1 Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học x hội việt nam Viện nghiên cứu văn hoá [ \ Trần trung hiếu Tín ngỡng v Lễ hội nhảy lửa ngời p thẻn (Xà Tân Bắc - Huyện Quang Bình - Tỉnh H Giang) Chuyên ngnh : Mà số H nội - 2007 Văn hoá học : 60.31.70 Công trình đợc hon thnh viện nghiên cứu văn ho¸ thc viƯn khoa häc x· héi viƯt nam Ng−êi hớng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Quang Lê Ngời phản biƯn 1: ………………………… ………………………… Ng−êi ph¶n biƯn 2: ………………………… ………………………… Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn, họp tại: Viện nghiên cứu văn hoá Số 27 Trần Xuân Soạn, Quận Hai Bà Trng, Hà Nội Vào hồi giờ.ngày.tháng.năm 2007 lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn Cao học với đề tài Tín ngỡng lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn x Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang công trình su tầm, nghiên cứu đợc thực nghiêm túc, chân thực, công sức nỗ lực thân Các t liệu đợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Ngời cam đoan Trần Trung Hiếu Lời cảm ơn Tiếp cận với đối tợng nghiên cứu, không kể quy mô lớn hay nhỏ, phạm vi rộng hay hẹp, cần phải có kiến thức phơng pháp Đối với học viên Cao học chuyên ngành Văn hoá học, lần làm quen với công việc nghiên cứu văn hoá nh chúng tôi, điều thật vô mẻ, lạ lẫm đầy rẫy khó khăn Có nhiều lúc, đà phải đứng trớc trở ngại tởng nh vợt qua đợc Tuy nhiên, đợc giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo thuộc Viện Nghiên cứu Văn hoá - Viện Khoa học xà hội Việt Nam, đặc biệt hớng dẫn Thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Quang Lê, đà hoàn thành luận văn thời hạn đặt Trong trình thực đề tài, nhận đợc giúp đỡ quý báu đồng chí cán lÃnh đạo cấp đồng bào dân tộc Pà Thẻn xà Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu, đồng chí, đồng bào, bạn đồng nghiệp gia đình đà tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Mục lục Mở đầu Chơng 1: Khái quát lịch sử - văn hoá ngời Pà Thẻn Tân Bắc 10 1.1 Vài nét tộc ngời Pà Thẻn 10 1.2 Ngời Pà Thẻn Tân Bắc: Khái quát lịch sử văn hoá 13 Tiểu kÕt ch−¬ng 35 Chơng 2: Sinh hoạt tín ngỡng diễn trình lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 37 2.1 Kh¸i quát tín ngỡng lễ hội nhảy lửa 37 2.1.1 Vµi nÐt chung tín ngỡng lễ hội dân gian 37 2.1.2 Những vấn đề xung quanh lƠ héi nh¶y lưa 41 2.2 Diễn trình lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 47 2.3 Một số đặc điểm riêng biệt lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 59 2.3.1 So víi mét sè tÝn ng−ìng vỊ lưa lƠ héi trªn thÕ giíi 59 2.3.2 So víi mét sè tÝn ng−ìng vỊ lưa lễ hội dân tộc thiểu số ViÖt Nam 61 TiĨu kÕt ch−¬ng 66 Chơng 3: Giá trị văn hoá lễ hội nhảy lửa vấn đề đặt 69 3.1 Giá trị văn hoá lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 69 3.1.1 Bớc đầu lý giải ý nghĩa biểu tợng văn hoá lễ hội nhảy lửa 69 3.1.2 Một số giá trị văn hoá lễ héi nh¶y lưa 72 3.2 Những vấn đề đặt 78 3.2.1 Sù biến đổi lễ hội nhảy lửa 78 3.2.2 Mét sè ®Ị xuất nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lƠ héi nh¶y lưa x· héi hiƯn 82 TiĨu kÕt ch−¬ng 85 KÕt luËn 88 Tµi liƯu tham kh¶o 92 Phô lôc 96 mở đầu Lý chọn đề ti 1.1 Nói văn hoá dân gian, nhiều nhà nghiên cứu đà cho rằng, cội nguồn văn hoá dân tộc, văn hoá gốc, văn hoá mẹ Điều có nghĩa văn hoá dân gian gắn với thời kỳ lịch sử lâu đời, nguồn cội sản sinh nguồn sống tiếp tục nuôi dỡng văn hoá dân tộc.Việc bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc gắn liền với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian Song thực tế nay, trình công nghiệp hoá, đại hoá ngày, làm cho giá trị văn hoá truyền thống bị mai Sự mát vĩnh viễn, hội để phục hồi đợc Nớc ta có 54 dân tộc anh em, đoàn kết, gắn bó với trình xây dựng phát triển đất nớc Những thành tựu văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số phận tạo nên văn hoá Việt Nam đa dạng phong phú Vì vậy, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, không chó ý tíi nhiƯm vơ hÕt søc quan träng lµ bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Nghị đại hội IX Đảng đà nhấn mạnh: Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, phong mỹ tục dân tộc, tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh, khai thác kho tàng văn hoá cổ truyền, tạo đơn vị sở, vùng dân c đời sống tinh thần lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng nhân dân 1.2 Pà Thẻn tộc ngời thiểu số, c trú hai tỉnh cực bắc Tổ quốc Tuyên Quang Hà Giang Về dân số, họ đứng vị trí thứ 41 đại gia đình dân tộc Việt Nam (Số liệu tổng điều tra dân số năm 1999 5.569 ngời) Họ canh tác nông nghiệp lập làng triền núi cao Trải qua thời gian, ngời Pà Thẻn đà xây đắp cho văn hoá mang đậm sắc riêng Tuy quy ớc bất thành văn, nhng đợc ngời tuân thủ nghiêm ngặt Từ năm 1960, nhờ có sách định canh, định c Đảng, ngời Pà Thẻn đà hạ sơn, làm ruộng nớc Trong môi trờng sống ổn định, thờng xuyên tiếp xúc, giao lu với dân tộc khác sống quần thể, lại chịu ảnh hởng xu hớng hội nhập nớc giới, số phong tục tập quán ngời Pà Thẻn nhiều đà bị thay đổi Bản sắc văn hoá ngời Pà Thẻn đứng trớc nguy bị mai Đà có số công trình nghiên cứu văn hoá phong tục ngời Pà Thẻn, đặc biệt tục lệ liên quan đến chu kỳ đời ngời tộc ngời Tuy nhiên, hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng độc đáo ngời Pà Thẻn lễ hội nhảy lửa lại cha đợc quan tâm, tìm hiểu mức Trong đó, lễ hội môi trờng văn hoá đặc thù, chứa đựng giá trị riêng biệt văn hoá truyền thống Đây nơi thể rõ sắc văn hoá tộc ngời Lễ hội phản ánh nhiều mặt đời sống: Tôn giáo, tÝn ng−ìng, c¸c nghi lƠ, c¸c phong tơc tËp qu¸n, văn hoá nghệ thuật, trò chơi dân gian Nó môi trờng sản sinh, lu truyền bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống, đó, nhiều giá trị phù hợp cần thiết đời sống xà hội đại Vì vậy, với việc chọn đề tài Tín ngỡng lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn x Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, hy vọng giới thiệu đợc với tất ngời quan tâm đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam lễ hội đặc sắc, nét văn hoá đặc trng dân tộc Pà Thẻn vùng núi cao tỉnh Hà Giang Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn tín ngỡng lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn, qua đó, phần thấy đợc đặc điểm tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán, đời sống văn hoá nghệ thuật, trò chơi dân gian tộc ngời nói chung ngời Pà Thẻn xà Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang nói riêng 2.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn việc tìm hiểu diện mạo văn hoá; lịch sử hình thành phát triển; đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phơng đến việc tìm hiểu tín ngỡng lễ hội nhảy lửa Trọng tâm luận văn miêu tả, phân tích trình tự, diễn biến lễ hội, ý tới tợng văn hoá độc đáo nhằm tìm nguồn gốc, ý nghĩa lý giải đợc chất Bên cạnh đó, luận văn cịng chó ý tíi sù biÕn ®ỉi cđa lƠ héi từ xa nay; nhu cầu, nguyện vọng nhân dân lễ hội số đề xuất cụ thể nhằm bảo tồn giá trị văn hoá lễ hội Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn dựng lên tranh toàn cảnh chân xác tín ngỡng lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn vùng núi cao tỉnh Hà Giang Từ đó, luận văn cung cấp thông tin đầy đủ sống vật chất tinh thần, đặc trng văn hoá tộc ngời Pà Thẻn Trớc biến ®ỉi vµ xu h−íng vËn ®éng cđa tÝn ng−ìng vµ lễ hội nhảy lửa, luận văn hớng tới việc tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá thời đại Phơng pháp nghiên cứu Vì văn hoá dân gian (Folklore) khoa học mang tính liên ngành, đó, để thực luận văn cách có kết quả, sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành; kết hợp với nhiều phơng pháp khác suốt trình nghiên cứu Cụ thể nh sau: khâu thu thập tài liệu: Phơng pháp chủ đạo điền dà Nhân học văn hoá Chúng đà tổ chức nhiều đợt điền dà địa bàn đợc chọn làm mẫu nghiên cứu, trực tiếp chứng kiến lễ hội nhảy lửa dân tộc Pà Thẻn nơi Đây phơng pháp hiệu nhất, giúp miêu tả tỉ mỉ, chân thực toàn diễn trình lễ hội Đồng thời, thu thập đợc tài liệu quý giá nhờ phơng pháp công cụ nh: vấn, thảo luận sở coi trọng hai mặt: định lợng định tính trình thực đợt điền dà Ngoài ra, sử dụng số thiết bị kỹ thuật đại nh máy quay phim, máy chụp ảnh, máy ghi âm để miêu tả, tái lễ hội cách trung thực đầy đủ Đặc biệt, trọng việc vấn số cá nhân vị trí xà hội khác để phản ánh lễ hội nhiều góc độ khâu xử lý tài liệu: Để xử lý tài liệu thu thập đợc trình thực luận văn, sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp nh: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp dựa sở tham khảo công trình nghiên cứu đà công bố có liên quan đến đề tài học giả nớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.1 Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian tổng hợp, có nguồn gốc phát sinh phát triển từ lâu đời lịch sử văn hoá nớc nhà Nó phản ánh sinh động, rõ nét sắc d©n téc cịng nh− t©m t−, ngun väng cđa d©n chúng suốt chiều dài lịch sử Việc su tầm nghiên cứu văn hoá dân gian nói chung, lễ hội tín ngỡng dân gian nói riêng đà trải qua trình lâu dài Nhiều thành tựu đà đạt đợc, 10 số su tập lễ hội đà đợc công bố Song vấn đề khoa học lĩnh vực đà đợc giải trọn vẹn Ngay nh việc su tầm, giới thiệu lễ hội cổ truyền nhiều mảng trắng cần đợc bổ sung, việc su tập lễ hội cổ truyền việc cấp bách; việc vận dụng thành tựu mẻ khoa học vào việc giải mà lễ hội cổ truyền hạn chế Còn lễ héi cỉ trun ViƯt Nam ë c¸c vïng miỊn, c¸c tộc ngời chờ đợc nhà khoa học su tầm, giải mÃ, giới thiệu bảo tồn! 5.2 Trớc năm 70 kỷ XX, sách báo nớc, hầu nh cha thấy xuất tộc danh Pà Thẻn Có lẽ sách sớm đề cập đến tộc danh Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang - Ban Dân tộc Tuyên Quang xuất 1972 Trên tạp chí Dân tộc học, H.1975, Trần Mạnh Cát có viết Dân tộc Pà Thẻn sau định canh định c, nói thay đổi tốt đẹp sống ngời Pà Thẻn sau từ bỏ cuéc sèng du canh du c− TiÕp ®ã, mét công trình nghiên cứu đồ sộ Viện Dân tộc học năm 1978 có nhan đề Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), tộc ngời Pà Thẻn đà đợc giới thiệu, song sơ lợc Phải đến năm 1992 có Luận án Thạc sĩ khoa học tác giả Nguyễn Thị Toán (nay Phó giám đốc Sở văn hoá tỉnh Hà Giang) nghiên cứu ngời Pà Thẻn Luận án có nhan đề Tìm hiểu tục lệ liên quan đến chu kỳ đời ngời dân tộc Pà Thẻn x Tân Trịnh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Năm 1994, Sở văn hoá thông tin tỉnh Hà Giang cho xuất Văn hoá truyền thống dân tộc tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý làm chủ biên, có mục dành cho văn hoá dân tộc Pà Thẻn 104 ảnh 9: Bàn thờ nhà thầy cúng Sìn Láo Sỉ ảnh 10: Bàn thờ phụ nhà thầy cúng Sìn Láo Sỉ 105 ảnh 11: Nhạc cụ lắc (Pàn sán tàu) lễ hội nhảy lửa ảnh 12: Nhạc cụ gõ (Pàn dơ) lễ hội nhảy lửa 106 ảnh 13: Các niên gõ Pàn dơ thầy cúng để chờ ma nhập ảnh 14: Con gà cúng lễ hội nhảy lửa 107 ảnh 15: Chuẩn bị trang phục trớc tham gia lễ hội ảnh 16: Toàn cảnh lễ hội nhảy lửa 108 ảnh 17: Thầy cúng Sìn Láo Sỉ xuất hồn mời gọi quân chơi trời xuống tham gia nhảy lửa ảnh 18: Cảnh niên nhảy lửa 109 ảnh 19: Dân làng chăm theo dõi ngời nhảy lửa ảnh 20: Đống lửa sau bị phá 110 ảnh 21: Các thiếu nữ Pà Thẻn lễ hội nhảy lửa ảnh 22: Thầy cúng Sìn Láo Sỉ tác giả luận văn 111 ảnh 23: ấn tợng Pà Thẻn 112 Phụ lục Danh sách ngời cung cấp t liệu (Thờng trú thôn My Bắc, x Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) Phù Văn Quế - 54 tuổi - thầy cúng Sìn Láo Sỉ - 75 tuổi - thầy cúng Sìn Láo Tả - 55 tuổi - thầy cúng Sìn Văn Công - 48 tuổi - thầy cúng, ông Sìn Láo Sỉ Lìu Văn Khuyên - 48 tuổi - Chủ tÞch x· Phï Kim Chung - 55 ti - Phó chủ tịch xà Nguyễn Trung Kiên - 38 tuổi - Phó chủ tịch xà Ván Láo Lù - 28 tuổi - cán xÃ, thờng trực Đảng uỷ Trần Phơng Long - 27 tuổi - cán xÃ, quê Hà Tây 10 Sìn Tà Dũng - 16 tuổi - Học sinh THPT Quang Bình, cháu ông Sìn Láo Sỉ 11 Phù Thị Thiên - 21 tuổi - Cán văn hoá xÃ, gái ông Phù Văn Quế 12 Phù Thị Dung - 18 tuổi - Sinh viên CĐ Thơng mại Thái Nguyên, cháu ông Phù Văn Quế 13 Nguyễn Trọng Toàn - 30 tuổi - Giáo viên mầm non, quê Hà Tây 14 Phù Công Minh - 48 tuổi - Trởng thôn My Bắc 15 Phù Văn Lở - 28 tuổi - Ngời nhảy lửa 16 Phù Văn Dinh - 22 tuổi - Ngời nhảy lửa 17 Hủng Văn Xuân - 30 tuổi - Ngời nh¶y lưa 18 Phï Thanh Vinh - 27 ti - Ngời nhảy lửa 19 Làn Văn Việt -27 tuổi - Ngời nhảy lửa 20 Hủng Văn Lợng - 28 tuổi - Ngời nhảy lửa 21 Phù Văn Ngọc - 32 tuổi - Ngời nhảy lửa 22 Hủng Văn Sáng - 28 ti - Ng−êi nh¶y lưa 113 Phơ lơc Các t liệu Khác lễ hội nhảy lửa (Nguyên văn: Tiếng Pà Thẻn Ngời cung cấp t liệu: Thầy cúng Sìn Láo Sỉ Ngời dịch sang tiếng Việt: Phù Thị Thiên - Tốt nghiệp trờng CĐ Văn hoá Nghệ thuật Việt Bắc, Cán văn hoá, gái thầy cúng Phù Văn Quế) 6.1 Nguồn gốc, tích lễ hội nhảy lửa Từ xa xa, dân tộc Pà Thẻn truyền lại cho từ đời sang đời khác Chính ngời Pà Thẻn không rõ lễ hội nhảy lửa có nguồn gốc từ đâu Cách khoảng 300 năm trớc, ngời Pà Thẻn có mặt Việt Nam, lúc tất phong tục tập quán nh truyền thống văn hoá vật thể phi vật thể ngời Pà Thẻn đà xuất từ Cuộc sống ngời Pà Thẻn chủ yếu phát nơng làm rẫy, họ ao ớc có đợc sống khoẻ mạnh, thời tiết thuận lợi, mùa màng tốt tơi ngời làm ăn gặp nhiều may mắn Hàng năm, ngời dân tộc Pà Thẻn sum họp đợc vài ba tháng, ngày tháng lại họ sống làm bạn chủ yếu với núi rừng Ngời Pà Thẻn có câu tục ngữ cho biết: Tháng 10 gặt hái xong xuôi Tháng 11 thu hoạch lúa ngô đầy nhà Tháng 12 chuẩn bị sắm sửa đón Tết Tháng giêng tháng ăn chơi Tháng2, tháng ngày tháng cực khổ, xa nhà, xa mẹ, xa con, lÃng quên ngày tháng đoàn tụ lên nơng rẫy làm bạn với núi rừng Tháng 4, tháng cầu nắng đốt nơng tra lúa Tháng 6, tháng 7, tháng mong ma cho lúa xanh tốt Tháng chuẩn bị cho tháng 10 gặt hái 114 Qua năm làm việc vất vả họ muốn có sống thật thoải mái, muốn có vui chơi giải trí cho tâm hồn đồng thời cầu chúc cho năm tới làm ăn gặp nhiều may mắn năm trớc Các thầy cúng họp lại với thống lấy ngày 16 tháng 10 hàng năm ngày khai giảng mở lớp học cúng cho cháu nam giới Trong khoảng thời gian từ 16/10 đến15/ âm lịch thời gian ăn chơi nhảy múa tổ chức trò chơi nh: Quay cù, đánh yến Đặc biệt trò chơi nhảy lửa (đó lễ hội nhảy lửa ngày nay) Lễ hội nhảy lửa dành riêng cho nam giới mang ý nghĩa dịp thi tài, đọ sức với cháu làng, tìm nhân tài, thầy cúng giỏi để nối nghiệp cha ông Qua thi tài đọ sức cháu trò chơi dân gian (lễ hội nhảy lửa), thầy cúng thay mặt dòng họ có mặt trần gian tạ ơn thần linh đà tạo điều kiện giúp đỡ che chở cho cháu trần gian có sống khoẻ mạnh, làm ăn gặp nhiều may mắn 6.2 Con đờng mở hội cầu lửa Thầy cúng bắt đầu cầu xin đờng mở hội cầu lửa Bớc từ tổ tiên lên thác đá, đồi núi cồng kênh trập trùng đến chỗ 36 đồi núi gặp nhau, 36 thần trời tập trung Đây nơi tập trung ông thần trời tạo Họp ban phân đờng nhảy lửa tiếp đến nơi tập trung thần lửa thần nớc Gặp trực tiếp thần tài để tìm ngời vào lửa Cứ tiếp ví dụ từ thôn đến xÃ, đến huyện, đến tỉnh, đến trung ơng nơi tụ tập thần lửa thần nớc Con đờng phải đủ 17 trung tâm đủ điều kiện tạo lửa vào đợc đống lửa to đỏ hồng rực rỡ Đây bắt buộc phải đủ 17 nơi 17 thầy cúng, sống quan giữ chức vụ khác vào đợc lửa Khi đủ 17 chức vụ thầy cúng có quyền lÃnh đạo trực tiếp thực tế Thầy bảo dân vào gõ đàn nhảy vào lửa 115 6.3 Đồ dùng hội cầu lửa Đồ dùng hội cầu lửa gồm có: Bàn đợc ví nh ngựa thần để cỡi đờng thần Bát nớc bát nớc thần ban cho dùng để rửa mặt, rửa tay, rửa chân thần Khi thần đến phải rửa mặt, tay, chân Hồn ngời nhảy lửa phải đợc rửa qua bát nớc Con gà dùng để thờ ma tổ tiên, thổ công, thầy cúng Còn đàn que đàn bắt buộc phải có Là ngời thầy cúng bắt buộc phải đủ dụng cụ nêu trên, gắn liền với lời nói rõ ràng mạch lạc tạo đợc vui chơi lý thú 6.4 ý nghĩa hội cầu lửa Ngày xa dân tộc Pà Thẻn sống rừng núi du canh du c đến, ốm đau bệnh tật biết đến cúng bói năm 12 tháng lao động vất vả đến 16/10 hàng năm thầy cúng mở chơi dành cho ngời nam giới có nhu cầu làm thầy cúng đến với chơi Hội cầu lửa phải ngời thầy cúng giỏi dùng phép thần trời Kêu gọi thần lửa nhóm bếp lửa đỏ rực xin thần nớc giúp đỡ Thần lửa ví sấm sét tạo lửa, thần nớc ví rồng để cách nớc ma giống nh cầu vồng Khi ngời nhảy vào nó, thực nhảy rồng không chạm vào lửa Chính ngời thực tế nhảy vào lửa không bị cháy bỏng nớc rồng ngăn cách Hội cầu lửa kéo dài vô tận ngời không muốn nhảy Thầy cúng đứng lên cầu xin thần trời chơi đến kết thúc 116 Thầy cúng quay nhà xin phép tổ tiên Cúng tổ tiên xong, dân làng góp gà, lợn, gạo liên hoan bữa nhà quay nhà Liên hoan mang tính chất gặp lại mặt 6.5 Bài văn khấn hội cầu lửa (Phiên âm từ tiếng Pà Thẻn) Thân tinh: Cớ dừ lọ dính Cơ pừ long l Nì cô minh ni đinh, mò vình sình hự ni nong, chông tô cờ pinh lồng chơ cọng chông ghinh sa dinh gê dinh minh, tơ long l nhữ tơ công Pớ tơ công còng do, poc tơ cô khong dinh, kho doy gơ vớ dọng dinh gờ chạ, pính pình tô năm tháng póc công gờ vơ, póc tơ cô gờ chạ póc còng khọng dng póc cớ khọng Dính thếc théc lo dính tờ Lơ minh còng vho dong cô khọng dính thé thè dừ cố vừa dong long sính sinh tô gong gờ ohinh gơ chong tô Phinh tô khọng dong sác li thơ mìa minh, 30 trông xa li thơ mà minh 60 xa lo th¬ 30 xa linh th¬, 60 hô goá Tổ tiên: Hô thông pi chong mi lình phục vụ, hô thông mi sinh chong quơ Pình phe 10 phe tè lhinh, nhai pø cß pinh bãc công gờ vơ, bóc cô gờ chạ bóc cô khong clong, bãc c¬ dinh Nh− bø minh linh khong Plinh bóc nh binh sinh, lọng shinh khọ dọng đóc nhị sinh sinh minh linh phơc vơ minh sinh dong qu¬, t le a thòng que sẹ a pẹ, sinh thông que linh pồ Đờng lên thân tinh: Pin hai phe t« ninh t« ngong g« tinh g« vòng vanh sinh bng chin tô ngong gơ binh g¬ ghỊ chÝnh si, dong 10 pee 40 dong cgố lô chinh nh xô pình lọng l−ng, 50 dong, 40 dong dong l« chinh nh− hong mà Tong the song gơ bính p hông gơ Chong l¬ chinh 99 a chinh vua gỊ chäng ch¬ si tô pich tô gọ chọng 117 Thân lửa: Tong hoy chong ho dơ, cò pinh nẹ hong chóng thinh, pe hong si hong võ hong vanh xang l− hä chong tinh xanh minh chong vanh lõ tih ti huê guơng cò pinh, long sinh sinh tô nong gơ pinh gờ chong ghê choing chơ si lờ tinh Pe phe lừ phe tô tinh cò pình xa hô dơ xa chô thanh, ng a t le nanh no linh pơ tinh chợ thòng pécních mà pơ ni på Trinh hong chong tinh tr− h−, ne ch«ng chong ne hĐ, pª häng chong pª h−, hƯ ghuơng hộ thé Pê hong chong pê h ghuơ dơ Sì hòng chong si hệ ghuơ hộ the Vừ hóng chong vừ huê, va lìa Vừ h tinh chong ninh ghuông hô dơ Vình he hệ clanh clanh ghuông hộ tong hong hộ dơ kê pừ ong mong nĐ hong pª Hong xinh hong võ hãng pe phe cừ phe tô thinh nà hộ dợ ng chong ti lanh nĐ nong pin Xong nh¶y lưa: Khäng dong cô khong chinh cố lệ, gơ chinh gơ chong ghuơg nhóng lọ ching sô pình lộng linh, song pơ lè chì nhung cộ bạ cô vinh pê song pơ chinh chì chng cô hạ sinh hng khong ding cô lê, gơ lệ cộ chì nhuy cộ bạ cô minh chinh senh pua cộ Pơ chinh cô bạ chì chong, xịch hựng sinh lựng pua chì, cô minh khọng dong cí c« hong ching cè lƯ, c« minh tè th«ng vong dinh tô chạnh h sẹ 6.6 Bài văn khấn ông thầy cúng hội cầu lửa (đà đợc dịch tiếng Việt) 1- Nói với thần linh Tại tổ tiên nhà thần hôm ngày , để mở vui hôm nhà (ông thầy cúng) thầy có việc gọi lúc thần linh có mặt lúc Thần muốn mở vui mang tính tìm hiểu ngời giỏi, tài vui thành công 118 Bây gọi phái, 10 phái thầy cúng; sang để tổ chức vui nhảy lửa chuẩn bị lát cúng mời thần linh tham gia vui Thông báo để xuống trần gian gặp gỡ tham dự vui Xuống trần gian phải đạt đợc 30 - 60 ngời, đạt đợc nh - Xin tổ tiên Thông báo với tổ tiên, thần Đất, Lửa, Nớc (4 vị thần) hôm chóng t«i sÏ tỉ chøc cc vui, xin tỉ tiên, thần Đất, Lửa, Nớc che chở, giúp đỡ để thành công, không đợc ảnh hởng đến ngời khác (bị thơng, bị đau, bị bỏng ) phái, 10 phái phái nhà tổ chức vui không đợc trách móc, kiện cáo nhau, phản bội lại Xong việc vị thần linh không đợc trách móc ngời trần gian Tất ngời vui chơi phải nh - Đờng lên cầu xin thần trời Nhóm bếp: (xong đi) Hôm bếp nhóm đống lửa cho ngời trần gian vào nhng không bị cháy bỏng Làm thêm vũng nớc để phủ lên đống lửa phái, 10 phái thần linh bắt đầu lên đờng; dù ngời thầy, ngời trò phải Đến nơi: dù - 10 ngời nhảy nhng không bị bỏng, không oán trách.(cam kết với thần linh) Tất phái, 10 phái thần linh xin xuống trần gian để tổ chức vui Khi nhảy lửa: Thầy cúng xuống, nghỉ, ngời nhảy vào lửa - Kết thúc Cuộc vui đến đà kết thúc, xin mời phái, 10 phái thần linh mêi lªn tỉ tiªn ng n−íc (mêi n−íc, mêi thuốc cho thần linh) Đây tính chất vui nên dành cho thần linh Mời thần linh quay vỊ n¬i ë ... Pà Thẻn, lễ hội lại họ thời đại ngày 42 Chơng Sinh hoạt tín ngỡng v Diễn trình Lễ hội nhảy lửa ngời P Thẻn 2.1 Khái quát tín ngỡng v lễ hội nhảy lửa 2.1.1 Vài nét chung tín ngỡng lễ hội dân gian... xung quanh lƠ héi nh¶y lưa 41 2.2 Diễn trình lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 47 2.3 Một số đặc điểm riêng biệt lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 59 2.3.1 So víi mét sè tÝn ng−ìng vỊ lưa lƠ... ng−ìng vỊ lưa lễ hội dân tộc thiểu số ViÖt Nam 61 TiĨu kÕt ch−¬ng 66 Chơng 3: Giá trị văn hoá lễ hội nhảy lửa vấn đề đặt 69 3.1 Giá trị văn hoá lễ hội nhảy lửa ngời Pà Thẻn 69