hoạt động kinh doanh đặc biệt: vừa hoạt động kinh tế, vừa hoạt động văn hóa giáo dục Tổ chức tiêu thụ SGK hoạt động có ý nghĩa to lớn việc thực nhiệm vụ trị, xã hội Đảng nhà nước Trong điều kiện nay, hoạt động tiêu thụ ngày góp phần to lớn trực tiếp vào chiến lược phát triển giáo dục toàn quốc Để hoạt động tiêu thụ đạt hiệu cao cần phải xây dựng chiến lược tiêu thụ hợp lí Điểm xuất phát nhà xuất cần tăng cường công tác điều tra nhu cầu SGK giúp cho dự báo kế hoạch phục vụ SGK vào năm học hợp lí sát thực Cần có liên kết chặt chẽ phận khai thác tiêu thụ Bộ phận tiêu thụ người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với khách hàng họ hiểu khách hàng có nhu cầu loại SGK với nội dung sao, mẫu mã Chính mà độc lập khai thác và tiêu thụ hàng hóa mang tính tương đối mối quan hệ gắn kết q trình kinh doanh, hai khâu quan trọng mang tính định trình kinh doanh Hoạt động khai thác không tốt, không đảm bảo chất lượng cho trình kinh doanh tiêu thụ bị ảnh hưởng,tiêu thụ khơng thuận lợi khai thác khâu 63 nghiệp vụ khác bị ách tắc Vì cần tổ chức tốt mối liên hệ hai phận để hoạt động kinh doanh đạt hiệu Để hoạt động tiêu thụ sách giáo khoa nhanh thuận lợi, nhà xuất cần phải đảm bảo chất lượng sách nội dung lần hình thức mẫu mã Số lượng sách khai thác phải phù hợp, dựa hoạt động nghiên cứu nhu cầu, dựa vào tình hình phát hành SGK năm trước số lượng SGK cũ tồn kho để xây dựng kế hoạch xuất cho năm tới hợp lí Đồng thời nhà xuất cần tăng cường thực biện pháp xúc tiến như: quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, khuyễn mại, khuyễn mãi… • Quảng cáo biện pháp góp phần vào thành cơng doanh nghiệp kinh doanh Trong điểu kiện kinh tế thị trường khơng quảng cáo khó bán hàng, khâu quảng cáo tiếp thị quan trọng Một vài năm gần đây, công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo nâng cao thêm bước cần đẩy mạnh nữa, phát huy khả hiệu công tác Một mặt quan niệm SGK mặt hàng độc quyền, công cụ thiết yếu nhà trường (người ta phải mua khơng thể mua khác) nên có phần chưa hồn thiện khâu tiếp thị, quảng cáo NXBGDVN cần nâng cao hoạt động tiếp thị, quảng cáo thơng qua hoạt động như: - Giới thiệu hình ảnh nhà xuất sách giáo khoa phương tiện truyền thơng Hiện Internet hình thức quảng cáo có hiệu nhà xuất nên đầu tư phát triển hoạt động bán hàng mạng Với ưu điểm không thời gian để mua sắm, lựa chọn hàng hóa, kinh doanh qua mạng ngày nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Để tận dụng lợi này, nhà xuất nên đầu tư mở rộng trang web bán hàng Liên tục cập nhật thông tin, đưa sản phẩm lên mạng để người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sách phù hợp với nhu cầu Đồng thời vơi việc mở rộng trang web, nhà xuất nên nhanh chóng thiết lập hình thức tốn qua mạng đơn giản, 64 dể làm để tạo điều kiện cho khách hàng mua sắm mạng cách thuận lợi - Thường xuyên gửi danh mục giới thiệu SGK sớm đến với công ty con, công ty phát hành sách, thư viện, trường học, phòng giáo dục quận huyện… - Hiện trang web: www.nxbgd.vn có giới thiệu sản phẩm nhà xuất cần đẩy mạnh công tác giới thiệu sách cải tiến nội dung quảng cáo, thiết kế trang quảng cáo • Hàng năm NXBGDVN tham gia tổ chức nhiều hội chợ triển lãm sách giáo dục, hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu lớn NXBGDVN cần trì hoạt động thường xuyên liên tục Thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm mặt để quảng bá thương hiệu mặt giới thiệu phong phú nguồn hàng, chất lượng sách có ưu đãi cho khách hàng đặt mua với số lượng nhiều tăng phần trăm chiết khấu • Cần củng cố lại mạng lưới phát hành tiêu thụ sách nước Phát triển hoạt động phát hành sách giáo khoa đến phòng, quận, huyện, thư viện trường học, hệ thống đại lí… • Ngồi NXBGDVN cần trì biện pháp khuyến mại, tham gia tích cực vào cơng tác xã hội như: tặng SGK cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, em thương binh liệt sĩ… nhằm quảng bá khẳng định vị nhà xuất Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tiêu thụ khơng có nghĩa thực tràn lan, khơng khoa học mà cần thực cách, thời điểm để tránh lãng phí vốn đầu tư cịn đem lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 3.2.3.5 Xây dựng đội ngũ cán có lực, chun mơn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có lực quản lí, chun mơn giỏi, động tự chủ, có tinh thần trách nhiệm cao, u cơng việc, gắn bó mật 65 thiết với NXBGDVN, với nghiệp giáo dục vấn đề cần NXBGDVN quan tâm đặc biệt Để nâng cao chất lượng cán cần phải có biện pháp sau: - Xác định rõ mục đích, nội dung hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho loại hình cán (lãnh đạo, quản lí, cán nhân viên) Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn cho loại cán - Tích cực thực thị 42 ban bí thư để đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ biên tập viên nhằm nâng cao bước trình độ mặt biên tập viên Đào tạo đội ngũ biên tập viên thành thạo ngoại ngữ máy tính - Thực nghiêm túc việc lựa chọn, đề bạt cán thi tuyển cán bổ sung cho nhà xuất - Thông qua việc hợp tác với nhà xuất tổ chức xuất nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 3.2.3.6 Quan tâm nhiều đến hoạt động tiêu thụ SGK địa phương Bên cạnh hệ thống tiêu thụ Nhà nước lực lượng tiêu thụ thành phần kinh tế tư nhân đông đảo Có lúc, có nơi xảy tượng: lực lượng dân doanh lấn áp hệ thống tiêu thụ, tình trạng đầu lậu, đại lí, cửa hàng sách tư nhân chí quầy sách, sách bày vỉa hè… hoạt động công khai thị trấn, thị xã, thành phố nôi tốt cho SGK lậu, sách chất lượng tồn phát triển Điều tình trạng lộn xộn thị trường SGK Hệ thống tiêu thụ SGK cần phải triệt để hạn chế hoạt động NXBGDVN cần đưa biện pháp tích cực để giải tình trạng nhằm đảm bảo mục tiêu đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời cho nhu cầu xã hội, giữ vững ổn định thị trường SGK, đảm bảo lợi ích đáng học sinh, giáo viên nhu cầu xã hội, đảm bảo nhu cầu hợp pháp đơn vị tiêu thụ Vì vậy, NXBGDVN cần có biện pháp cụ thể như: 66 - Xây dựng kế hoạch đặt sách sát với yêu cầu địa phương, kí kết thực nghiêm túc hợp đồng kinh tế, thỏa ước đảm bảo SGK phục vụ đúng, đầy đủ, kip thời đồng cho nhu cầu địa phương, tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng SGK cho địa phương, hạn chế tồn kho với mức thấp - Tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, tìm biện pháp cung ứng SGK có hiệu Kiên ngăn chặn hoạt động phát hành trái tuyến, sách in lậu,in nối trái phép - Phối hợp với quan chức triệt để để xử phạt hành vi vi phạm pháp luật, gây rối loạn thị trường SGK - Cần tổ chức hệ thống tiêu thụ chặt chẽ Đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân thực pháp luật vận động tố giác hành vi trái pháp luật hoạt động tiêu thụ SGK 67 KẾT LUẬN Cơ chế thị trường với động mở nhiều hội song đầy thách thức cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh xuất phẩm nói riêng Trong điều kiện khó khăn này, ngành kinh doanh xuất phẩm phải phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế để đảm bảo tồn cho mà cịn phải thể nghĩa vụ Đảng Nhà nước ta Nằm số có Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam ý đến vai trò – người lính gác mặt trận văn hóa tư tưởng Là nhà xuất lên từ năm đất nước bao cấp, vượt qua bao trở ngại bước khắc phục khó khăn đứng vững thị trường Để có điều địi hỏi q trình tìm tịi, sáng tạo nỗ lực khơng ngừng cán nhà xuất bản, vươn lên khó khăn, phát huy những ưu điểm, khắc phục thiếu sót để khẳng định thương trường khắc nghiệt Trong năm qua với bước đắn xây dựng chiến lược tiêu thụ hợp lí, tổ chức kênh phân phối khoa học áp dụng hoạt động xúc tiến hiệu nên hoạt động tiêu thụ sách giáo dục nói chung sách giáo khoa nói riêng trở nên thuận lợi, hiệu Hoạt động tiêu thụ góp phần khơng nhỏ vào việc thỏa mãn nhu cầu sách giáo khoa cho khách hàng, làm tăng doanh thu khẳng định vị nhà xuất Tuy nhiên trình hoạt động tiêu thụ số hạn chế thiếu sót Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam ln vượt lên khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Và để ngày phát triển vững mạnh NXBGDVN cần có thêm biện pháp khả thi nhằm hồn thiện công tác tiêu thụ SGK Đồng thời NXBGDVN cần có thêm quan tâm Nhà nước, Bộ GD-ĐT quan liên ngành để phối hợp đẩy lùi mặt tiêu cực in lậu, tiêu thụ sách trái tuyến, xử lí nghiêm minh sở vi phạm pháp luật 68 Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu lí luận thực tiễn hoạt động tiêu thụ SGK NXBGDVN, em cố gắng khái quát đặc điểm, chức SGK hoạt động tiêu thụ SGK, thực trạng tình hình tiêu thụ SGK NXBGDVN đưa số ý kiến nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ SGK.Tuy nhiên thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình độ cịn hạn chế nên khóa luận đề xuất số vấn đề lí luận thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn Th.S Đặng Thị Bích Phượng cô Ban kế hoạch Marketing – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em thực khóa luận Em mong nhận ủng hộ góp ý thầy giáo, tham giam gia trực tiếp vào hoạt động tiêu thụ SGK để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Tổ chức tiêu thụ Xuất phẩm – TS Đỗ Thị Quyên – Đại học Văn Hóa Hà Nội “Đại cương Phát hành xuất phẩm” – PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm Bài giảng môn Nghiên cứu nhu cầu – Giảng viên Đặng Thị Toan – Đại học Văn Hóa Hà Nội Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm 2013 - 2014 Luật xuất ban hành năm 2004 luật xuất sửa đổi năm 2008 Luật giáo dục năm 2005 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 55 năm xây dựng trưởng thành phát triển ( 1957 – 2012) Nghị Trung ương khóa XIII Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI 10 Nghị Hội nghị lân thứ 6, lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X 12 Trang web www.nxbgd.vn 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 71 72 73 74 ... 1.2.4.2 Đối với Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 24 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NĂM HỌC 2013 – 2014 26 2.1 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam trước... TIÊU THỤ SÁCH GIÁO KHOA CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NĂM HỌC 2013 – 2014 2.1 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam trước yêu cầu đổi giáo dục 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Nhà Xuất Bản. .. chung tiêu thụ sách giáo khoa Chương 2: Tình hình tiêu thụ sách giáo khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm học 2013- 2014 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ sách giáo