Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
4,36 MB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thị loan Hiện thực sáng tác hội họa Luận văn thạc sĩ văn hoá học H NI - 2007 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thị loan Hiện thực sáng tác hội họa Chuyên ngnh: Văn hoá học M số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: GS Hoạ sĩ Phạm Công Thnh H NI - 2007 Mục lục trang mở đầu Lý chọn ®Ị tµi 2.Tình hình nghiên cứu 3 Mơc đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn nội dung CHNG 1: QUAN NIM V HIỆN THỰC TRONG HỘI HỌA 1.1 Hiện thực nguồn cung cấp tư liệu chuẩn xác giới hữu hình 1.2 Hiện thực đem lại nguồn cảm hứng cho tái thiên nhiên sống vào tác phẩm 12 1.3 Phản ánh thực khơng mơ hình dáng bên ngồi mà phải hướng vào yếu tố tiềm ẩn bên vật 16 CHƯƠNG 2: PHẢN NH HIỆN THỰC L S NG TẠO 2.1 Nếp nghĩ thực hội họa 2.2 Cách nhìn thực hội họa 18 2.3 Phong cách thực hội họa CHƯƠNG 3: GI TRỊ HIỆN THỰC V VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG S NG T C HỘI HỌA 24 3.1 Bản sắc dân tộc tính thời đại- yếu tố quan trọng phản ánh thực 3.2 Mọi sáng tác bắt nguồn từ thực 3.3 Khả vai trò thực 25 30 33 sáng tác hội họa 3.4 Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình vấn đề phản ánh thực 37 3.5 Truyền thống đại: thách thức nghệ thuật Việt Nam giai đoạn hội nhập 37 50 KÕt ln TμI liƯu tham kh¶o 64 Phơ lơc vμ nh minh hoạ 69 73 78 81 mở đầu lý chän ®Ị tμi Hội họa đương đại với phá cách khơng giới hạn đem lại cho cơng chúng Việt Nam ăn chưa hợp vị lại có sức hút mạnh mẽ nhiều họa sĩ trẻ nơn nóng trước xu hòa nhập Nhân danh mới, họ kêu gọi phá bỏ, khước từ, lật đổ… tất thành tựu thuộc truyền thống, làm để thiết lập họ lại tỏ mơ hồ thực chất công việc họ làm có động dường người định hướng cho lớp họa sĩ trẻ khác mà chủ nghĩa tiêu thụ có sức chi phối lớn toàn cầu Họa sĩ trẻ lên tiếng phủ nhận khơng gian thị giác, nói cho không gian thực để hướng vào nội tâm khai thác bí ẩn giới bên Thực ra, việc xoay lưng với thực họ có lý do, thứ việc tái vật thực lên tranh họa sĩ trở nên nhàm chán, hạn chế sức sáng tạo không đem lại hứng thú mà trước người trước hái lượm kết Thứ hai họa sĩ muốn đề cao tôi, không phụ thuộc vào định hướng hay thúc sống Và lý thứ ba họa sĩ trẻ muốn thu kết nhanh chóng, làm chơi ăn thật phải miệt mài tự gị bó để tạo nên hình tượng phù hợp với yêu cầu xã hội Cách suy nghĩ thật khơng có mẻ, có khác họ hiểu chưa đầy đủ ý nghĩa khái niệm thực Có thời người ta nghĩ khơng thực điều “mắt thấy tai nghe” đời sống hàng ngày, cần phản ánh cách trung thực mặt tranh Như sáng tạo họa sĩ cịn mơ mà ngày có phương tiện ghi nhận lại đáp ứng u cầu xác nhiều Còn cho tranh thực phải nêu điển hình người mới, xã hội đương nhiên phải có kết hợp với tư duy, óc tưởng tượng quan điểm, thái độ người sáng tác trước thực Nếu tranh thực khơng tái máy móc theo đường lối, sách Điều khiến ta nhớ đến câu nói nhà văn Sôlôkhốp: “Tôi viết theo mệnh lệnh trái tim, trái tim tơi thuộc Đảng” Vì vậy, thực họa sĩ thực người có tự suy nghĩ sáng tạo, quyền hư cấu, tưởng tượng, phóng tầm mắt tương lai, vận dụng tất thành tựu xu hướng hội họa giới để làm sáng tỏ chủ đề mang ý nghĩa xã hội Tranh thực dung nạp yếu tố trừu tượng, Tề Bạch Thạch nói: “Tranh vẽ phải thực thực hư hư, thực q thơ thiển mà hư thành giả dối” Cái thực hư chân ảo, cụ thể trừu tượng kết hợp với cách nhuần nhuyễn để làm lên sinh động hình tượng tác phẩm Hiện thực bao gồm cũ, đại truyền thống, giới dân tộc, nghĩa khơng có hạn chế, họa sĩ tự phát huy sở trường để tạo nên Cái Đẹp mang tinh thần ChânThiện- Mĩ, giống dịng sơng chảy, điều cốt yếu chảy để đem lại tốt tươi cho cỏ, mùa màng, khoan khóai cho người vật khơng gây nên lũ lụt tàn phá Nếu cho không gian thị giác thứ cần loại bỏ, dựa lên tranh thuộc ý niệm xung đột nội tâm, hội họa lại thuộc người khiếm thị hay sao? Cần hiểu sáng tạo dù táo bạo đến mấy, phóng khống đến mấy, kỳ diệu đến khơng thể quĩ đạo thực Nếu nghĩ người cầm bút vẽ khơng lâm vào tình trạng bế tắc dễ dàng chuyển đổi “cái tôi” nhỏ bé thành “cái ta” rộng lớn nhân dân vĩ đại Với mong muốn đóng góp tiếng nói, quan điểm đắn thực sáng tác hội họa nói riêng, đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập mỹ thuật nói chung tơi chọn vấn đề nghiên cứu với đề tài: Hiện thực sáng tác hội Tình hình nghiên cứu Qua tỡm hiu t liệu, có số bà viết báo, tạp chí chuyên ngành, số tập sách xuất thực mỹ thuật sau: ● Quyển “Phương pháp thực xã hội chủ nghĩa nghệ thuật tạo hình” Viện Mỹ thuật xuất năm 1982 ● Bài viết “Hiện thực phong phú” Nguyễn Quân đăng báo Quân đội nhân dân năm 1980 ● Bài viết “Hiện thực ta nhìn thấy mắt mà ta quan niệm tâm tưởng” Thái Bá Vân in Tạp chí Mỹ thuật số 2,3 năm 1981 Tuy nhiên, tất viết báo, tạp chí, sách chủ yếu mang tính chất giới thiệu quan niệm lạc hậu thời kỳ dài chưa có cách hiểu đắn thực sáng tác hội họa Do đó, đặt vấn đề nghiên cứu thực sáng tác hội họa cần thiết ... đội nhân dân năm 1980 ● Bài viết “Hiện thực khơng phải ta nhìn thấy mắt mà ta quan niệm tâm tưởng” Thái Bá Vân in Tạp chí Mỹ thuật số 2,3 năm 1981 Tuy nhi? ?n, tất viết báo, tạp chí, sách chủ yếu... liệu, xuất phát từ cảm xúc ý tưởng riêng người họa sĩ mà tạo nên bề mặt hội họa Q trình đổi quan niệm tìm tịi ngôn ngữ nghệ thuật kỷ XX xuất phát từ khái niệm thực giai đoạn hiểu sâu sắc nhi? ??u... thấy chất thơ, cảm xúc dâng trào, thúc đẩy họ sáng tạo nên tác phẩm hội họa thấm đượm tinh thần nhân văn sâu sắc Tiếp xúc với thiên nhi? ?n, họa sĩ thường tìm cảm hứng từ thiên nhi? ?n Mặc dù phản