1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi ở nhà xuất bản kim đồng trong 02 năm 2008 2009

76 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 912,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM -  KHÓA LUẬN TT NGHIP Đề tài: XC TIN TIấU TH SCH THIU NHI Ở NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG TRONG NĂM (2008 – 2009) Giáo viên hướng dẫn PGS.TS PHẠM THỊ THANH TÂM Sinh viên thực NGUYỄN THỊ LOAN Lớp PHXBP – K25B Hµ Néi - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG I XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ.7 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm sách thiếu nhi 1.1.2 Khái niệm tiêu thụ xuất phẩm 1.1.3 Khái niệm xúc tiến 1.2 NỘI DUNG CỦA XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 13 1.2.1 Hoạt động quảng cáo 17 1.2.2 Khuyến mại 17 1.2.3 Tổ chức hội chợ, triển lãm 18 1.2.4 Kỹ giao tiếp bán hàng 18 1.2.5 Dịch vụ chăm sóc khách hàng: 19 1.3 Ý nghĩa xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi: 21 1.3.1 Giúp nhà xuất phát triển khách hàng giữ họ trung thành với 21 1.3.2 Nâng cao hiệu tiêu thụ cho nhà xuất Kim Đồng 22 1.3.3 Tăng khả giữ vị thị trường cho nhà xuất Kim Đồng 23 1.3.4 Là sở xây dựng văn hoá doanh nghiệp kinh doanh nhà xuất Kim Đồng 27 1.3.5 Thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng sách thiếu nhi đồng thời thực phổ biến tri thức sâu rộng dời sống xã hội 28 Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI Ở NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG TRONG HAI NĂM 2008 ­2009 31 2.1 Tổng quan tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 31 2.1.1 Vài nát lịch sử tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 31 2.1.2 Tình hình tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng hai năm 2008-2009 36 2.2 Thực trạng xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng hai năm 2008-2009 36 2.2.1 Định hướng hoạt động xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động quảng cáo nhà xuất hai năm qua 37 2.2.2.1 Quảng cáo cửa hàng 38 2.2.2.2 Quảng cáo cửa hàng 43 2.2.3Tổ chức khuyến mại 46 2.2.4 Tham gia hội chợ, triển lãm 48 2.2.5 Xúc tiến bán hàng 51 2.3 Hiệu ứng xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng 54 2.3.1 Sự phát triển lượng sách thiếu nhi 54 2.3.2 Kết hoạt động tiêu thụ nhà xuất Kim Đồng năm qua 56 2.3 Đánh giá chung: 62 2.3.1 Những thành tích 62 2.3.2 Những hạn chế 63 Ch­¬ng III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI Ở NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG 65 Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan 3.1 Nguyên nhân 65 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan: 65 3.1.2 Nguyên nhân khách quan 65 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 67 3.2.1 Nhà nước cần hoàn thiện luật quảng cáo 67 3.2.2 Đào tạo đội ngũ cán xúc tiến tiêu thụ chuyên nghiệp nhà xuất Kim Đồng 68 3.2.3 Xây dựng mở rộng thị trường tiêu thụ sách thiếu nhi 71 3.2.4 Đầu tư, xây dựng cửa hàng bán sách đại 72 3.2.5 Xúc tiến thực thường xuyên khoa học 73 KẾT LUẬN 75 Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, sống thời đại kinh tế tri thức, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật cải thiện phát triển không ngừng, đời sống vật chất người ta không phủ nhận giá trị, ý nghĩa to lớn đời sống tinh thần Trong phải kể đến đóng góp khơng nhỏ văn hóa tinh thần trí tuệ gọi chung xuất phẩm Hơn thế, xã hội phát triển đòi hỏi người ta phải nâng cao trình độ trình độ phải đạt mức chuẩn mực tri thức dẫn đến số lượng người sử dụng xuất phẩm nhiều hơn, phong phú, đa dạng nguyên nhân phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh nhu cầu hàng hóa phát triển, nhu cầu xuất phẩm khơng nằm ngồi yếu tố Có cầu phải có cung, hoạt động kinh doanh xuất phẩm kinh tế thị trường có biến đổi mạnh mẽ lượng chất Nó trở thành hoạt động kinh doanh đặc thù xuất phẩm hàng hóa đặc thù, vừa đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu xuất phẩm công chúng, thực mục tiêu tư tưởng văn hóa tiến xã hội, vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế Vì kinh doanh xuất phẩm ngày có ý nghĩa to lớn, giữ vị trí quan trọng đặc biệt xã hội Song điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam có tham gia nhiều thành phần kinh tế tạo cạnh tranh mạnh mẽ mà cạnh tranh tiêu thụ cạnh tranh khốc liệt, có tiêu thụ xuất phẩm Vì doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm gặp không khó khăn, địi hỏi họ phải nỗ lực tìm cho hướng thích hợp, biện pháp kinh doanh phù hợp để phát triển Xúc tiến tiêu thụ ngày đời tất yếu, trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh nói chung bán hàng nói riêng Trong vài năm doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm có cố gắng để thực xúc tiến tiêu thụ Tuy nhiên xã hội phát triển, bối cảnh tồn cầu hóa cố gắng doanh nghiệp nêu cịn bất cập Vấn đề đặt phải có nghiên cứu nghiêm túc, vận dụng hợp lý Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan khoa học biện pháp xúc tiến tiêu thụ, loại xuất phẩm cụ thể môi trường định Xuất phát từ lý đây, em chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng 02 năm 2008 – 2009” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa số lý luận xúc tiến tiêu thụ sách kinh tế hội nhập quốc tế, khóa luận nghiên cứu vấn đề thực tiễn xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng đề xuất số giải pháp để hoạt động có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tìm hiểu biện pháp tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng Đề tài tập trung vào nghiên cứu nhà xuất Kim Đồng- 55 Quang Trung- Hà Nội hệ thống cửa hàng trực thuộc Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận triết học - Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài Đề tài đề cập đến hệ thống hóa lý luận tiêu thụ xuất phẩm kinh tế hội nhập, đặc biệt sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng xúc tiến tiêu thụ nhà xuất Kim Đồng 02 năm 2008- 2009 Từ đánh giá thực trạng xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng bước đầu đưa số giải pháp tiêu thụ sách thiếu nhi Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài chia làm 03 phần: Chương I Xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi kinh tế thị trường ý nghĩa Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Chương II Tình hình tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng 02 năm 2008 – 2009 Chương III Đánh giá chung giải pháp để nâng cao hiệu xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng Đề tài khơng mới, song lại có ý nghĩa thiết thực hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng nói riêng Tuy nhiên khả hạn chế sinh viên năm cuối, với thời gian thực tập nhà xuất Kim Đồng chưa nhiều đóng góp khóa luận chưa thể thực tế mong muốn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, ý kiến đóng góp từ thầy để khóa luận hồn thiện Trong q trình nghiên cứu đề tài, ngồi nỗ lực thân, em nhận động viên tích cực từ phía thầy khoa phát hành xuất phẩm, cô chú, anh chị nhà xuất Kim Đồng giúp đỡ em cập nhật số liệu cho viết đặc biệt quan tâm hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm Em xin chân thành cảm ơn Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan CHƯƠNG I XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm sách thiếu nhi Trong thời đại vai trò thê hệ trẻ ngày khẳng định, tương lai dân tộc, tương lai giới Vì việc trang bị kiến thức cách toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội truyền thống dân tộc việc làm cần thiết thời đại này.Hơn nữa, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, ý thức hình thành tư cn chập chững cảm nhận thích ứng với giới xung quanh thơng qua tưởng tượng Vì vậy, khơng có tác động tích cực tới em trang sách Sách mở trước mắt em giới rộng lớn đưa em tới chân trời tri thức lạ thổi vào tâm hồn em ước mơ lí tưởng, giúp em trau dồi kiến thức góp phần vào trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Là xuất phẩm sách thiếu nhi mang đầy đủ đặc điểm xuất phẩm nói chung Tuy nhiên sách thiếu nhi có đặc điểm riêng biệt so với loại sách khác Ta hiểu khái niệm sách thiếu nhi sau: “ Sách thiếu nhi xuất phẩm đặc biệt có nội dung phản ánh lĩnh vực tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, thể hình thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý với khả nhu cầu, thị hiếu em thiếu niên nhi đồng lứa tuổi từ đến 15 tuổi” 1.1.2 Khái niệm tiêu thụ xuất phẩm Đặc trưng lớn sản phẩm hàng hóa sản xuất để bán nhằm thực tiêu hiệu định trước phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tức hàng hóa sản xuất gắn liền với khâu tiêu thụ Tiêu thụ thuật ngữ kinh tế, dùng phổ biến hoạt động thương mại bán sản phẩm hàng hóa nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng thị trường đạt mục tiêu nhà sản xuất kinh doanh Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Tiêu thụ khâu quan trọng trình kinh doanh, khâu lưu thơng hàng hóa cầu nối nhà sản xuất, kinh doanh người sử dụng Quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc trình toán người mua bán diễn quyền sở hữu hàng hóa thay đổi Nghĩa việc thực trao đổi giá trị sản phẩm kết thúc, người bán nhận tiền người mua nhận hàng Như vậy, tiêu thụ sản phẩm trình thực trao đổi giá trị hàng hóa chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm Đó q trình chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa từ hàng sang tiền từ tiền sang hàng diễn thị trường thông qua mối quan hệ mua bán người ta với Trong điều kiện kinh tế có cạnh tranh gay gắt thành phần, mục tiêu nhà sản xuất kinh doanh sản xuất hàng hóa ra, mua hàng hóa vào để bán Bán hàng ngày trở nên khó khăn khả cung ứng hàng hóa thị trường doanh nghiệp ngày đa dạng phong phú chất lượng cao tiêu thụ trở thành khâu nghiệp vụ vô quan trọng Bởi lẽ, bán hàng hóa, doanh nghiệp đứng vững, tồn phát triển thị trường Tiêu thụ xuất phẩm khơng nằm ngồi bối cảnh Giáo trình nghệ thuật tiêu thụ khoa phát hành xuất phẩm – Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội định nghĩa tiêu thụ sau: “Tiêu thụ xuất phẩm q trình đầu tư cơng sức trí tuệ để thực việc trao đổi giá trị cho hàng hóa xuất phẩm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa nhằm mục đích thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng xuất phẩm đạt lợi ích cho nhà tiêu thụ.” Hiện doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm phải cạnh tranh liệt với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đó khơng đối thủ kinh doanh mặt hàng loại mà đối thủ kinh doanh mặt hàng khác(hàng hóa thay xuất phẩm) Từ khiến nhà sản xuất kinh doanh phải tìm kiếm giải pháp tích cực để hỗ trợ, thúc Phát hành xuất phẩm – 25B Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan đẩy bán xuất phẩm cách tốt Trong xúc tiến coi biện pháp hữu hiệu tiêu thụ xuất phẩm 1.1.3 Khái niệm xúc tiến a Xúc tiến thương mại Cùng với chuyển đổi chế kinh tế, xúc tiến kinh doanh, xúc tiến tiêu thụ khơng cịn điều mẻ Việt Nam Xúc tiến tham số Marketing hỗn hợp Nó có nguồn gốc từ tiếng anh – Promotion Theo nhà kinh tế nước Đông Âu: “Xúc tiến cơng cụ, sách thương mại nhằm làm động gây ảnh hưởng định hướng người bán người mua, hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt ý lợi ích khách hàng tiềm hàng hóa dịch vụ” Theo giáo trình: “Lý luận nghệ thuật ứng xử kinh doanh” – Khoa Marketing – Trường Đại học Kinh tế quốc dân định nghĩa sau: Xúc tiến biện pháp nghệ thuật mà nhà kinh doanh dùng để thơng tin hàng hóa, tác động vào người mua, lơi kéo người mua phía biện pháp hỗ trợ cho bán hàng” Lassegue phân biệt hai định nghĩa: Định nghĩa hẹp: “Xúc tiến tập hợp kỹ thuật gây tăng thêm bán hàng, nhanh chóng tạm thời việc cấp lợi ích ngoại tệ cho người phân phối tiêu dùng” Định nghĩa đồng nghĩa xúc tiến với bán hàng Định nghĩa rộng: “ Xúc tiến đồng nghĩa với động buôn bán, tất nghiên cứu tất biện pháp kéo theo tăng lên bán hàng” Cũng có định nghĩa nhắc đến xúc tiến hoạt động định giá ngắn hạn phần thưởng quà tặng để kích thích việc mua hàng người tiêu dùng, xúc tiến đồng nghĩa với kích thích tiêu thụ khuyến mại Còn theo tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương – xúc tiến bán hàng Kinh doanh thương mại Việt Nam: “ở mức độ chung nhất, thuật ngữ xúc tiến Phát hành xuất phẩm – 25B 10 Khóa luận tốt nghiệp T Nguyễn Thị Loan Năm T Các mảng sách 2008 Đầu Bản sách sách 2009 Đầu sách Bản sách Tỷ lệ % năm 2009*2008 Theo Theo đáu sách sách học, khoa học viễn tưởng Sách danh nhân 432 3.997.200 493 4.897.122 114% 122% 402 1.393.025 500 1.753.000 124% 125% 1.520 18.926.000 1.780 21.721.457 117% 114% Sách văn học dịch, sách hợp tác quốc tế Tổng (Nguồn; Theo báo cáo tổng kết NXB Kim Đồng năm 2008- 2009) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: số lượng đầu sách: Năm 2009, hoạt động tiêu thụ nhà xuất đạt 100% tổng số lượng đầu sách tiêu thụ so với năm 2008 tăng nhanh đạt 117% Trong cấu mảng sách sách văn học dịch, sách hợp tác quốc tế tiêu thụ số lượng đầu sách lớn 500 đầu sách tăng nhanh đạt 124% so với năm 2008 Nhìn chung mảng sách có số đầu sách tiêu thụ tăng nhanh, như: sách khoa học, truyện khoa học, khoa học viễn tưởng với 230 đầu sách đạt 121% Riêng mảng sách giáo dục truyền thống, truyền thống cách mạng giảm 101 đầu sách, đạt 91,8% so với năm 2008 Về số lượng sách: số lượng sách năm 2009 tiêu thụ đạt khoảng 94% số lượng sách xuất bản, riêng sách người mới, sống tiêu thụ số sách lớn đạt 5.893.000 bản, tương ứng với 128% Trong năm 2008 – 2009 số lượng sách cấu mảng sách tiêu thụ có tỷ lệ tăng nhanh, riêng sách văn học dịch, sách văn học quốc tế tăng lên 353.975 đạt 125% sách khoa học viễn tưởng tăng triệu đạt 128%, sách danh nhân tăng gần 900.00 sách đạt 122%, sách giáo dục truyền thống, truyền thống cách mạng giảm 170.702 đạt 96% Mặc dù, số lượng sách tiêu thụ có Phát hành xuất phẩm – 25B 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan giảm năm 2009 mảng sách có nhiều tên sách hay em nhoe yêu thích xu hướng khai thác lâu dài Về doanh thu Nhà xuất Kim Đồng năm 2009 ước tính đạt 119 tỷ đồng tăng 18 tỷ đồng so với năm 2008 (năm 2008 đạt 101 tỷ đồng) 2.3 Đánh giá chung: Cơ chế thị trường với động mở nhiều hội đầy thách thức cam go cho hoạt động kinh doanh xuất phẩm - hoạt động kinh doanh đặc thù phải song song đảm bảo hai mục tiêu: mục tiêu trị người lính gác Đảng mặt trận văn hoá tư tưởng mục tiêu kinh tế mà doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nhà nước người lính gác quan trọng nhất, tốt thành phần kinh tế mặt trận Nhà xuất Kim Đồng - doanh nghiệp nhà nước lên từ năm bao cấp vượt qua bao trở ngại bước khắc phục khó khăn chuyển đổi chế trở thành nhà xuất sách thiếu nhi lớn nướ Để có điều địi hỏi q trình tìm tịi sáng tạo nỗ lực khơng ngừng nhà xuất bản, vượt lên khó khăn Khơng tránh khỏi thiếu sót tồn cần khắc phục năm qua, nhà xuất Kim Đồng tiếp tục khẳng định 2.3.1 Những thành tích Cùng với làm đổi nhân lực cung cách hoạt động, phương thức sản xuất kinh doanh phù hợp, thích ứng với chế mới, nhà xuất tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ sách thiếu nhi, nhờ việc áp dụng biện pháp xúc tiếp tiêu thụ hoạt động kinh doanh Làm điều phải ghi nhận tính đắn nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động xúc tiến tiêu thụ nhà xuất Nhà xuất coi trọng xúc tiến cơng cụ khơng thể thiếu muốn tăng nhanh khối lượng sách thiếu nhi tiêu thụ, nâng cao hiệu kinh doanh Khắc phục tốn kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng động, sáng tạo, linh hoạt, để Phát hành xuất phẩm – 25B 63 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan tìm cho biện pháp xúc tiến tiêu thụ phù hợp mà đem lại hiệu tiêu thụ cao Đó kết hợp hình thức quảng cáo truyền thống đại với dịch vụ kèm theo bán hàng chiếm cảm tình khách hàng nhường phần trăm chiết khấu cao cho khách hàng toán nhanh khách hàng truyền thống Trong hai năm qua, hoạt động xúc tiến tiêu thụ nhà xuất Kim Đồng theo phương châm vừa đem lại hiệu kinh tế vừa đem lại hiệu xã hội đặc biệt nhà xuất thực quảng cáo sách thiếu nhi theo định hướng Đảng Nhà nước mà khơng quảng cáo sách thiếu nhi có nội dung xấu phản động ngược lại đường lối lãnh đạo Đảng, làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc Nhu cầu sách thiếu nhi lớn, gần mang tính tất yếu hầu hết em điều mong muốn có sáhc đọc phù hợp với lứa tuổi bậc phụ huynh mong muốn em có sách hay, bổ ích, ý nghĩa Là đơn vị đầu hoạt động xuất – phát hành sách thiếu nhi, nhà xuất Kim Đồng cố gắng đem đến cho em sách chất lượng tốt nhất, năm xuất hàng chục nghìn đầu sách đáp ứng nhu cầu cho em Thiếu niên – Nhi đồng nước Đặc biệt, tổ chức mang sách dến em vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn giúp em có điều kiện tiếp cận với tri thức, văn minh nhân loại thơng qua chương trình tài trợ, khuyến học, cơng tác xã hội lợi ích cộng đồng… Sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng góp phần đào tạo, bồi dưỡng em phát triển tồn diện lựa chọn theo sở thích, khả cá nhân 2.3.2 Những hạn chế Những làm Nhà xuất hai năm qua phủ nhận Tuy nhiên, trình xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất bộc lộ tồn cần phải khắc phục nguyên nhân khách quan chủ quan đưa lại Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi, nhà xuất Kim Đồng hạn chế Phát hành xuất phẩm – 25B 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan khả cạnh tranh đặc biệt thị trường Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Sự lớn mạnh doanh nghiệp tư nhân dần lấn sân doanh nghiệp Nhà nước tạo cạnh tranh giá, chất lượng dịch vụ tạo cạnh tranh lớn cho nhà xuất Hiện nhà xuất Kim Đồng có bốn cửa hàng, cửa hàng nằm vị trí trung tâm thuận lợi cho việc mua bán Tuy nhiên cửa hàng hẹp nên khó khăn cho việc trưng bày trang trí Nhiều loại sách khơng giới thiệu hết cho độc giả Khách hàng đến với cửa hàng chủ yếu em nhỏ bậc phụ huynh Nhỏ tuổi thường hiếu động nên không gian chật hẹp đáp ứng cho việc mua sách em Phát hành xuất phẩm – 25B 65 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Chương III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÚC TIẾN TIÊU THỤ SÁCH THIẾU NHI Ở NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan: Tuy nhà xuất lớn mạnh để mở rộng quy mơ nhà xuất cịn thiếu nguồn vốn kinh doanh nên chưa mạnh dạn đầu tư thích đáng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng hạn hẹp so với yêu cầu hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Nhà xuất chưa nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, tác dụng hoạt động xúc tiến tiêu thụ xuất phẩm cho thân Hoạt động góp phần thúc đẩy q trình kinh doanh mà cịn gián tiếp góp phần thực mục tiêu trị - văn hố - xã hội doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi - hoạt động kinh doanh đặc thù 3.1.2 Nguyên nhân khách quan Trong chế thị trường, hoạt động kinh doanh Nhà xuất không chịu tác động quy luật kinh tế: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá Tham gia kinh doanh sách thiếu nhi thị trường ln có hữu nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần tư nhân bung với số lượng lớn, khó kiếm sốt đơi làm rối loại thị trường xuất phẩm gây ảnh hưởng xấu đến ngành: tranh giành thảo, in lậu, nối bản, trốn thuế, sào sáo luộc sách… Giá xuất phẩm thị trường định Mặt khác, Nhà xuất phải cạnh tranh với lực lượng tư nhân học thường tuỳ tiện nâng hạ giá, dành cho khách hàng mức chiết khấu hấp dẫn 40% - 60% đem lại nghi ngờ khách hàng làm ăn lãi việc kinh doanh xuất phẩm Nhà xuất Kim Đồng thường có mức chiết khấu thấp từ 10% - 35%, bán lẻ khách hàng khơng chiết khấu, gây tượng phá giá Phát hành xuất phẩm – 25B 66 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan thị trường mà nhà xuất nhiều nhà xuất khác phải đối mặt, phải nao núng Hơn hàng hoá xuất phẩm tiêu thụ thị trường phải xuất phát từ nhu cầu xuất phẩm khách hàng Nhu cầu chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố: mơi trường kinh tế, mơi trường trị, mơi trường văn hố xã hội Đây yếu tố nằm ngồi kiểm sốt nhà xuất Việc cấp vốn từ phía nhà nước cho nhà xuất hạn chế lực lượng tư nhân có ưu tài đầu tư dễ dàng để tăng nhanh vòng quay vốn Cơ chế sách nhà nước áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nhà nước tư nhân chưa thật công áp dụng phương pháp tính thuế VAT Nhà nước quan lý chức chưa xây dựng hành lang pháp lý, chế quản lý phù hợp, hỗ trợ cho lực lượng phát hành sách tư nhân phát hành sách tư nhân phát triển theo định hướng chưa kiểm soát lực lượng tư nhân hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Do cơng tác quản lý cịn bng lỏng Hoạt động chế thị trường việc thực mục tiêu kinh tế nhà xuất Kim Đồng phải đảm bảo mục tiêu trị thơng qua việc phổ biến sách thiếu nhi phục vụ tốt em nhỏ - chủ nhân tương lai đất nước, phục vụ tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước, mặt phải nhanh chóng hồ nhập với chế để tổ chức kinh doanh có hiệu Trong lực lượng tư nhân với mục tiêu kinh doanh trước mắt chạy theo lợi nhuận mà lơ quên nhiệm cụ cao quý ngành Khắc phục tồn để hoạt động xuất có bước phát triển mới, đáp ứng nhu cầu sách cho toàn xã hội Nhận thức đắn chức nhiệm vụ to lớn doanh nghiệp quốc doanh phát hành sách khơng thể đứng ngồi nghiệp chung ấy, nhà xuất Kim Đồng xây dựng cho phương hướng hoạt động: - Tập trung khai thác sử vốn có hiệu Phát hành xuất phẩm – 25B 67 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan - Đầu tư ngân quỹ cho việc bồi dưỡng cán nhân viên có nghiệp vụ đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng việc hoạt động bán hàng, bán hàng trực tiếp, nhân có trình độ để xây dựng đề án cho việc tổ chức triển lãm - Tiếp tục mở rộng đề tài, khai thác tối đa thảo có nội dung tốt phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước, phát huy sức mạnh khai thác thảo sách văn học, trị, pháp luật - Bồi dưỡng chuyên môn, cập nhật bổ sung kiến thức cho đội ngũ biên tập trẻ - Tổ chức khâu nghiệp vụ cách khoa học có ăn khớp với nhằm tạo hiệu đồng boj - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tiêu thụ: quảng cáo, khuyến mại, hội chợ triển lãm tăng cường hoạt động thu hút lôi kéo khách hàng mới, trì khách hàng cũ nhằm chiếm lĩnh thị trường tương lai 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 3.2.1 Nhà nước cần hoàn thiện luật quảng cáo Trong bối cảnh gia tăng hoạt động quảng cáo nói chung góp phần tích cực cho phát triển KT – XH hoạt động quảng cao xuất phẩm cần xem trọng để đẩy mạnh phát triển thành hoạt động quảng cáo riêng cho lĩnh vực kinh doanh đặc thù nhằm đem lại hiệu cho doanh nghiệp kinh doanh phát hành xuất phẩm, bước nâng cao khả cạnh tranh xuất phẩm với hàng hoá khác Để làm được, nhà nước cần xây dựng quy định khung giá riêng cho quảng cáo xuất phẩm cách cụ thể phương tiện (phát thanh, truyền hình) với thời điểm, thời lượng Mức giá phải đảm bảo để kinh doanh có khả thực thúc đẩy quảng cáo xuất phẩm phương tiện thơng tin đại chúng - Cần có chế tài xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp tổ chức kinh doanh không tuân thủ quy định quảng cáo như: Phát hành xuất phẩm – 25B 68 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan - Quảng cáo không trung thực với mục đích lừa phỉnh khách hàng để cạnh tranh, chụp giật thị trường với doanh nghiệp tổ chức kinh doanh làm ăn chân - Nghiêm cấm việc quảng cáo sử dụng hình anht thiếu văn hố, khơng phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam nhằm câu khách - Cấm biện pháp quảng cáo không đúng, quy cách, không lịch trước cửa hàng, siêu thị xuất phẩm để gìn giữ đặc trưng nét văn hoá lịch văn minh hàng hoá - Cần kiểm tra xử lý nghiêm minh tượng vi phạm pháp Luật quảng cáo để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng thị trường Đặc biệt để giữ tin tưởng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất phẩm Các doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nói chung nhà xuất Kim Đồng nói riêng biết hiểu rõ quảng cáo biện pháp xúc tiến tiêu thụ có hiệu Bởi lẽ quảng cáo báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, điện thoại, Internet…là hiệu cần thiết cho khả tiêu thụ sách thiếu nhi Vì hình thức quảng cáo sâu rộng quảng cáo báo,tạp chí đặc biệt truyền thanh, truyền hình giá quảng cáo lớn Nhà xuất phải bỏ khoản tiền lớn cho hoạt động nên dù có muốn khuếch trương hàng hố vấn đề tài vấn đề lo ngại làm cho nhà xuất hạn chế sử dụng hình thức Cho nên giải pháp tốt nhà nước lấy 50% giá trị tiền quảng cáo để giảm bớt áp lực cho nhà xuất Kim Đồng nói riêng nhà kinh doanh xuất phẩm nói chung Để cho hoạt động quảng cáo sử dụng triệt để nhất, hiệu từ nhà xuất đem sách đến tay bạn đọc nhiều hơn, tăng khả tiêu thụ doanh thu cho Kim Đồng 3.2.2 Đào tạo đội ngũ cán xúc tiến tiêu thụ chuyên nghiệp nhà xuất Kim Đồng Để hoạt động kinh doanh diễn ra, người ta phải chuẩn bị nguồn lực có nguồn lực người thiếu Đây nguyên Phát hành xuất phẩm – 25B 69 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan nhân để phát triển mặt doanh nghiệp tổ chức kinh tế Xây dựng chiến lược nhân nhiệm vụ tất yếu để đem lại thành cơng cho Nhà xuất Kim Đồng, địi hỏi lãnh đạo sáng suốt tài tình ban lãnh đạo Nhà xuất - Xây dựng chiến lược nhân sự tạo điều kiện để Nhà xuất đảm bảo việc sử dụng lao động có hiệu khâu sản xuất kinh doanh phát huy khả tiềm tang người lao động Bồi dưỡng phát triển kịp thời, thường xuyên lực hoạt động thành viên lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Làm cho nhân viên tự nguyện tham gia tích cực để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần thực mục đích chung doanh nghiệp Vì Nhà xuất cần tập trung để xây dựng cho đội ngũ người lao động vừa lượng đảm bảo chất - Đổi đội ngũ cán quản lý kinh doanh có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu kinh doanh - Tổ chức bồi dưỡng cán phải phù hợp với điều kiện mới, chất lượng cán phải tiêu chuẩn hố Một tiêu chí quan trọng tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán cần quan tâm phải tiến tới đại học hố trình độ chun mơn Đầu tư kinh phí thích đáng cho việc đào tạo đào tạo lại cán - Tuyển chọn bổ sung cán có trình độ chuyên ngành xếp cán chuyên môn nhiệm vụ - Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng ngày hoàn thiện trước yêu cầu gắt gao kinh tế thị trường nội dung hình thức + Nội dung: có trình độ chun mơn, có kiến thức kinh tế thị trường trị, kinh tế, xã hội, kiến thức kĩ ứng xử giao tiếp Đặc biệt đội ngũ cần có kiến thức ngoại ngữ thành thạo để đáp ứng yêu cầu hội nhập phục vụ khách hàng quốc tế + Hình thức: có hành vi cử lich thiệp kết hợp với nét mặt trang phục để tạo nên đội ngũ bán hàng có sức hấp dẫn Phát hành xuất phẩm – 25B 70 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan - Bổ xung đội ngũ cán chuyên môn phát hành sách để thực thi công việc kinh doanh, phân phối sách thiếu nhi điều kiện cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường nhằm đem lại hiệu kinh doanh cho nhà xuất Kim Đồng - Tăng cường đội ngũ cộng tác viên lĩnh vực xuất – in – phát hành có đủ trình độ chun mơn, khả tin cậy quan hệ cơng tác Từ Nhà xuất sử dụng mạnh đối tác mà nâng cao kết hoạt động Kiện tồn lại tổ chức phận nhà xuất cho phù hợp với yêu cầu chức hoạt động Cần xây dựng phòng marketing hoạt động có hiệu việc điều tra nhu cầu cung ứng sách thiếu nhi, giới thiệu quảng cáo rộng rãi Nhân viên Marketting phải thực người động, có kinh nghiệm, am hiểu thị trường, khả phán đốn cao để làm tốt cơng tác giới thiệu sách đến tay bạn đọc - Nhà xuất cần có chế hoạt động để phịng ban trao đổi thơng tin với cách thường xuyên Cần có phối kết hợp chặt chẽ hành động thực kế hoạch tác chiến phận với Thiết lập mối quan hệ hoạt động chuyên môn họ tạo liên kết “ cho với nhau” Điều cải thiện hiểu biết công việc phòng ban khối hợp tạo lực lượng cạnh tranh hữu hiệu tránh tình trạng phịng ban làm việc khơng ăn khớp - Có sách khen thưởng xử phạt nghiêm minh Nhà xuất dùng địn bẩy kinh tế để đánh vào tâm lý cán bộ, công nhân viên để kích thích họ làm việc hiệu quan tâm đến đời sống vật chất thông qua sách hợp lý, kịp thời vấn đề tiền lương công nhân viên - Nhà xuất tạo điều kiện tốt để đáp ứng nguyện vọng, đề đạt cán bộ, công nhân viên giải kịp thời, triệt để thắc mắc, băn khoăn họ sở kết hợp lý tình để tạo nghiêm minh thuyết phục họ Từ giúp họ yên tâm công tác, không ngừng nỗ lực công việc Phát hành xuất phẩm – 25B 71 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Hiện nhà xuất Kim Đồng đào tạo đội ngũ nhân viên làm Markettìng chuyên nghiệp, đội ngũ xúc tiến tiêu thụ chưa vào chuyên sâu Vì nhà xuất cần phải đào tạo bồi dưỡng thêm cán làm xúc tiến tiêu thụ phải động, yêu nghề, khả giao tiếp đàm phán tốt Đặc biệt lại nhà xuất chuyên sách thiếu nhi phải ý sâu rộng 3.2.3 Xây dựng mở rộng thị trường tiêu thụ sách thiếu nhi Thị trường tất yếu sản xuất kinh doanh xuất phẩm, ngược lạu sản xuất kinh doanh xuất phẩm thiết phải có thị trường Có thể nói, thị trường điều kiện đảm bảo sống doanh nghiệ Bởi vậy, xây dựng mở rộng thị trường tiêu thụ xuất phẩm trở nên quan trọng doanh nghiệp,tổ chức kinh doanh xuất phẩm nói chung, nhà xuất Kim Đồng nói riêng Để làm điều Nhà xuất cần: + Tổ chức nghiên cứu thị trường cách kỹ càng, việc làm thiếu thị trường biểu yếu tố: nhu cầu sách thiếu nhi, giá sách thiếu nhi, đối thủ cạnh tranh, lối sống, phong tục tập quán, thu nhập người dân Đây thông tin cần thiết vô hữu ích cho nhà xuất nắm bắt nhu cầu tại, nhu cầu tương lai, nhu cầu tiềm thị trường việc xác định thị trường việc xác định thị trường trọng điểm hay không trọng điểm để phân phối sách thiếu nhi nào, số lượng bao nhiêu, phương thức vận chuyển cho phù hợp Nghiên cứu yếu tố kinh tế trị, văn hố xã hội tác động đến nhu cầu thị trường: lứa tuổi, giới tính khác địi hỏi loại sách thiếu nhi khác Muốn có hiệu nghiên cứu tốt, nhà xuất Kim Đồng cần kết hợp việc xử lý thông tin, số liệu bàn với khảo sát thực tế thường xuyên để nắm bắt biến động kinh tế, ảnh hưởng sức mua sách thiếu nhi, dẫn đến biến động nhu cầu sách thiếu nhi Hiểu biết rõ thị trường cứ, điều kiện để Nhà xuất mở rộng thị trường Phát hành xuất phẩm – 25B 72 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Mở rộng thị trường làm tăng thị phần Nhà xuất Do đòi hỏi Nhà xuất phải tăng cường, đẩy mạnh hoạt động chiếm lĩnh thị trườnglà nhà xuất khẳng định uy tín lịng khách hàng vị thị trường Muốn Nhà xuất cần phải mở rộng thêm điểm bán cố định, tìm kiếm địa điểm Hà Nội để thuê, mua xây dựng cửa hàng thông qua đại lý biến họ thành người tiêu thụ sách thiếu nhi cho Nhà xuất có hội để mở rộng phạm vi ảnh hưởng riêng thị trường Tuy nhiên, muốn xâm nhập vào thị trường nào, địi hỏi Nhà xuất khơng nghiên cứu thị trường mà thăm dò bán thử sách thiếu nhi để từ có kế hoạch bán đại trà hay xâm nhập mạnh vào thị trường Mở rộng thị trường việc mở rộng thêm kênh phân phối xuất phẩm Hiện Nhà xuất bỏ ngỏ vài khu vực thị trường định vùng sâu vùng xa Nơi chi phí vận chuyển xa kinh doanh khơng có lãi Song Nhà xuất tranh thủ hỗ trợ nhà nước, Trung Ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh với cố gắng để vươn thị trường Thực mở rộng thị trường đến vùng sâu, vùng xa, Nhà xuất không đạt hiệu kinh tế, trở thành Nhà xuất lớn mạnh mà thực mục tiêu xã hội lớn lao 3.2.4 Đầu tư, xây dựng cửa hàng bán sách đại Nhà sách không chỗ bày bán sách đơn thuần, cịn trưng bày nhiều loại sản phẩm có liên quan tới đời sống văn hóa người văn phòng phẩm, dụng cụ học đường, băng đĩa học tập giải trí, trang phục học sinh - sinh viên, đồ chơi… cịn có góc cà phê thư giãn dành cho khách hàng Chú trọng phần nội thất đẹp từ ánh sáng đến màu sắc tường kệ, từ bố cục hình khối cho mặt hàng đến mẫu mã bục kệ Mỗi nhà sách phải cơng trình nghệ thuật kiến trúc trang trí nội thất nhằm phục vụ khách Phát hành xuất phẩm – 25B 73 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan hàng cách tốt Các nhà sách gộp lại ba chức mà trước hoạt động riêng biệt: thư viện, cửa hàng sách, quán cà phê Hiện Việt Nam chưa có nhiều nhà sách xây đựng theo quy mô trên, cần phải xây dựng nhiều nhà sách có trang thiết bị đại, đặc biệt nhà sách dành cho thiếu nhi không nơi em đến mua sách mà cịn có không quan chơi, không gian đọc truyện Xây dựng nhà sách theo mơ hình lâu đài cổ tích, tủ kệ sách trang bị theo hình ngộ nghĩnh, màu sắc tươi tắn, bắt mắt trẻ nhỏ Cửa hàng 62 Bà Triệu đầu tư, sửa chữa lại để trở thành cửa hàng sách đại Tuy mặt cửa hàng nhỏ nhờ trưng bày hàng hóa khoa học nên cửa hàng 62 giới cổ tích dành cho bé đến mua sách thăm quan 3.2.5 Xúc tiến thực thường xuyên khoa học Hoạt động xúc tiến tiêu thụ cần thiết cho doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh văn hoá đặc thù lại quan trọng hết Và hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục kể từ doanh nghiệp bắt đầu có mặt thị trường hay doanh nghiệp lớn mạnh thị trường doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao uy tín thị trường nhiều độc giả biết đến Nhà xuất Kim Đồng trở thành nhà xuất hoạt động có hiệu khơng qn thực xúc tiến tiêu thụ Nhưng thực cho hiệu cần phải tính tốn cho khoa học Luôn đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ phương tiện truyền thông Hiện Internet biến rộng rãi nên quảng cáo website hình thức quảng cáo có hiệu đầu tư phát triển việc bán hàng mạng Thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu hàng hóa có ưu đãi cho khách hàng có thường xuyên, trung thành nhà xuất giảm giá bán, tặng quà, tăng phần trăm chiết khấu, đào tạo đội ngũ nhân viên làm xúc tiễn chuyên nghiệp Phát hành xuất phẩm – 25B 74 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan Thường xun thực xúc tiến khơng có nghĩa thực tràn nan, không khoa học mà cần thực cách, thời điểm để tránh lãng phí vốn đầu tư mà đem lại hiệu như: thực quảng cáo vào dịp giới thiệu sách mới, kỉ niệm ngày lễ, ngày trọng đại đất nước, ngày truyền thống nhà xuất v v… Hình thức hoạt động quan trọng xúc tiến kinh doanh quảng cáo Quảng cáo ngày thực công cụ phương tiện để bán hàng xuất phẩm nhiều hơn, nhanh hơn, đối tượng quy mơ rộng lớn Vì hế, kinh doanh xuất phải mở rộng phát triển hình thức quảng cáo nhằm phát huy hết vai trò quảng cáo, hoạt động đem lại hiệu hữu ích cho doanh nghiệp Đó khơng lợi ích kinh tế mà với hàng hóa xuất phẩm đặc thù, góp phần phổ biến tri thức chứa đựng xuất phẩm Phát hành xuất phẩm – 25B 75 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Loan KẾT LUẬN Tính cạnh tranh thị trường nước quốc tế ngày gia tăng Với mục đích tồn phát triển lâu dài, doanh nghiệp phải thắng thị trường, phải đạt mục tiêu: lợi nhuận, an toàn, vị Muốn đạt mục tiêu doanh nghiệp trước hết cần phải thực mục tiêu trung gian tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp Trong hai năm qua, ngày nhận rõ vai trò xúc tiến tiêu thụ, Nhà xuất Kim Đồng lấy làm địn bẩy cho việc thúc đẩy khả bán hàng hố xuất phẩm Thơng qua hoạt động xúc tiến, hoạt động tiêu thụ nhà xuất trở nên thuân lợi doanh thu tiêu thụ nhờ mà tăng lên mang lại hiệu kinh tế rõ rệt cho nhà xuất Bên cạnh đó, nhờ hoạt động mà nhà xuất thực nhiệm vụ cao phổ biến tuyên truyền sâu rộng xuất phẩm đời sống xã hội Tuy nhiên trình thực hiện, nhà xuất cịn gặp phải khó khăn nên dẫn đến việc chưa thể sử dụng đầy đủ biện pháp xúc tiến nhằm đem lại hiệu kinh doanh cao Hi vọng năm tới, ban giám đốc Nhà xuất quan tâm trọng tới xúc tiến tiêu thụ nhiều để phát huy tối đa hiệu mà hoạt động đem lại cho Nhà xuất Góp phần làm nên thay đổi vượt bậc số lượng chất lượng sách thiếu nhi việc đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng nhân tố định thành bại Nhà xuất kinh tế thị trường Phát hành xuất phẩm – 25B 76 ... thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 31 2.1.1 Vài nát lịch sử tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 31 2.1.2 Tình hình tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng hai năm 2008- 2009. .. lớn nhà xuất Kim Đồng khẳng định lớn mạnh 2.2 Thực trạng xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng hai năm 2008? ?2009 2.2.1 Định hướng hoạt động xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất. .. 36 2.2 Thực trạng xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng hai năm 2008- 2009 36 2.2.1 Định hướng hoạt động xúc tiến tiêu thụ sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w