1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam

51 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 413 KB

Nội dung

“Trăm người bán vạn người mua” đó là câu thành ngữ nói về hoạt động mua bán, trao đổi trong thời kỳ xã hội cũ. Trong thời kỳ này, con người chỉ biết đem bán những cái mình có chứ không chú ý đến việc đáp ứng những nhu cầu không ngừng tăng của xã hội.

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ LỜI NÓI ĐẦU “Trăm người bán vạn người mua” đó là câu thành ngữ nói về hoạt động mua bán, trao đổi trong thời kỳ xã hội cũ. Trong thời kỳ này, con người chỉ biết đem bán những cái mình có chứ không chú ý đến việc đáp ứng những nhu cầu không ngừng tăng của xã hội. Hiện nay khi xã hội phát triển với sự đóng góp to lớn của khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm - hàng hóa trở nên vô cùng phong phú và đa dạng, việc mua bán được thực hiện dễ dàng hơn. Do vậy, người tiêu dùng có nhiều điều kiện để lựa chọn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình hơn. Với những điều kiện như vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm - hàng hóa ngày càng trở nên sôi động hơn. Có thể nói, đây chính là thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp (Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) trong nền kinh tế. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế mới phải chủ động tìm cách đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, hay nói cách khác: mọi nỗ lực của doanh nghiệp đều hướng vào mục đích cần thiết là tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp ngày nay. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu về công ty TNHH Điện tử CNVN em đã đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu và thấy được một hạn chế của công ty cụ thể như: 1) Tuy có cố gắng thay đổi cơ cấu quản lý vĩ mô nhưng thị trường nước ta còn nhiều hở, gây nhiễu trên thị trường hàng hoá giữa các sản phẩm chất lượng tốt, chất lượng xấu đan xen lấn tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc kinh doanh của công ty. Đặc biệt, hoạt động trong nền kinh tế mở, với nhiều thành phần kinh tế nhưng vẫn còn tồn tại, ảnh hưởng của chế độ thời bao cấp. 2) Mặt hàng của công ty chủ yếu là nhập khẩu từ công ty mẹ từ nước ngoài do đó giá thành còn cao so với một số hàng cạnh tranh. Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 1 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 3) Có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong nước và nước ngoài, bên cạnh đó còn có cả các hàng nhập lậu giá giẻ. 4) Nguồn lực tài chính cũng như quy mô còn nhỏ. 5) Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là trong nước với nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đó đây còn là bài toán khó cho công ty trong việc chiếm lĩnh thị phần ở trong nước. 6) Doanh nghiệp hoạt động chưa ổn định, trong những năm tới ban lãnh đạo Công ty cần có chiến lược kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn và mang lại thu nhập cho CBCNV trong Công ty. Chính từ những khó khăn của công ty trên mà em cần thấy phải có một số giải pháp cũng như thay đổi trong khâu kinh doanh của công ty để cải thiện tình hình của công ty, nhằm tăng doanh thu, sản lượng hàng bán của công ty trong những năm tới nhằm đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Bản Báo cáo thực tập chuyên đề này là một đề tài nghiên cứu với đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam”. Bản Báo cáo này được xây dựng dựa trên những vấn đề lý thuyết cơ bản về tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp đồng thời phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam và đưa ra một vài giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam. Bản Báo cáo thực tập chuyên đề này được hoàn thiện với sự giúp đỡ tận tâm của ThS Nguyễn Thị Lệ Thuý, Ban lãnh đạo công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam, Trưởng, phó các phòng ban, các chuyên viên các phòng Kinh doanh, P. Kế hoạch, P. Tài chính kế toán, P. Tổ chức . và các nhân viên trong Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam. Em xin chân thành cám ơn ThS Nguyễn Thị Lệ Thuý đã hướng dẫn em hoàn thiện bản Báo cáo này. Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 2 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Em xin được cám ơn ban lãnh đạo, nhân viên Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu để bản báo cáo của em được đầy đủ, chặt chẽ. Em xin được bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa đã dạy bảo và động viên tinh thần của em trong quá trình nghiên cứu. Em xin chân thành cám ơn. Hà nội, ngày 10 tháng 4 năm 2006. Sinh viên Phạm Tiến Hưng Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 3 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Chương I MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1.1.1.Khái niệm Tiêu thụ sản phẩm là khái niệm chỉ các hoạt động có liên quan tới việc cung cấp sản phẩm sản xuất ra thị trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. (1) Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm. Nếu hiểu một cách đơn thuần, tiêu thụ sản phẩmmột hoạt động liên quan đến việc bán các sản phẩm sản xuất ra thị trường. Theo hiệp hội kế toán quốc tế: “Tiêu thụ sản phẩm được coi là việc chuyển đổi quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa từ người cung cấp tới người tiêu dùng, đồng thời người cung cấp thu tiền hàng hoặc có quyền thu tiền bán hàng”. (2) Theo những cách hiểu này, hoạt động tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm đơn thuần chỉ là hoạt động bán hàng. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩmmột quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng, tổ chức sản xuất, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục tiêu lãi cao với chi phí thấp. Thực tiễn cho thấy, trong mỗi cơ chế quản lý khác nhau quan điểm về tiêu thụ sản phẩm cũng khác nhau, nên việc thực hiện cũng khác nhau. Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung tại Việt nam, nhà nước có sự can thiệp sâu sắc tới nền kinh tế nói chung. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu tuân theo các chỉ tiêu do nhà nước đặt ra. Do vậy, hoạt động tiêu thụ thời kỳ này chủ yếu là phân phối theo kế hoạch của nhà nước. Doanh nghiệp không được lựa chọn nhà cung cấp, cách tiêu thụ, giá bán .Nói chung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm không được coi trọng. 1 Trang 7 Giáo trình “Marketing quốc tế” 2 Trang 9 Giáo trình “Marketing quốc tế” Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 4 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Trong thời kỳ kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do trong kinh doanh, tuy nhiên doanh nghiệp cũng tự chịu trách nhiệm cho những quyết định của mình. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm được coi trọng hàng đầu. Việc sản xuất cái gì? cho ai? . đều do doanh nghiệp quyết định. Chính bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm không thể hiểu một cách đơn thuần là hoạt động bán hàng. Mà tiêu thụ sản phẩmmột quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu: từ nghiên cứu thị trường, đến tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ .nhằm mục đích cao nhất của doanh nghiệpthu lãi tối đa với chi phí thấp nhất. 1.1.2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng, khâu lưu thông sản phẩm hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa nhà cung cấp với người tiêu dùng. Do vậy, nó có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà cả xã hội. 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm được bán ra thị trường, người mua chấp nhận có nghĩa sản phẩm của doanh nghiệp đã thỏa mãn nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Sức tiêu thụ được thể hiện bằng sức bán ra của sản phẩm, nó phản ánh uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng, thậm chí cả về sự hoàn thiện của các dịch vụ đi kèm. Với ý nghĩa đó, tiêu thụ sản phẩm có vai trò phản ánh toàn bộ điểm mạnh yếu của doanh nghiệp. Với những đặc thù cơ bản, tiêu thụ đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa người tiêu dùng với nhà sản xuất, thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường, nhà sản xuất có thể hiểu thêm về nhu cầu của khách hàng. từ đó có thể đáp ứng tốt hơn và có điều kiện để mở rộng thị trường. Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 5 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Ngoài ra, đối với doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi tiêu thụ là khâu bán hàng ra thị trường, thu hồi vốn kinh doanh. Do vậy, nếu sản phẩm được tiêu thụ nhanh tróng, vốn được thu hồi nhanh, vòng quay vốn tăng, lợi nhuận tăng. Ngược lại nếu sản phẩm không tiêu thụ được, số lượng hàng tồn kho tăng dẫn đến chi phí tăng, kinh doanh sẽ không có lãi. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (3) . Do đó, trong thời đại ngày nay, các nhà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới vấn đề tiêu thụ sản phẩm. 1.1.2.2. Đối với xã hội Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng đóng vai trò hết sức to lớn trong việc ổn định và phát triển đời sống kinh tế toàn xã hội. Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối cán cân cung cầu. sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ trôi chảy, chứng tỏ cung bằng cầu, nền kinh tế ổn định. Nếu dư thừa hoặc thiếu hụt dẫn tới mất cân bằng cung cầu. Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục, từ đó doanh nghiệp có khả năng tạo cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định và phát triển xã hội (4) . Thông qua tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung có thể được dự đoán trước. Đây là thông tin có ích cho nhà nước và doanh nghiệp trong việc đưa ra các chính sách, chiến lược phát triển phù hợp. 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP. Hoạt động tiêu thụ sản phẩmmột quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm: Nghiên cứu thị 3 Trang 67 Giáo trình “Quản trị chiến lược&Chính sách kinh doanh” 4 Trang 68 Giáo trình “Quản trị chiến lược&Chính sách kinh doanh” Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 6 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ trường, chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, các hoạt động xúc tiến khuyếch trương và hoạt động yểm trợ khác. 1.2.1. Sản phẩm & chính sách sản phẩm. Sản phẩm theo quan điểm của Marketing là sản phẩm gắn liền với nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường vì thế cần phải xem nó như một khái niệm có hệ thống bao gồm 2 yếu tố chính sau. Yếu tố thứ nhất là yếu tố vật chất gồm những đặc tính vật lý hoá học của sản phẩm kể cả những đặc tính vật lý hoá học của bao gói với chức năng giữ gìn bảo quản sản phẩm của nơ. Yếu tố thứ hai là yếu tố phi vật chất gồm tên gọi, nhãn hiệu, biểu tượng, biêu trưng, cách sử dụng, cách nhận biết một sản phẩm những thông tin về tập quán, thị hiếu thói quen tiêu thụ sản phẩm của khách hàng mà các nỗ lực Marketing phải hướng tới và thoả mãn (5) . Chính sách sản phẩm đề cập tới việc ra quyết định một cách có hệ thống liên quan tới mọi khía cạnh phát triển và quản lý sản phẩm của một doanh nghiệp, bao gồm cả việc tạo lập nhãn hiệu và đóng gói (6) . Mỗi sản phẩm là sự kết hợp đặc tính vô hình và hữu hình nhằm hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chính sách sản phẩm được hoạch định sát thực có cơ sở khoa học cho phép một doanh nghiệp xác định chính xác những cơ hội phát triển, những chương trình Marketing hợp lý, duy trì những sản phẩm bán chạy càng lâu cành tốt, nâng cấp những sản phẩm đang bị suy thoái và loại bỏ những sản phẩm không còn nhu cầu. Để có một chính sách sản phẩm đúng đắn các doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý sản phẩm, nghiên cứu vòng đời sản phẩm, và đưa ra các quyết định về bao bì và nhãn hiệu nhằm thu hút khách hàng. 1.2.2. Giá & chính sách giá 5 Trang 120 Giáo trình “Lý thuyết Marketing” 6 Trang 120 Giáo trình “Lý thuyết Marketing” Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 7 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Theo kinh tế trính trị học thì sản phẩm gồm có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị (giá trị trao đổi). Giá trị trao đổi ở đây chính là giá bán của sản phẩm hàng hoá. Giá trị trao đổi biểu hiện là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau. Theo kinh tế học thì giá(giá bán) là giá mà tính trên chi phí của từng đơn vị hàng hoá sau khi đã tính các chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí phân phối, các loại thuế… mà ta có giá bán. Theo quan niệm Marketing, chính sách giá là hệ thống các quan điểm, các phương pháp hoặc các cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để xác định giá cho một sản phẩm. (7) Tuy nhiên, giá cả sản phẩm trên thị trường thường thay đổi liên tục, bởi vậy việc hoạch định một chính sách giá hợp lý là một điều khó khăn. Việc đưa ra một chính sách giá sai lầm có thể gây hậu quả lớn đối với doanh nghiệp: có thể làm mất đi một khoản lợi nhuận lớn, hay có thể đánh mất thị trường của mình. Ngược lại, nếu chính sách giá đúng đắn, sẽ cho phép doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh. Hiện nay, các chính sách giá sau đây thường được sử dụng: 1.2.2.1. Chính sách về sự linh hoạt của giá. Chính sách này được phản ánh cách thức áp dụng mức giá như thế nào đối với các đối tượng khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chính sách một giá hay chính sách giá linh hoạt: Chính sách một giá: đưa ra một mức giá đối với tất cả khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khối lượng. Chính sách giá linh hoạt: đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng (8) . 1.2.2.2. Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm 7 Trang 147 Giáo trình “Lý thuyết Marketing”. 8 Trang 552 Giáo trình “Quản trị Marketing”. Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 8 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Chính sách này thường được đưa ra để lựa chọn mức giá cho các sản phẩm mới. Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể đưa ra mức giá cụ thể theo các chính sách khác nhau như : Chính sách giá "hớt váng": Đây là chính sách giá thường được thực hiện trong giai đoạn mới tung hàng ra thị trường. Trong giai đoạn này môi trường cạnh tranh mang tính độc quyền, sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo.Doanh nghiệp cố gắng đưa ra mức giá cao nhất, cố gắng bán ở mức giá cao nhất nhằm hớt phần ngon của thị trường. Mức giá này còn có thể được áp dụng để chinh phục nhóm khách hàng không nhạy cảm với giá (9) . Chính sách giá "xâm nhập": Đưa ra một mức giá thấp để có thể bán được hàng hoá với khối lượng lớn trên thị trường. Chính sách giá này quy định một mức giá thấp trong thời gian dài, thường sử dụng cho các sản phẩm mới nhưng mang tính tương tự hoặc sản phẩm cải tiến trên các thị trường mới (10) . Chính sách giá "giới thiệu": Đưa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm tạm thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng. Chính sách giá này thường quy định một mức giá thấp trong thời gian ngắn rồi sẽ nâng giá lên ngay sau thời kỳ đưa hàng ra giới thiệu (11) . Chính sách giá "theo thị trường": Đưa ra mức giá trên cơ sở phân tích giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Mặt bằng giá trị thường sẽ dẫn đến quyết định cạnh tranh bằng các yếu tố khác của marketing hỗn hợp trên các phân đoạn khác nhau của thị trường (12) . 1.2.3. Phân phối & chính sách phân phối. Là tập hợp những quyết định liên quan tới sừ chuyển dịch của luồng hàng hóa vật chất và sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người sản xuất 9 Trang 407 Giáo trình “Quản trị Marketing” 10 Trang 407 Giáo trình “Quản trị Marketing” 11 Trang 407 Giáo trình “Quản trị Marketing” 12 Trang 408 Giáo trình “Quản trị Marketing” Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 9 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ đến người tiêu dùng. Hoạt động phân phối là một loạt các công việc bao gồm vận chuyển, lưu trữ hàng hóa và giao dịch với khách hàng (13) . Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động Marketing. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường được khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh và hiệu quả. Chức năng phân phối của mỗi doanh nghiệp đều được thực hiện thông qua kênh phân phối. Kênh phân phối là tất cả các tổ chức các đơn vị, bộ phận hoặc tất cả những người liên quan đến quá trình phân phối và giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm. Kênh phân phối đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp bởi mỗi kênh phân phối thì doanh nghiệp phải có các quyết định khác nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trong chính sách phân phối, điều quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp là việc lựa chọn kênh phân phối. Việc lựa chọn kênh phân phối có ảnh hưởng tới chi phí cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp lựa chọn kênh trực tiếp thì doanh nghiệp không phải chia lợi nhuận cho các thành viên trong kênh, nhưng bù lại, doanh nghiệp phải tăng chi phí đơn vị cho các hoạt động của kênh. Ngược lại, nếu doanh nghiệp dùng kênh gián tiếp thông qua hệ thống các thành viên trong kênh, doanh nghiệp không phải chịu những chi phí tăng thêm, nhưng phải chia lợi nhuận cho các thành viên trong kênh. Hiện nay, có hai loại hình kênh phân phối đó là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp. Trong kênh gián tiếp chia thành ba cấp độ. Ngoài ra còn có một loại hình nữa đó là kênh hỗn hợp. 13 Trang 177 Giáo trình “Lý thuyết Marketing”. Phạm Tiến Hưng – QLKT44B 10 [...]... thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt lợng Số lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế = lợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch Số ì 100 V mt giỏ tr: Q1 ì P0 = Q0 ì P0 % thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt giá trị ì 100 Trong ú: Q1: Khi lng sn phm tiờu th thc t Q0: Khi lng sn phm tiờu th k hoch P0: Giỏ bỏn n v sn phm 1.4.4 Kh nng tiờu th sn phm Ch tiờu ny c s dng ỏnh giỏ tin tiờu th sn phm so vi sn xut c thụng qua h s tiờu... Trong nhng nm gn õy xut hin thờm nhiu cụng ty, cỏc doanh nghip nh nc cỏc cụng ty liờn doanh, cụng ty t nhõn, cỏc i lý vn phũng i din ca cỏc cụng ty nc ngoi tham gia vo cung cp cỏc hng in t cho ngi tiờu dựng Vit Nam Mt trong s cỏc i lý, vn phũng i din ú phi k n cụng ty TNHH in t Cụng nghip Vit Nam Ngoi ra, cỏc sn phm in t ngoi nhp cng ang ngp trn th trng Vit nam, k t sau thi k m ca Trong s ny phi k n... thi bỏo kinh t, cỏc ph trng qung cỏo b thng mi Thụng qua hỡnh thc qung cỏo ny m nhiu khỏch hng bit n Cụng ty, lnh vc hot ng ca Cụng ty v t ú khụng ớt khỏch hng n vi Cụng ty bng con ng ny - Hi ch trin lóm: Cụng ty TNHH in t CNVN rt coi trng trong vic tham gia hi ch trin lóm v coi õy l hot ng c bn h tr cho tiờu th sn phm Thụng qua hi ch trin lóm Cụng ty nm bt c nhu cu ca khỏch hng gii thiu sn phm vi... tin v d dng Hin nay cụng ty ch chim c 40% th trng trc cỏc i th cnh tranh trong v ngoi nc Th trng ny chia lm ba mng: khu vc min Bc, min Trung v min Nam Th phn ca cụng ty ti th trng min Bc chim khong 20%, min Nam khong 50% cũn min Trung chim 30% Mc dự cú u th hn so vi cỏc i th khỏc, nhng cụng ty vn gp phi s cnh tranh ca cỏc i th thnh lp nhng nm v trc, cỏc i th nc ngoi Do vy, cụng ty luụn xỏc nh v tp trung... mt hng chớnh ca cụng ty) Ngoi ra, tựy tng thi im c th trong vũng i sn phm, cụng ty cũn a ra nhng chớnh sỏch hp lý m bo kinh doanh cú lói Tuy ó cú s linh ng v giỏ bỏn nhng so vi th trng sn phm ca cụng ty cú giỏ bỏn tng i cao, do vy nú lm cn tr sc tiờu th ca cụng ty Hn ch ny xut phỏt t vic do hng hoỏ ca cụng ty phi chu thu nhp khu v chi phớ vn chuyn m bo chung cho sn phm, cụng ty s dng 100% hng nhp... chung ca Cụng ty, sc tiờu th b hn ch 2.3.5 Chớnh sỏch xỳc tin khuch trng Cụng ty TNHH in t CNVN rt coi trng v ang u t kinh phớ cho cỏc hot ng ny Hin nay Cụng ty ang s dng cỏc loi qung cỏo: - Qung cỏo trờn bỏo v tp chớ: Bỏo v tp chớ l hai phng tin thụng tin khỏ ph bin v c qun chỳng quan tõm tin tng Chớnh vỡ vy, Cụng ty ó s dng ch yu l bỏo v tp chớ qung cỏo cho sn phm ca mỡnh Sn phm ca Cụng ty ó c tham... SN PHM CA CễNG TY TNHH IN T CễNG NGHIP VIT NAM 2.1 NH GI CHUNG V CễNG TY TNHH IN T CễNG NGHIP VIT NAM 2.1.1.Cỏc ngun lc kinh doanh 25 26 Trang 60 Giỏo trỡnh Phõn tớch hot ng sn xut kinh doanh Trang 207 Giỏo trỡnh Phõn tớch hot ng kinh doanh Phm Tin Hng QLKT44B 21 BO CO THC TP CHUYấN 2.1.1.1 Ngun lc ti chớnh Nm 2003, tng s vn iu l ca cụng ty khi thnh lp l 6 t ng n nay, tng s vn ca cụng ty ó nõng lờn... ca c nm l 0 ng Cũn nm 2004 thỡ doanh thu ca cụng ty l 25.610.018 ng v th trng tiờu th l min Trung chim t trng 100% doanh thu ca cụng ty Cũn nm 2005 doanh thu ca th trng min Nam l 484.091.000 ng chim t trng 82% trong khi ú doanh thu th trng min Trung l 106.246.000 ng cũn min Bc l 0 ng chim t trng 0%, trong nm ny th trng tiờu th chớnh ca cụng ty l min Nam v mỡn Trung trong khi min Bc thỡ doanh thu... hoch, s d nh vy l do cụng ty mi thnh lp do ú cha cú cỏc phng phỏp cng nh k hoch ỳng ngoi ra do mi thnh lp cụng ty phi tn Phm Tin Hng QLKT44B 31 BO CO THC TP CHUYấN nhiu chi phớ nh qung cỏo, thuờ vn phũng, khỏch hng cha bit nhiu n cụng ty v khỏch hng cha thanh toỏn cho cụng ty mc dự ó mua trong nm nhng n nm sau h mi thanh toỏn Riờng nm 2005 l cú lói õy cng l du hiu tt cho thy cụng ty ó cú hng phỏt trin... nghiờn cu Thm dũ ý kin khỏch hng nhng khụng c thc hin liờn tc m ch yu thụng qua cỏc k hi ch Ni dung khụng phong phỳ, do vy khụng ỏp ng thụng tin cho vic phõn tớch thụng tin + Nhõn viờn trc tip thu thp thụng tin thng lm chuyờn trỏch, kiờm nhim vi vic bỏn hng ụi lỳc h ch quan tõm ti vic bỏn hng ch khụng chỳ ý ti vic thu thp nhng thụng tin liờn quan n sn phm Hn ch ny l do i ng nhõn viờn khụng c o to . đề này là một đề tài nghiên cứu với đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam . Bản. tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp đồng thời phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam và đưa ra một vài giải

Ngày đăng: 17/07/2013, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 5: Doanh thu thuần theo hỡnh thức tiờu thụ - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Điện tử Công nghiệp Việt Nam
Bảng s ố 5: Doanh thu thuần theo hỡnh thức tiờu thụ (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w