Hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi của nhà xuất bản kim đồng trong hai năm 2013 2014

89 24 1
Hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi của nhà xuất bản kim đồng trong hai năm 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN-PHÁT HÀNH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG TRONG HAI NĂM 2013-2014 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Nguyễn Thu Ngân Lớp: HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Nhà xuất Kim Đồng Sơ đồ 2.2: Cơ cấu nguồn thảo năm 2014 Sơ đồ 2.3: Số lượng sách thực theo đề tài năm 2013-2014 Sơ đồ 2.4: Số lượng in năm 2013-2014 Sơ đồ 2.5: Kênh phân phối sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng Bảng 2.1: Doanh thu Nhà xuất Kim Đồng từ năm 2010-2014 Bảng 2.2: So sánh doanh thu Nhà xuất Kim Đồng năm 20132014 Bảng 2.3: Lợi nhuận Nhà xuất Kim Đồng năm 2013-2014 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1  CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI 4  1.1 Nhận thức chung sách thiếu nhi 4  1.1.1 Khái niệm sách thiếu nhi 4  1.1.2 Đặc điểm sách thiếu nhi 5  1.1.2.1 Về nội dung 5  1.1.2.2 Về hình thức thể 5  1.1.2.3 Về đối tượng sử dụng 6  1.1.3 Cơ cấu mặt hàng sách thiếu nhi 6  1.1.3.1 Sách văn học dành cho thiếu nhi 6  1.1.3.2 Truyện tranh 7  1.1.3.3 Sách kiến thức – khoa học 8  1.1.3.4 Sách hướng dẫn, giới thiệu công tác Đội 9  1.1.3.5 Sách giáo dục truyền thống, lịch sử 9  1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh sách thiếu nhi 10  1.2.1 Tổ chức nghiên cứu thị trường 11  1.2.1.1 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng 11  1.2.1.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 13  1.2.2 Tổ chức nguồn hàng hoá 14  1.2.3 Tổ chức tiêu thụ 17  1.2.3.1 Tổ chức kênh phân phối 18  1.2.3.2 Tổ chức hoạt động xúc tiến tiêu thụ 19  1.3 Ý nghĩa hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi 22  1.3.1 Đối với xã hội 22  1.3.1.1 Góp phần giáo dục tình cảm, đạo đức cho thiếu nhi 22  1.3.1.2 Góp phần giáo dục trí tuệ 23  1.3.1.3 Góp phần giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc 23  1.3.1.4 Sách thiếu nhi công cụ giúp em giải trí, vui chơi 23  1.3.1.5 Góp phần giao lưu văn hóa với nước giới 24  1.3.2 Đối với Nhà xuất Kim Đồng 24  1.3.2.1 Thực tốt chức nhiệm vụ giao 24  1.3.2.2 Nâng cao vị Nhà xuất Kim Đồng thị trường 25  1.3.2.3 Đem lại hiệu kinh tế 25  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG TRONG NĂM 2013-2014 27  2.1 Khái quát Nhà xuất Kim Đồng 27  2.1.1 Lịch sử hình thành 27  2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29  2.1.3 Chức 32  2.1.4.Nhiệm vụ 32  2.2 Tình hình kinh doanh sách thiếu nhi nhà xuất Kim dồng năm 2013-2014 32  2.2.1 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng 32  2.2.1.1 Nghiên cứu văn phòng 33  2.2.1.2 Nghiên cứu trường 34  2.2.2 Tổ chức xuất sách 36  2.2.3 Tổ chức tiêu thụ 42  2.2.3.1 Tổ chức kênh phân phối 42  2.2.3.2 Các biện pháp xúc tiến tiêu thụ 47  2.2.3.3 Các hình thức tiêu thụ sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng 52  2.2.4 Kết Kinh doanh 56  2.3 Nhận xét chung 59  2.3.1 Ưu điểm 59  2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG 67  3.1 Phương hướng phát triển Nhà xuất Kim Đồng năm tới 67  3.2 Một số giải pháp nhằm nâng kết kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 70  3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 70  3.2.2 Tăng cường hoạt động khâu nghiệp vụ 71  3.2.3 Mở rộng thị trường 72  3.2.4 Nâng cao chất lượng xuất phẩm cho thiếu nhi 72  3.2.5 Hạ giá thành sản phẩm 73  3.2.6 Tăng cường biện pháp xúc tiến tiêu thụ 73  3.2.7 Nâng cao trình độ, kỹ nhân viên 74  3.3 Kiến nghị quan Nhà nước 74  3.3.1 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước 74  3.3.2 Mở rộng sách đầu tư phát triển 76  KẾT LUẬN 78  TÀI LIỆU THAM KHẢO 79  PHỤ LỤC 80  LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đọc sách hoạt động tinh thần phức tạp cá nhân, có tham gia tất yếu tố tâm lý ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng Sách thiếu nhi với đặc trưng phản ánh thực khách quan hình tượng nhân vật ngôn ngữ biểu cảm, phù hợp với tâm lý lứa tuổi thiếu nhi trở thành phương tiện đặc biệt quan trọng, tác động tích cực tới phát triển phẩm chất đạo đức lực - hai mặt nhân cách người cho em Tuy nhiên, sách thiếu nhi phát huy tác dụng giáo dục đầy đủ em định hướng đọc loại sách có nội dung tư tưởng tốt, giá trị nghệ thuật cao, hiểu lĩnh hội tri thức sách cách đắn từ bé Ngược lại, sách báo đồi truỵ, kích động bạo lực lực cảm thụ có tác hại không nhỏ tới nhân cách trưởng thành em Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hy vọng gia đình, quốc gia Hiện nay, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm tới việc giáo dục, bồi dưỡng nhân cách tri thức cho hệ trẻ Việc chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng không trách nhiệm riêng mà trách nhiệm tồn xã hội Nhà xuất Kim Đồng có chức sản xuất, kinh doanh sách văn hoá phẩm dành cho thiếu nhi Trong 55 năm qua, Nhà xuất không ngừng nỗ lực để mang tác phẩm xuất sắc chất lượng đến tay bạn đọc nhỏ tuổi Nhà xuất Kim Đồng tích cực thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng thơng qua mảng sách có nội dung đổi nhằm hình thành nhân cách, tình cảm cho trẻ Tuy nhiên, kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, nhu cầu phong phú đa dạng trẻ thử thách lớn Nhà xuất Kim Đồng Bên cạnh đó, thị trường ngày có nhiều doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào sản xuất, kinh doanh sách thiếu nhi tạo cạnh tranh gay gắt Ngoài xuất phẩm có nội dung giá trị giáo dục tốt tồn tác phẩm ngược với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, ảnh hưởng xấu tới phát triển hệ Đây thách thức ngành xuất nói chung đơn vị làm sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng nói riêng Vì vậy, việc tìm giải pháp cho Nhà xuất quan trọng Nhà xuất Kim Đồng khơng phải tạo ăn tinh thần chất lượng, trì bảo vệ thị trường mà phải củng cố phát triển uy tín Nhà xuất khách hàng đối tác Với kiến thức học sau bốn năm ngồi giảng đường tình cảm thiếu nhi em lựa chọn đề tài khóa luận: “Hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng năm 2013-2014” Em mong muốn đưa nhìn khái quát hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng, góp phần nhỏ bé vào phát triển hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi nói riêng ngành xuất nói chung Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần hệ thống số vấn đề lý luận bản, nghiên cứu hoạt động hiệu kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng Ngồi đề tài sâu tìm hiểu ưu điểm hạn chế hoạt động kinh doanh Nhà xuất Kim Đồng để đưa biện pháp khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng từ năm 2011 – Đề tài tập trung nghiên cứu Nhà xuất Kim Đồng – 55 Quang Trung cửa hàng trực thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa sở sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh, phân tích dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu đề tài chia làm phần: Chương 1: Khái quát chung hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Chương 2: Thực trạng kinh doanh sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng năm 2013- 2014 Chương 3: Giải pháp nâng cao kết kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI 1.1 Nhận thức chung sách thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm sách thiếu nhi Sách thiếu nhi xuất phẩm dành cho thiếu nhi khoảng từ đến 15 tuổi Giống mặt hàng sách khác, sách thiếu nhi mang đầy đủ tính chất xuất phẩm Tuy nhiên, sách thiếu nhi có nét khác biệt riêng so với thể loại khác Theo giáo trình Mặt hàng sách – Trường Đại học Văn hoá Hà Nội: “Sách thiếu nhi xuất phẩm đặc biệt có nội dung phản ánh lĩnh vực tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, thể hình thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, với khả năng, nhu cầu, thị hiếu trẻ em.” Sách thiếu nhi tác phẩm nhiều thể loại đưa thị trường trao đổi, mua bán chịu tác động quy luật kinh tế Chúng chứa đựng tri thức nhân loại xuất nhằm phục vụ em thiếu nhi Thiếu nhi đối tượng khách hàng đặc biệt so với đối tượng khác đặc điểm tâm lý, khă năng, nhu cầu, sở thích Chính vậy, sách thiếu nhi sản phẩm đặc biệt, vừa mang tính chất chung lại vừa mang tính chất riêng khác với mặt hàng sách khác Xét nội dung hình thức sách thiếu nhi phải có tính hấp dẫn, sinh động; tính vui tươi, sáng Đặc biệt, sách dành cho thiếu nhi phải có khả thúc đẩy trí tưởng tượng, dạy em biết ước mơ dựa thực hàng ngày Chúng chứa đựng giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo thể phù hợp với khả nhu cầu thiếu nhi 1.1.2 Đặc điểm sách thiếu nhi 1.1.2.1 Về nội dung Nội dung sách thiếu nhi có hai đặc điểm tính giáo dục tính vừa sức Trong tác phẩm dành cho thiếu nhi phải bật tính giáo dục Sách công cụ giáo dục em mặt tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lịng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, gia đình, bạn bè… Tất điều giúp em trưởng thành hơn, trở thành người có ích cho xã hội Tính giáo dục đặc trưng lớn sách thiếu nhi, thiếu sách khơng ăn tinh thần cho trẻ em Sách thiếu nhi góp phần to lớn việc giáo dục hệ thiếu nhi trở thành cơng dân có đầy đủ sức lực, trí tuệ tình cảm lành mạnh Đặc điểm thứ hai khơng phần quan trọng tính vừa sức Nội dung truyền tải sách thiếu nhi phải vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, với khả lứa tuổi Các tri thức lĩnh vực cần phải chọn lựa kỹ trước cung cấp cho trẻ em Kiến thức phải có dung lượng vừa phải, vừa đủ để đảm bảo mục tiêu giáo dục vừa phù hợp với tâm sinh lý trẻ em 1.1.2.2 Về hình thức thể “Sách thiếu nhi đảm bảo tính xác, mạch lạc, tính cụ thể cao, hạn chế tính trừu tượng khó hiểu, có chủ đề, chủ điểm rõ ràng”1, biểu qua ngơn ngữ, cấu trúc, phương pháp trình bày để phù hợp với khả nhận thức em lứa tuổi thiếu nhi Ngôn ngữ sách thiếu nhi phải sáng, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em nhỏ Sách thiếu nhi thường sử dụng kênh hình kênh chữ nhằm chuyển tải nội dung sách cách sinh động, hấp dẫn PGS.TS Trần Văn Hải (Chủ biên), Biên tập loại sách chuyên ngành (tập 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 70 - Lượng xuất bán mức thực năm 2014 - Hệ thống nhà phân phối tăng 20%, đặc biệt khối trường học Hà Nội số tỉnh thành khác - Tỷ lệ cơng nợ giảm cịn 15% tổng doanh thu Kế hoạch xuất sách thường kì Nhà xuất Kim Đồng q I năm 2015 182 cuốn, cụ thể: - Ban văn học: 22 - Ban Khoa học: 27 - Ban Sách tranh: 82 - Ban biên tập Chi nhánh: 36 - Ban Comic: 15 Mục tiêu Nhà xuất Kim Đồng tác phẩm xuất có mặt tủ sách gia đình Việc hướng cho trẻ tìm tới tác phẩm có giá trị, tạo cho em thói quen say mê đọc sách từ nhỏ tuổi trách nhiệm Nhà xuất nói riêng người xã hội nói chung 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng kết kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Nhu cầu sách thiếu nhi vốn đa dạng, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, chủ quan lứa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thị hiếu…Vì vậy, hoạt động nghiên cứu thị trường để xác định rõ nhu cầu nhóm đối tượng khách hàng thị trường hoạt động quan trọng Nhà xuất Kim Đồng cần đẩy mạnh hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường biện pháp sau: 71 - Tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường thường xuyên, liên tục - Áp dụng biện pháp nghiên cứu trường để thu kết xác - Nhà xuất đầu tư mức vào phận nghiên cứu thị trường đề kế hoạch hoạt động cho doanh nghiệp - Thu thập thông tin thị trường đầy đủ, toàn diện, nhiều phương diện - Lựa chọn, xử lí thơng tin thu thập để từ đưa kết luận - Tiến hành phân đoạn thị trường, xác định thị trường trọng điểm 3.2.2 Tăng cường hoạt động khâu nghiệp vụ Nhà xuất Kim Đồng quan tâm, nâng cao hiệu hoạt động theo hướng sau: - Thận trọng khai thác đề tài để tránh khai thác phải loại sách ngồi luồng có nội dung khơng tốt gây ảnh hưởng tới người sử dụng - Tăng cường khảo sát thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng - Mạnh dạn khai thác mặt hàng E-book, báo điện tử… để theo kịp xu hướng giới - Quan tâm, chăm lo, giữ gìn, đãi ngộ tốt với đội ngũ cộng tác viên, tác giả thường xuyên không chuyên Nhà xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho họ sáng tác làm việc Lực lượng đóng vai trị quan trọng, nguồn đề tài, có ý nghĩa to lớn hoạt động Nhà xuất - Thường xuyên tổ chức vận động sáng tác cho thiếu nhi nhằm thu hút, bổ sung thêm đội ngũ cộng tác viên Qua phát tài năng, bút trẻ làm phong phú thêm sản phẩm Nhà xuất Bên cạnh 72 quan tâm tới đội ngũ cộng tác viên nước để mang lại cho em thiếu nhi nhiều tác phẩm lạ, hấp dẫn 3.2.3 Mở rộng thị trường Xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ Nhà xuất Kim Đồng tỉnh thành nước.Trang trí cửa hàng với sở vật chất, kỹ thuật đại, bắt mắt Bày trí khoa học, đẹp thu hút khách hàng Kết hợp việc bán hàng với chương trình khuyến mại, ưu đãi cho khách hàng Mở rộng mạng lưới phân phối Nhà xuất sách khuyến khích, chiết khấu linh hoạt; tích cực hoạt động xã hội làm sở cho mở rộng thị trường; mở rộng việc cung cấp xuất phẩm cho thư viện, trường học… Tổ chức hiệu hoạt động bán hàng qua internet Bán hàng qua internet xu hướng tất yếu thời đại Các xuất phẩm kinh doanh mạng đem lạ hiệu khả quan Hiện website Nhà xuất Kim Đồng phổ biến Nhà xuất cần phải có nhiều đổi để lôi kéo khách hàng sử dụng dịch vụ Giao diện website cần phải bắt mắt, thân thiện với người sử dụng, slogan tạo ấn tượng với khách hàng 3.2.4 Nâng cao chất lượng xuất phẩm cho thiếu nhi - Quan tâm đến hình thức nội dung xuất phẩm cho thiếu nhi - Tăng cường khai thác nguồn hàng thị trường để đáp ứng nhu cầu khách hàng - Chủ động nghiên cứu đưa sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nước 73 - Tạo hợp tác tốt đẹp với tác giả, đối tác để tạo điều kiện thuận lợi trình chọn thảo, in, phát hành - Năng động, sáng tạo việc khai thác nhu cầu khách hàng xuất phẩm khác sách 3.2.5 Hạ giá thành sản phẩm Do kinh tế cịn nhiều khó khăn, đời sống phần lớn người dân chưa cao nên giá xuất phẩm ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhu cầu khách hàng Nhà xuất Kim Đồng áp dụng số biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm Từ kích thích nhu cầu tiêu dùng người dân: - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất quản lý - Tổ chức lao động sử dụng lao động hợp lý Bố trí hợp lý khâu sản xuất - Hạn chế lãng phí nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ hư hỏng sản phẩm 3.2.6 Tăng cường biện pháp xúc tiến tiêu thụ - Nhà xuất Kim Đồng có trọng đến hoạt động tuyên truyền, quảng cáo sách cịn nhỏ lẻ, chủ động Nhà xuất cần đưa chiến lược quảng cáo đầy đủ, thường xuyên - Nhà xuất Kim Đồng lập chiến lược marketing cụ thể khoảng thời gian cho loại hàng hoá, đối tượng khách hàng khác - Tăng chi phí dành cho hoạt động quảng cáo, tuyên truyền nước Đặc biệt quan tâm đến việc quảng cáo thông qua internet - Website, Facebook Nhà xuất phải có giao diện đẹp mắt, thân thiện với người sử dụng ( có tiếng Anh tiếng Việt) thường xuyên cập nhập thông tin sản phẩm hoạt động Nhà xuất 74 - Quan tâm đến việc chăm sóc khách hàng, xây dựng mối quan hệ bền lâu với đối tác Thể tôn trọng với khách hàng yêu cầu bắt buộc Tổ chức đường dây nóng để giải đáp thắc mắc khách hàng - Đầu tư vào việc trí cửa hàng, cửa hiệu khâu trưng bày xuất phẩm khoa học, đẹp mắt để thu hút khách hàng - Đào tạo nhân viên bán hàng trình độ ngoại ngữ, trình độ chuyên môn khả giao tiếp, nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng 3.2.7 Nâng cao trình độ, kỹ nhân viên - Cán phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ tin học, tính động, sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, am hiểu tâm lý, thị hiếu em thiếu nhi - Có sách quản lí nguồn nhân lực hợp lí Tuyển chọn, đào tạo sử dụng nhân viên hợp lí Đưa chế độ khuyến khích vật chất để khuyến khích tăng cường hiệu làm việc nhân viên Tăng chế độ bảo hiểm, trợ cấp cho cán công nhân viên - Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho nhân viên Tổ chức cho cán khảo sát, học tập, nghiên cứu, cao trình độ ngồi nước - Tổ chức hoạt động nghiệp vụ, vui chơi giải trí để tăng gắn kết, đoàn kết tập thể cán công nhân viên 3.3 Kiến nghị quan Nhà nước 3.3.1 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước khuyến khích lực lượng tham gia vào hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Đây hội lớn cho lực lượng tư nhân tham gia vào thị trường Họ tổ chức, cá nhân 75 động, sáng tạo nhiệt tình Các lực lượng lấy hiệu kinh tế mục tiêu hướng tới tảng phát triển Cơ chế thúc đẩy phát triển thị trường, góp phần vào việc tăng tính cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng sách thiếu nhi Tuy nhiên chế làm nảy sinh nhiều tiêu cực tình trạng in nối bản, in lậu gây cạnh tranh không lành mạnh thị trường Để khắc phục vấn đề Nhà nước cần phải đưa biện pháp cứng rắn Cục Xuất bản, Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Công an phải phối hợp chặt chẽ với để quản lý thị trường sách nói chung sách thiếu nhi nói riêng Nhà nước cần xem xét kỹ trước cấp giấy phép kinh doanh, đưa sách thưởng, phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật xuất bản, cụ thể: Luật Xuất phải xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế ngành xuất Bên cạnh đó, nhà nước phải phân chia rõ nhiệm vụ, chức Nhà xuất để nâng cao tính chuyên nghiệp cho Nhà xuất Trên thị trường có nhiều xuất phẩm trái với định hướng Nhà nước xuất phẩm luồng, xuất phẩm cấm, in lậu trơi thị trường Để hạn chế tình trạng Nhà nước phải đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra thị trường Sách thiếu nhi khơng nằm ngồi tình trạng nên Nhà nước cần thắt chặt kiểm tra từ khâu xuất đến tiêu thụ Nhà xuất Kim Đồng phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực để tạo xuất phẩm cho thiếu nhi với định hướng Đảng Nhà nước Ngoài ra, Nhà nước cần nâng cao lực quản lý lĩnh vực xuất Nhà nước cần hoàn thiện hế thống văn pháp lý lĩnh vực xuất bản, tạo hành lang pháp lý thơng thống tạo điều kiện cho thành phần tham gia hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Hệ thống máy quản lý cần tổ 76 chức gọn nhẹ, cán tận tâm, liêm khiết có nghiệp vụ Nhà nước phải có sách phù hợp bảo vệ doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hiệu xã hội kinh doanh sách thiếu nhi 3.3.2 Mở rộng sách đầu tư phát triển Nhà nước cần có quan tâm, đầu tư mức về:  Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng hoạt động xúc tiến tiêu thụ Hiện Nhà xuất Kim Đồng có cửa hàng Hà Nội Nhìn chung, hệ thống cửa hàng cịn ít, khơng gian cửa hàng lại không lớn Đặc biệt kho chứa sách cửa hàng nhỏ Nhà xuất thường phải thuê kho chứa sách chuyển đến cửa hàng Để tăng cường hiệu hoạt động Nhà nước cần có sách hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật cho Nhà xuất Kim Đồng Ban lãnh đạo Nhà xuất cần quan tâm đến đầu tư sở vật chất cho cửa hàng Đây nơi đóng vai trị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà không gian lại bị hạn chế  Cước phí vận chuyển mặt hàng sách thiếu nhi Hiện kinh tế toàn cầu lâm vào trạng thái khủng hoảng Giá mặt hàng tăng cao phí vận chuyển cao nhiều so với trước Việc gây khó khăn hoạt động tiêu thụ sách thiếu nhi, đặc biệt việc vận chuyển sách đến vùng sâu, vùng xa Nhà nước nên có sách trợ giá cước vận chuyển từ 20% - 50% để thúc đẩy việc đưa xuất phẩm đến tỉnh thành nước Bên cạnh đó, quảng cáo truyền hình có hiệu tốt chi phí lại cao nên Nhà nước cần có sách ưu đãi với hoạt động quảng sách thiếu nhi truyền hình phương tiện 77 thơng tin đại chúng Đó hội tốt để Nhà xuất đưa ấn phẩm giới thiệu đến nhiều em thiếu nhi nước  Chính sách thuế mặt hàng sách thiếu nhi Các xuất phẩm Nhà xuất Kim Đồng sản phẩm văn hoá, tinh thần phục vụ cho em thiếu nhi Dù mức thuế giá trị gia tăng 5% khơng cao Nhà nước nên xem xét đến việc cắt giảm khoản thuế Giá thành thấp chút cách tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm đọc mua ấn phẩm Nhà xuất  Mở rộng mạng lưới phát hành Nhà nước cần quan tâm đến việc mở rộng hệ thống phân phối, tổ chức thêm nhiều cửa hàng bán lẻ khắp nước, Ngồi cần đẩy mạnh cơng tác thư viện, trường học để họ trở thành đối tác lâu dài với Nhà xuất Kim Đồng  Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất - nhập mặt hàng sách thiếu nhi tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế Hoạt động góp phần vào q trình giao lưu, hội nhập quốc tế mặt văn hóa Đây hội tốt để học tập, tiếp thu kinh nghiệm, sáng tạo nghiệp vụ xuất bản, phát hành sách thiếu nhi nước Đồng thời thuận lợi cho việc quảng bá tinh hoa văn hoá, giá trị truyền thống nước ta đến bạn bè giới 78 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh xuất phẩm thiếu nhi gặp phải nhiều cạnh tranh gay gắt Các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, liên doanh muốn tham gia vào thị trường tiềm Sau nhiều năm xây dựng phát triển, Nhà xuất Kim Đồng chứng minh khả thích ứng điều kiện kinh tế khác Trong điều kiện thông tin đại liên tục phát triển, Nhà xuất nắm bắt biến động nhu cầu sách thiếu nhi Từ đó, Nhà xuất Kim Đồng đưa chiến lược khai thác, kinh doanh hiệu cao.Nhà xuất hoàn thành tốt nhiệm vụ phổ biến tri thức, giáo dục nhân cách cho thiếu nhi theo định hướng Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, Nhà xuất đảm bảo doanh thu lượng sách phát hành tăng trưởng năm, số đầu sách tăng cao Mặc dù đạt nhiều thành công hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi xây dựng uy tín thị trường Nhà xuất Kim Đồng cịn tồn số khó khăn cần khắc phục Đặc biệt, bên cạnh khó khăn Nhà xuất cịn có khó khăn chung ngành xuất Nhà xuất Kim Đồng tìm biện pháp để khắc phục khó khăn tương lai phát triển Nhà xuất ngành Xuất Trong năm tới, với động, sáng tạo Nhà xuất Kim Đồng ngày dành niềm tin nơi khách hàng, củng cố vị thế, uy tín thị trường Nhà xuất Kim Đồng đại diện ưu tú ngành Xuất xu hội nhập kinh tế quốc tế 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng kinh doanh-Nhà xuất Kim Đồng: “Báo cáo tình hình hoạt động Nhà xuất Kim Đồng” Phòng kinh doanh –Nhà xuất Kim Đồng: “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2013-2014và định hướng năm 2015 Nhà xuất Kim Đồng” Phòng kinh doanh- Nhà xuất Kim Đồng: “Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2014 định hướng năm 2015 Nhà xuất Kim Đồng” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội- Khoa Xuất bản-Phát hành - Bài giảng môn: “Khai thác mặt hàng xuất phẩm” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội- Khoa Xuất bản-Phát hành - Bài giảng môn: “Tổ chức tiêu thụ xuất phẩm” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội-Khoa Xuất bản-Phát hành- Tài liệu môn : Mặt hàng sách” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội-Khoa Xuất bản-Phát hành- Tài liệu môn : “Nghiên cứu nhu cầu xuất phẩm” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội – Khoa Xuất bản-Phát hành-Giáo trình: “Đại cương Phát hành xuất phẩm” Website: www.nxbkimdong.com.vn ; www.facebook.com/nxbkimdong 80 PHỤ LỤC Nhà xuất Kim Đồng tham gia Ngày hội Việt – Nhật năm 2013 Nhà xuất Kim Đồng tham gia Ngày Sách văn hóa đọc năm 2013 81 Một số kiện Nhà xuất Kim Đồng đồng tham gia tổ chức Giao lưu với tác giả sách thiếu nhi Triển lãm tranh thiếu nhi nxb Kim Đồng tổ chức 82 Tham gia g tổ chứcc “Hội sácch vui hè”” mở cáác hoạt đôông vui chơi lành mạạnh cho cácc bé Tham giia tổ chức “Giải cờ vua v mở rộnng lần thứ VII” năm 2014 cho c em họcc sinh 83 Một số tác phẩm bật Nhà xuất Kim Đồng 84 ... phối sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng Bảng 2.1: Doanh thu Nhà xuất Kim Đồng từ năm 2010 -2014 Bảng 2.2: So sánh doanh thu Nhà xuất Kim Đồng năm 20132 014 Bảng 2.3: Lợi nhuận Nhà xuất Kim Đồng năm 2013- 2014. .. chung hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi Chương 2: Thực trạng kinh doanh sách thiếu nhi nhà xuất Kim Đồng năm 2013- 2014 Chương 3: Giải pháp nâng cao kết kinh doanh sách thiếu nhi Nhà xuất Kim Đồng. .. QUẢ KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG 67  3.1 Phương hướng phát triển Nhà xuất Kim Đồng năm tới 67  3.2 Một số giải pháp nhằm nâng kết kinh doanh sách thiếu nhi Nhà

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG TRONG 2 NĂM 2013-2014

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢKINH DOANH SÁCH THIẾU NHI CỦA NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan