1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ tiên công ở vùng đảo hà nam huyện yên hưng tỉnh quảng ninh

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá thông tin Trờng đại học văn hoá Hà Nội Hong Văn Thái Tín ngỡng thờ tiên công vùng đảo H Nam (Huyện Yên Hng - Tỉnh Quảng Ninh) Chuyên ngành : Văn hoá học M số : 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đức Ngôn Hà Nội - 2005 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Tình hình nghiên cứu nguồn t liệu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chơng : Tổng quan vùng đảo Hà Nam 1.1 Môi trờng tự nhiên đời sống kinh tế 1.1.1 Môi trờng tự nhiên 1.1.1.1, Vị trí địa lý địa giới hành 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.1.3 Đặc điểm địa hình 1.1.2 Đời sống kinh tế 1.1.2.1 Đặc điểm dân c 1.1.2.2 Đời sống kinh tế 1.2 Không gian văn hoá- xà hội 1.2.1 Lịch sử hình thành đảo Hà Nam 1.2.1.1 Sự hình thành khu vực dân c 1.2.1.2 Phơng thức khai canh sử dụng ruộng đất 1.2.1.3 Tổ chức quyền vùng đảo Hà Nam xa 1.2.2 Đời sống tôn giáo tín ngỡng 1.2.2.1 Tôn giáo 1.2.2.2 TÝn ng−ìng d©n gian 1.2.3 NghƯ tht 1.2.3.1 Nhãm ngữ văn truyền miệng chữ viết 1.2.3.2 Nhóm nghệ thuật trình diễn 1.2.4 Phong tục tập quán, lễ hội 1.2.4.1 LƠ héi lín vïng 1.2.4.2 Héi lµng 1.2.4.3 Hội chùa 1.2.4.4 Lễ hội đình 1.2.4.5 Lễ cỗ hä 1.2.5 Tri thøc d©n gian 1.2.5.1 Èm thùc 1.2.5.2 Kü tht 1.2.5.3 Y d−ỵc cỉ trun 1.2.6 Di tÝch 1.2.6.1 Đình 1.2.6.2 Chùa 1.2.6.3 Đền, miếu, nghè 1.2.6.4 Nhà thê dßng hä Trang 3 5 7 7 8 9 10 15 15 15 19 23 24 24 25 29 29 29 30 30 30 30 30 31 31 31 31 31 32 32 32 33 34 TiĨu kÕt ch−¬ng 34 Chơng Tín ngỡng thờ Tiên Công 35 2.1 Các di tích lịch sử văn hoá liên quan đến tín ngỡng thờ Tiên Công 2.1.1 Đền thập cửu Tiên Công (miếu Tiên Công) 2.1.2 Đình Lu Khê 2.1.3 Miếu Tiên Công (Tiên Công cổ miếu) 2.1.4 Đình Hải Yến 2.1.5 Nhà thờ dòng họ Tiên Công (từ đờng dòng họ Tiên Công ) 2.2 Các nhân vật đợc thờ tự vùng đảo Hà Nam 2.2.1 Các vị Tiên Công (24 vị Tiên Công) 2.2.2 Các nhân vật đợc thờ tự khác 2.3 Tín ngỡng thờ Tiên Công 2.3.1 Sự hình thành tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam 2.3.2 Lễ cỗ họ 2.3.3 Lễ hội Tiên Công (hội Thập cửu Tiên Công) 2.3.3.1 Lễ hội Tiên Công qua giai đoạn lịch sử 2.3.3.2 Diễn trình lễ hội Tiên Công Tiểu kết ch−¬ng 35 35 39 41 43 44 48 48 51 51 51 51 54 54 57 71 Ch−¬ng Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công 3.1 Tín ngỡng thờ Tiên Công hƯ thèng tÝn ng−ìng d©n gian cđa ng−êi ViƯt Quảng Ninh 3.1.1 Khái quát tín ngỡng dân gian ngời Việt Tại Quảng Ninh 3.1.2 Những điểm tơng đồng 72 3.1.3 Những điểm khác biệt 3.1.4 Vị trí tín ngỡng thờ Tiên Công tín ngỡng dân gian ngời Việt đảo Hà Nam 3.2 Giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công đời sống c dân vùng đảo Hà Nam 3.2.1 Giá trị di sản văn hoá vật thể 3.2.2 Giá trị di sản văn hoá phi vật thể 72 72 73 74 74 76 76 80 3.2.2.1 Gi¸ trị phản ánh lịch sử 80 3.2.2.2 Giá trị bảo lu nghi thức phong tục 80 3.2.2.3 Vai trò giáo gục nhân cách 82 3.3 Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công 3.3.1 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công đảo Hà Nam 3.3.1.1 Các giá trị văn hoá vật thể 3.3.1.2 Các giá trị văn hoá phi vật thể 3.3.1.3.Công tác quản lý di sản văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công 3.3.2 Những giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công 3.3.2.1 Giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên C«ng 83 84 84 86 88 89 90 3.3.2.2 Giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công 95 3.3.2.3 Những giải pháp công tác quản lý, tổ chức 97 Tiểu kết chơng Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 98 99 102 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tôn giáo tín ngỡng hình thái ý thức xà hội, đời phát triển với xà hội loài ngời tồn cïng víi x· héi loµi ng−êi mét thêi gian khó mà đoán định trớc đợc Trong trình tồn phát triển, tín ngỡng tôn giáo ảnh hởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hoá, xà hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Bản thân tín ngỡng tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, t tởng, triết học, đạo đức, văn hoá, trị Nó thực nhu cÇu cđa ng−êi, nhu cÇu cđa x∙ héi 1.2 Việt Nam, tín ngỡng nói chung liền với lễ hội cổ truyền xuất phát từ nhu cầu tín ngỡng nhân dân, thờng diễn nh hội để ngời thể hịên lòng sùng kính với đức tin mà đà chọn Sự thăng trầm tín ngỡng dân gian lễ hội dân gian năm qua đà nói lên nhiều điều, trớc hết có sức sống bền bỉ tồn hợp lý ký ức cộng đồng Trong điều kiện thuận lợi phục hng Tuy nhiên, khứ, thời, đ đối xử với tín ngỡng lễ hội nh đồng với phong kiến mê tín dị đoan 1.3 Tín ngỡng dân gian liền với lễ hội dân gian giá trị văn hoá phi vật thể di sản văn hoá tộc ngời, cần đợc bảo tồn phát huy Lễ hội gắn với tín ngỡng dân gian tợng văn hoá hình thành phát triển điều kiện lịch sử, kinh tế định Muốn cho hoạt động trở thành hoạt động mang nhiều ý nghĩa tốt đem lại ích lợi xà hội, ngời quản lý văn hoá phải biết gạn đục khơi trong, phải nhận rõ đợc hay, đẹp, giá trị tinh thần, nh mặt hạn chế, lạc hậu, tín ngỡng, lễ hội dân gian 1.4 Nghị Trung ơng khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khảng định quan điểm giữ gìn, xây dựng phát huy văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đà đặt cho nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu tín ngỡng, lễ hội dân gian, từ có giải pháp giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, phát huy yếu tố tích cực phục vụ sống hạn chế tiêu cực nẩy sinh 1.5 Tín ngỡng thờ Tiên Công liền với lễ hội Tiên Công (cúng tế vị tiền hiền có công khai khẩn) Là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng đặc sắc ngời Việt Song đến vùng đảo Hà Nam lu giữ hình thức sinh hoạt văn hoá với đầy đủ ý nghĩa ca ngợi tinh thần lao động bền bỉ, ý chí kiên cờng, đề cao tình đoàn kết ngời lấn biển, tạo dựng đất nghiệp phát triển cộng đồng Những học từ hệ tiền nhân có ý nghĩa giáo dục sống hôm Đây sinh hoạt văn hoá cổ truyền cần đợc nghiên cứu, bảo tồn phát huy đời sống văn hoá đơng đại 1.6 Là cán quản lý ngành văn hoá thông tin Quảng Ninh, chọn đề tài: "Tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam "làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy vốn văn hoá truyền thèng thêi kú ®ỉi míi hiƯn ë tØnh Quảng Ninh Về phơng diện nghiệp vụ, hy vọng công trình góp phần vào việc nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể vùng đảo Hà Nam nói riêng, Quảng Ninh nói chung, khởi đầu giúp có nghiên cứu sâu, rộng thành tố văn hoá truyền thống khác c dân vùng biển Quảng Ninh Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể liên quan đến tín ngỡng, lễ hội Tiên Công vùng đảo Hà Nam 2.2 Xuất phát từ mục đích trên, yêu cầu việc nghiên cứu đề tài đợc xác định nh sau: 2.2.1 Tìm hiểu cách có hệ thống, khoa học giá trị văn hoá vËt thĨ vµ phi vËt thĨ cđa tÝn ng−ìng thê Tiên Công vùng đảo Hà Nam nhằm cung cấp cho ngời làm công tác nghiên cứu, bảo tồn, quản lý di tích, quản lý văn hoá, cấp lÃnh đạo địa phơng t liệu xác, khoa học tín ngỡng thờ Tiên Công 2.2.2 Thông qua tín ngỡng thờ Tiên Công thấy đợc tiềm ẩn lớp văn hoá tín ngỡng phong tục tập quán, khẳng định giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, độc đáo c dân vùng đảo Hà Nam nói riêng c dân vùng biển Quảng Ninh nói chung, để bảo tồn, phát huy tác dụng đời sống xà hội đại Đồng thời qua tín ngỡng thờ Tiên Công thấy đợc mặt hạn chế, lạc hậu cần khắc phục, loại trừ 2.2.3 Đề xuất phơng án bảo tồn phát huy tác dụng di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá vùng đảo Hà Nam huyện Yên Hng có liên quan đến tín ngỡng thờ Tiên Công lễ hội Tiên Công Tình hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cøu kh¸c vỊ tÝn ng−ìng, lƠ héi nãi chung: Có công trình nghiên cứu lý luận, có công trình nghiên cứu thực địa, có công trình nghiên cứu tổng thể, có công trình nghiên cứu riêng tín ngỡng, lễ hội, khía cạnh tín ngỡng, lễ hội Nhiều học giả Việt Nam đà nghiên cứu tÝn ng−ìng, lƠ héi nh−: Phan KÕ BÝnh (ViƯt Nam phong tục), Đào Duy Anh (Việt Nam văn hoá sử cơng), Nguyễn Văn Huyên (Góp phần nghiên cứu văn ho¸ ViƯt Nam), Toan ¸nh (TÝn ng−ìng ViƯt Nam), NhÊt Thanh (Đất lề quê thói), Thu Linh- Đặng Văn Lung (Lễ hội truyền thống đại), Thạch Phơng- Lê Trung Vị (60 lƠ héi trun thèng ViƯt Nam), Lª Trung Vũ chủ biên (Lễ hội cổ truyền), Đinh Gia Khánh- Lê Hữu Tầng chủ biên (Lễ hội truyền thống đời sống xà hội đại), Hoàng Lơng (Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc), Hà Văn Tăng- Trơng Thìn chủ biên (Tín ngỡng mê tín), Huy Vu- Trần Lâm (Thông báo điều tra nghiên cứu làng xà thuộc khu Hà Nam huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Yên), Đây nguồn tài liệu tra cứu hữu ích cho tác giả viết luận văn Quảng Ninh có: "Địa chí Quảng Ninh " (gồm tập- xuất năm 2001), công trình có phần nhỏ đề cập khái quát đến di tích lễ hội vùng đảo Hà Nam; "Di tích danh thắng Quảng Ninh " (tập 1- xuất năm 2002), sách chủ yếu giới thiệu, khảo cứu di tích đà đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá Trong có số di tích liên quan đến tín ngỡng thờ Tiên Công, lễ hội Tiên Công, song dừng lại mô tả, giới thiệu khái quát; "Quảng Ninh miền đất trầm tích" Nguyễn Thanh Sỹ; Đỗ Lan Phơng (Hội thập cửu Tiên Công) (báo cáo khoa học- Viện văn hoá thông tin- năm 2000), tập trung khảo tả lễ hội Tiên Công để phục vụ việc lu trữ; Phạm Thanh Quyết su tầm (Hát Đúm Hà Nam- Yên Hng), tập trung su tầm hát Đúm dân gian vùng đảo Hà Nam; Một số viết giới thiệu lễ hội Tiên Công lễ hội đảo Hà Nam, in báo Quảng Ninh vài phóng truyền hình Quảng Ninh giới thiệu vùng đất, di tích, lễ hội Tiên Công vùng đảo Hà Nam Qua nguồn tài liệu, t liệu trên, cha có công trình nghiên cứu tín ngỡng thờ Tiên Công cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống khoa học Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn thực việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam cách tổng thể toàn diện Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu tín ngỡng thờ Tiên Công sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội, di tích lịch sử văn hoá gắn liền với tín ngỡng thờ Tiên Công 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu tập trung phạm vi vùng đảo Hà Nam, huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Ninh 4.2.2 Thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu từ 1954 đến nay, có m "tả thêm theo hồi cố cụ già việc phụng thờ Tiên Công đặc biệt lễ hội Tiên Công sinh hoạt gắn liền với tín ngỡng Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: văn hoá học, sử học, dân tộc học, xà hội học Các phơng pháp cụ thể điền dà (quan sát thực tế, khảo tả chi tiết, tập hợp t liệu), kết hợp với tài liệu đà có để phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết Những đóng góp luận văn 6.1 Luận văn mét c¸c ngn t− liƯu vỊ tÝn ng−ìng thê Tiên Công vùng đảo Hà Nam, giúp cấp lÃnh đạo, nhà quản lý văn hoá, cán nghiệp vụ văn hoá tỉnh Quảng Ninh nhìn nhận rõ số sinh hoạt tín ngỡng, sinh hoạt văn hoá cộng đồng nhân dân vùng đảo Hà Nam nói riêng nhân dân toàn tỉnh nói chung 6.2 Luận văn đa nhận xét, đánh giá khách quan biến đổi tín ngỡng- lễ hội dân gian ngày so với trớc đây, đợc, cha đợc việc tổ chức, nội dung sinh hoạt tín ngỡng- lễ hội dân gian ngày vùng đảo Hà Nam 10 6.3 Luận văn đa số giải pháp việc bảo tồn, phát huy tác dụng tín ngỡng thờ Tiên Công số sinh hoạt tín ngỡng gắn liền với tín ngỡng thờ Tiên công đời sống xà hội nay, chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội vùng đảo Hà Nam nói riêng, huyện Yên Hng toàn tỉnh Quảng Ninh nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chơng đợc bố cục nh sau: Chơng 1: Tổng quan vùng đảo Hà Nam Chơng 2: Tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công Cuối luận văn phần phụ lục 95 cứu, khảo sát, lập hồ sơ khoa học, có đủ sở khoa học đợc thực tu bổ tôn tạo, tránh thiếu sót không đáng có Từ đợc xây dựng đến nay, đền Tiên Công đà chịu ảnh hởng tác động từ yếu tố tự nhiên xà hội làm cho nhiều lần bị h hại, đổ nát mà dấu vết lại lần trùng tu, sửa chữa song nhờ lần tu sửa mà tồn đến ngày Đền Tiên Công đà qua nhiều lần tu sửa sau chắn phải tiếp tục đầu t tu sửa để bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản văn hoá Điều cần lu ý tiến hành tu sửa phải tuân theo nguyên tắc: Bảo đảm đến mức tối đa yêu cầu yếu tố gốc (chất liệu, kỹ thuật, mầu sắc, trang trí mỹ thuật,) Cần nghiên cứu toàn diện tu sửa nhằm loại bỏ sai lầm đáng tiếc xảy trình tu sửa Khi tu sửa cần thận trọng với lớp làm thêm sau Nếu thấy chúng có ý nghĩa lịch sử có giá trị thẩm mỹ không vội vàng gạt bỏ yếu tố không thời đại, có giá trị mặt lịch sử, khoa học, nghệ thuật Tu sửa phải đảm bảo tăng tuổi thọ công trình nh phục hồi lại hình dáng ban đầu di tích Không đợc sửa đổi thêm bớt thiết kế kỹ, mỹ thuật nhà nghiên cứu, để không làm sai lệch yếu tố gốc không ảnh hởng đến đợt trùng tu sau - Đình Lu Khê: nơi thờ hai vị Tiên Công, di tích lịch sử- văn hoá cấp quốc gia, bị xuống cấp nghiêm trọng nên trớc mắt cần phải tiếp tục huy động nguồn lực địa phơng nhà tài trợ để chống xuống cấp, chống dột, chống sập, đổ Giải pháp phải lập dự án trùng tu toàn diện, đề nghị nhà nớc đầu t phần huy động xà hội hoá nguồn lực nhà nớc tập trung đầu t trùng tu, tôn tạo khẩn trơng hai năm tới để khắc phục tàn phá thiên nhiên di sản văn 96 hoá Khi tiến hành tu bổ di tích đình Lu Khê phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tu sửa nh đà trình bày phần Điểm đặc biệt, không gian cảnh quan đình Lu Khê có tồn chợ cửa đình Đây tợng phổ biến nớc Đông Nam nói chung Việt Nam nói riêng Là mô hình di tÝch, n»m di tÝch vµ cã tõ rÊt sím Nó phản ánh hoạt động sinh hoạt văn hoá thuộc lĩnh vực kinh tế- văn hoá, đạo xen lẫn với đời, giới tâm linh xen lẫn giới trần tục, tạo nên gần gũi ngời dân với di tích (thần) không xa rời, tách biệt Nh vậy, tồn chợ cửa đình cần thiết nhng công tác tổ chức, quản lý chợ phải thực cho để vừa nhằm bảo vệ đợc tính văn hoá, tính dân dà song vừa phải đảm bảo cảnh quan môi trờng vệ sinh môi trờng - Đình Hải Yến: đình tốt, song riêng phần mái trung đình hậu cung cần thay lại ngói cho phù hợp với kiến trúc đình cổ - Miếu cổ Tiên Công (miếu Tiên Công Trung Bản) đợc cháu dòng họ quan tâm tôn tạo nên tốt - Các nhà thờ họ dòng họ Tiên Công đợc cháu dòng họ tập trung sửa chữa, tu bổ, nên công trình di tích phát huy tác dụng tốt Song điều cần lu ý việc tu bổ di tích này, nguồn tài cháu dòng họ đóng góp tự thực việc tu bổ, nhng phải tuyệt đối tuân thủ nguyên t¾c khoa häc cđa viƯc tu bỉ di tÝch nh− phần đà trình bày Trong kiến trúc nơi thờ tự phải kể đến hệ thống nghi vật nghi trợng, nghi vật nghi trợng chủ yếu đợc bày không gian thiêng để tỏ rõ tính thiêng liêng, uy vũ thần thánh (Tiên Công), đồng thời đợc dùng vào tế lễ đám rớc ngày hội Đa phần nghi vật, nghi trợng đợc trang trí biểu tợng tứ linh tứ quý 97 Các thần phả, gia phả, sắc phong, văn tế, hoành phi- câu đối, nhang án, ngai, tàn lọng, quạt, trống- chiêng, chấp kích, bát bửu, bát âm, kiệu,cũng di sản văn hoá vật thể cần phải bảo vệ, giữ gìn gắn liền với đời sống tâm linh ngời dân đảo Hà Nam Tóm lại, việc bảo vệ, tu bổ phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể trên, phần đầu t mang tính nhà nớc, phải tích cực thực theo phơng châm xà hội hoá Điều đợc đặt ý thức tín ngỡng ngời dân đảo Hà Nam mạnh, họ có đủ trí tuệ, tâm thức, tình cảm để tôn tạo nơi gửi gắm niềm tin Mặt khác, nhà nớc kham nổi, nớc có hàng chục nghìn di tích cần đợc tu bổ Nhà nớc hỗ trợ phần kinh phí cho việc bảo tồn di tích đà đợc xếp hạng + Với di sản văn hoá phi vật thể (Lễ hội Tiên Công, Lễ chúc thọ Lễ cỗ họ) Ngày nay, lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hoá đáp ứng nhu cầu trở cội nguồn, khơi gợi ý thức uống nớc nhớ nguồn ngời Mặt khác, xu nhân loại muốn bảo vệ tồn dân tộc cách tốt phải biết phát huy đợc sức mạnh nội sinh thông qua việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc mà lễ hội truyền thống biểu bật Qua nghiên cứu, tìm hiểu lễ hội Tiên Công sinh hoạt tín ngỡng gắn liền với lễ hội Tiên Công xa nay, để bảo tồn giá trị văn hoá vốn có tín ngỡng thờ Tiên Công, ta cÇn thèng nhÊt mét sè néi dung sau: Thø nhÊt, thực di sản quý việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể Nh việc trì thờng niên lễ hội Tiên Công sinh hoạt tín ngỡng gắn liền với nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá cộng đồng, nhu cầu giao lu, nhu cầu tâm linh, nhu cầu sáng tạo hởng thụ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đồng 98 thời khơi dậy truyền thống uống nớc nhớ nguồn nh bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc Thứ hai, sinh hoạt tín ngỡng thờ Tiên Công có mặt tích cực tiêu cực, việc bảo tồn nghĩa giữ nguyên tất mà phải chắt lọc, khắc phục mặt tiêu cực, phát triển nâng cao giá trị văn hoá tiêu biểu để đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao nhân dân vùng đảo Hà Nam Ví nh phần lễ, nghi thức có kế thừa hình thức nhng cần rút gọn thời gian, không rờm rà nh trớc đây, kết hợp với văn tế có tính chất tởng niệm song phải làm bật đợc "tính thiêng" lễ yếu tố thu hút ngời đến với lễ hội mà làm cho ngời hớng thiện Trong phần hội cần loại bỏ nghi thức rờm rà, gây tốn kém, lÃng phí không cần thiết nh làm cỗ khao làng ăn uống linh đình, kéo dài ngày, hạn chế thói ganh đua, "khoe của", tổ chức rớc thọ cầu kỳ, tốn Khuyến khích dòng họ tổ chức rớc thọ tập thể để nhiều cụ Thợng đợc rớc Cần loại bỏ hoạt động mê tín dị đoan ngày hội nh: xóc thẻ, xem bói, đánh bạc, đồng bóng, đồng thời cần khôi phục, phát huy trò chơi mang tính thi tài nh: đánh cờ ngời, đấu vật, chơi đu, hát đúm trò chơi mang đậm sắc văn hoá dân tộc Thứ ba, việc tiến hành su tầm, lu trữ trng bày di vật, vật văn hoá dân gian Bảo tàng Bạch đằng (Yên Hng), Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng mỹ thuật việc làm cần thiết phải tìm phơng thức bảo tồn cách hữu hiệu di sản văn hoá phi vật thể nhiều di sản văn hoá phi vật thể có giá trị đi, lớp nghệ nhân cao tuổi qua đời Trớc mắt phải thực bảo tồn cách su tầm, ghi chép, ghi âm, thu hình, để lu giữ lại nguyên tác phẩm văn hoá dân gian, làm liệu phục vụ cho việc phát huy giá trị di sản văn hoá sau 99 Thứ t, phải hoạch định sách nghệ nhân dân gian để thân họ có điều kiện cống hiến tài năng, trí tuệ kinh nghiệm cho xà hội, truyền dạy kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà họ tích luỹ đợc suốt đời cho hệ trẻ Thứ năm, cần xây dựng mô hình, chế quản lý văn hoá thích hợp để lu giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc, phải giáo dục hệ trẻ có nhận thức đầy đủ giá trị văn hoá truyền thống Phải tăng cờng mở rộng hợp tác, giao lu văn hoá quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú thêm cho văn hoá dân tộc 3.3.2.2 Giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công + Đối với giá trị văn hoá vật thể: Các di tích lịch sử văn hoá (Đền Tiên Công, đình Lu Khê, hệ thống nhà thờ họ (từ đờng) dòng họ Tiên Công) tài sản vô giá đảo Hà Nam nói riêng, Quảng Ninh Việt Nam nói chung, chứa đựng nhiều tiềm kinh tế văn hoá Việc sử dụng khai thác tốt giá trị tiềm ẩn di tích đem lại lợi ích mặt xà hội, phục vụ cho sinh hoạt văn hoá cộng đồng ngày tốt Các di tích lịch sử văn hoá gắn liền với tín ngỡng thờ Tiên Công có nhiều giá trị bật nh đà trình bày phần Nhiệm vụ trớc hết phải khai thác, làm rõ giá trị ngời biết sử dụng giá trị vào mục đích lành mạnh, có văn hoá có ích cho sống Cần phải lấy di tích lịch sử văn hoá gắn với tín ngỡng thờ Tiên Công nơi giáo dục trực quan truyền thống yêu nớc, lịch sử văn hoá dân tộc, khứ hào hùng ông cha xa, truyền thống đấu tranh với thiên nhiên, khắc phục khó khăn, đoàn kết cộng đồng, lao động bền bỉ, công tạo lập vùng đảo Hà Nam khứ đấu tranh lẽ sinh tồn, Trên sở giúp cho ngời dân nhận thức đợc giá trị văn hoá to lớn 100 di tích lịch sử văn hoá sống đại có ý thức bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo làm cho di tích trờng tồn với thời gian Để phát huy đợc tối đa giá trị di tích chuyển tải đợc nhiều lợng thông tin từ di tích đến với quần chúng nhân dân Cần phải có nghiên cứu viết giới thiệu sâu hơn, chi tiết giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hoá gắn với tín ngỡng thờ Tiên Công phơng tiện thông tin đại chúng để có thêm thông tin thu hút thêm đợc quan tâm nhiều ngời + Đối với giá trị văn hoá phi vật thể (lễ hội Tiên Công, lễ chúc thọ lễ cỗ họ) Theo giáo s Ngô Đức Thịnh, việc phát huy giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xà hội thì: Về cội nguồn, lễ hội sinh hoạt tín ngỡng văn hoá cộng đồng làng, hội làng Lễ hội tích hợp nhiều lớp văn hoá, tính đa lớp, đa biểu tợng, đa ý nghĩa Ngôn ngữ lễ hội ngôn ngữ biểu tợng, thăng hoa từ đời sống thực Lễ hội thuộc phạm trù đời sống tâm linh nên đợc nghi thức hoá diễn xớng thành diễn xớng tâm linh, không đời sống thực trần tục Lễ hội tợng văn hoá dân gian tổng thể, tức có tính phức thể, đa diƯn, ®a chiỊu, hƯ thèng [51, tr 9] Nh− vËy, giá trị lễ hội cổ truyền đáp ứng đợc yêu cầu ngời xà hội là: Giá trị cộng đồng; Giá trị hớng cội nguồn; Giá trị cân đời sống tâm linh; Giá trị sáng tạo hởng thụ văn hoá; Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc [51, tr 6] Để thực đợc điều trên, với tín ngỡng thờ Tiên Công (những giá trị phi vật thể) cần thiết phải trì thờng niên lễ hội Tiên Công, lễ chúc thọ lễ cỗ họ theo tinh thần phát huy mặt tích cực, hạn chế 101 mặt tiêu cực, khuyến khích, động viên nhân dân tổ chức lễ, hội đảm bảo lành mạnh, tiết kiệm phát huy đợc tối đa giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công phải vừa đảm bảo yếu tố truyền thống, vừa lại phù hợp với bối cảnh đại, làm cho lễ hội không ngày hội riêng đảo Hà Nam mà dịp để giới thiệu, quảng bá nét văn hoá truyền thống độc đáo c dân vùng đảo Hà Nam 3.3.2.3 Những giải pháp công tác quản lý, tổ chức - Các quan quản lý nhà nớc văn hoá, cấp tỉnh Sở Văn hoá Thông tin, mà trực tiếp Ban Quản lý Di tích Thắng cảnh tỉnh Quảng Ninh cần có kế hoạch thờng xuyên kiểm tra, hớng dẫn nghiệp vụ cho phòng Văn thể huyện Yên Hng thực việc quản lý nhà nớc di tích địa bàn đảm bảo thực nghiêm luật di sản văn hoá Đặc biệt công tác sửa chữa, tu bổ di tích phải thực quy trình, nguyên tắc khoa học bảo tồn di tích Mặt khác, phải thờng xuyên tuyên truyền, phổ biến tới tầng lớp dân c địa phơng giá trị di tích lịch sử- văn hoá, thực phơng châm Nhà nớc nhân dân làm, tăng cờng xà hội hoá công tác bảo vệ, tu bổ phát huy giá trị di tích Hàng năm cần có tổng kết, đánh giá, khen thởng, khích lệ động viên kịp thời cá nhân, tập thể nhân dân, gia đình, dòng họ có nhiều thành tích đóng góp việc bảo vệ, tu bổ phát huy giá trị di tích nói chung di tích gắn với tín ngỡng thờ Tiên Công nói riêng Đồng thời cần phải có uốn nắn kịp thời sai phạm, thiếu sót việc bảo vệ, bảo tồn, tu bổ phát huy giá trị di tích - Cần phải có phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên quan chuyên môn cấp tỉnh Sở Văn hoá Thông tin Quảng Ninh với Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Hng, để thờng xuyên đạo, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình thực việc bảo vệ, bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị di tích việc tổ chức sinh hoạt tín ngỡng nhân dân, đặc biệt việc tổ chức lễ hội Tiên Công, lễ hội lớn nhất, đặc biệt vùng 102 đảo Hà Nam việc thực nghiệp vụ quan chuyên môn cấp huyện, cấp xÃ, công tác đạo, lÃnh đạo trực tiếp quyền xà đảo Hà Nam - Việc tổ chức lễ hội Tiên Công, lễ chúc thọ, lễ cỗ họ sinh hoạt tín ngỡng chủ yếu nhân dân tự tổ chức thực hiện, song quản lý, hớng dẫn đạo quan chuyên môn cấp huyện, quyền địa phơng sở tại, để sinh hoạt tín ngỡng nhân dân thực đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nớc Song, điều cần lu ý không nên có can thiệp cứng nhắc, mà phải mềm dẻo, lấy hớng dẫn, thuyết phục chính, song phải có thái độ kiên hoạt động vi phạm luật pháp, để sinh hoạt tín ngỡng dân gian nhân dân thực sinh hoạt văn hoá cộng đồng với đầy đủ ý nghĩa, giá trị văn hoá Tiểu kết chơng Tín ngỡng thờ Tiên Công, với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đợc bảo tồn phát huy có tác dụng tích cực đời sống đơng đại Trên đờng "đến đại từ truyền thống", cần bảo tồn, tôn tạo di tích mà cần nghiên cứu kế thừa phát triển truyền thống tu bổ tôn tạo di tích tổ tiên xa Cùng với việc bảo tồn, cần phát huy có hiệu giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể tín ngỡng thờ Tiên Công đời sống xà hội đại, trớc thực trạng có tồn tổ chức quản lý di tích, lễ hội Việc đa giải pháp hữu hiệu cho nhà quản lý văn hoá địa phơng cần thiết đặc biệt xây dựng phát triển vốn văn hoá địa phơng trở thành môi trờng bền vững để phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng 103 Kết luận Tín ngỡng thờ Tiên Công phụng thờ vị tiền hiền khai khẩn, hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng phổ biến ngời Việt Song đến vùng đảo Hà Nam, huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Ninh, lu giữ đợc hình thức sinh hoạt với đầy đủ ý nghĩa nhằm ca ngợi tinh thần lao động bền bỉ, ý chí kiên cờng, đề cao tinh thần đoàn kết cộng đồng bền chặt ngời quai đê lấn biển, tạo dựng đất nghiệp phát triển cộng đồng Những học từ hệ tiền nhân có ý nghĩa giáo dục sống hôm Đây sinh hoạt văn hoá cộng đồng cần đợc bảo tồn phát huy giá trị đời sống văn hoá đơng đại Gắn tín ngỡng thờ Tiên Công có hình thức sinh hoạt văn hoá gia đình đặc biệt, lễ chúc thọ (lễ thợng thọ) đợc gia đình dòng họ tổ chức cho ngời đạt tuổi 80, 90 100 Sinh hoạt văn hoá nhằm nhắc nhở ngời tôn kính ngời lớn tuổi (kính xỉ), trân trọng kinh nghiệm mà họ đà có truyền lại cho cháu Đây sinh hoạt văn hoá cộng đồng (huyết thống) cần đợc bảo tồn phát huy việc xây dựng văn hoá ứng xử thành viên gia đình xà hội Những di sản văn hoá vật thể tín ngỡng thờ Tiên Công di tích lịch sử - văn hoá đà đợc xếp hạng di tích quốc gia, di vật, vật, đồ thờ tự di tích, thực di sản văn hoá có giá trị vùng đảo Hà Nam nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Nơi có hội tụ nét đặc trng văn hoá biển văn hoá đất liền Các di tích có niên đại từ sớm, cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, thời kỳ mà kiến trúc điêu khắc cổ Việt Nam vào thời kỳ phát triển rực rỡ Sự tồn di tích minh chứng hùng hồn cho tinh thần mở đất, 104 lập làng, giữ nớc sinh hoạt cộng đồng làng xà qua thời kỳ lịch sử Sự đời, tồn phát triển di tích lịch sử - văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công mÃi mÃi niềm tự hào ngời dân vùng đảo Hà Nam Lễ hội Tiên Công thể gắn kết song tồn hai lớp văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công tôn vinh bậc lÃo niên (lễ Rớc Thọ lễ hội Tiên Công) Sự song tồn tách rời lễ hội Tiên Công thiếu lễ Rớc Thọ (rớc cụ Thợng từ nhà đến đền Thập cửu Tiên Công) diễn tự nhiên dân gian Ch−a biÕt râ sù song tån cđa hai líp văn hoá có từ bao giờ, song khẳng định song tồn trì lâu dài điểm riêng biệt tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam Để tín ngỡng thờ Tiên Công phát huy tốt vai trò việc củng cố bền vững sợi dây liên kết cộng đồng tránh phô trơng thua đời sống hàng ngày, thiết nghĩ, ngời làm công tác quản lý văn hoá cộng đồng địa phơng cần quan tâm tìm hiểu kỹ biểu nẩy sinh hình thức sinh hoạt văn hoá địa phơng nh việc chi phí vật chất lớn vào ăn uống (cỗ bàn) làm ảnh hởng đến đời sống gia đình năm Cần ®Ị cao ý nghÜa biĨu t−ỵng cđa lƠ héi trun thống nh lễ chúc thọ cháu, họ hàng hay khách khứa vật phẩm lu niệm lời văn (thơ) hay hoa trái họ trồng đợc vờn nhà, họ lại đợc ban lộc sản phẩm vờn nhà gia chủ Những quà lộc đợc ngời nhận tôn trọng không dới ý nghÜa sư dơng (do søc lao ®éng cđa chđ nhân) mà ngời ta thích ý nghĩa tinh thần, niềm cộng cảm, chia sẻ cảm xúc mà ngời thợng thọ gia đình đà vợt qua đạt đợc Niềm cộng cảm nh nguồn sức mạnh để họ sống lao động tốt Nếu bỏ đợc rờm rà, cầu kỳ đầy tốn phí cho nghi lễ thợng thọ hay tế Tiên Công tín ngỡng 105 Tiên Công mÃi sinh hoạt văn hoá tinh thần hữu ích cho ngời dân đảo Hà Nam nói riêng ngời Quảng Ninh nói chung Ngời dân đảo Hà Nam đà có công nhiều việc lu giữ sinh hoạt văn hoá đặc trng nh vậy, làm cho sinh hoạt văn hoá tinh thần ngời Việt không phong phú Tín ngỡng thờ Tiên Công đảo Hà Nam cần đợc bảo tồn để phát huy vai trò giáo dục là: uống nớc nhớ nguồn, biết ơn công lao ngời trớc, nh ý nghĩa mà ngời dân địa phơng đà gọi cách dân dà lễ trả ơn 106 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (1933), Việt Nam văn hoá sử cơng, NXB TP Hồ Chí Minh Toan ánh (1992), Tín ngỡng Việt Nam (quyển thợng), NXB TP HCM Phan KÕ BÝnh (2003), ViÖt Nam Phong tục, NXB Văn hoá Thông tin Bia đình Trung Bản (Hồng Đức 25- 1494), dịch lu phòng văn thể huyện Yên Hng Bia đình Trung Bản (Hồng Đức 26- 1495), dịch lu phòng Văn thể huyện Yên Hng Ban Quản lý DT-TC Quảng Ninh (2002), Di tích danh thắng Quảng Ninh (tập I) Bia đình Phong Cốc (Bảo Đại 16- 1941), dịch lu phòng Văn thể huyện Yên Hng Bia đền Thập cửu Tiên Công x Cẩm La (Bảo Đại 4-1929), dịch lu phòng Văn thể huyện Yên Hng Bia đình Hải Yến x Yên Hải (Chính Hoà 24- 1929), dịch lu phòng Văn thể huyện Yên Hng 10 Bia chùa Yên Đông x Hải Yến 11 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian thành tố, NXB Văn hoá Thông tin 12 Đoàn Bá Cử (2003), "Hệ thống giá trị đặc trng nguyên tắc định hớng tu bổ di tích kiến trúc Việt Nam", Tạp chí Di sản Văn hoá (sè 3), tr.9495 13 Huy CËn (1994), Suy nghÜ vÒ sắc văn hoá dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc điểm địa hoá trầm tích bi triều cửa sông ven biển Hải Phòng- Quảng Yên, luận án PTS, Hà Nội 107 15 Bùi Xuân Đính (1995), "Về số lợng" Tiên Công "ở khu Hà Nam (Yên Hng- Quảng Ninh) qua số văn Hán nôm", Những phát khảo cổ học- 1995 16 Địa chí Quảng Ninh (tập III) (2003), NXB Thế giới 17 Địa chí Quảng Ninh (tập I) (2003), NXB ThÕ giíi 18 Gia ph¶ hä Ngun (Dòng Nguyễn Thực, Nguyễn Nghệ), thôn Yên Đông, ông Nguyễn Đang, thôn Yên Đông, xà Yên Hải cung cấp 19 Gia phả dòng họ Dơng Quang x Cẩm La (bản dịch), ông Dơng Tất Lập cung cấp 20 Gia phả dòng họ Nguyễn Phúc x Phong Cốc (lu từ đờng) 21 Gia phả dòng họ Phạm làng Vị Khê (lu từ đờng) 22 Gia phả dòng họ Vũ Song thôn Yên Đông (lu từ đờng) 23 Gia phả dòng họ Lê Mở, Lê Khép x Phong Cốc (lu từ đờng) 24 Bùi Việt Hùng (1998), "Vài nét tập quán sử dụng ruộng đất số làng xà thuộc huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Ninh (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), Tạp chí Văn hoá dân gian (số 4) 25 Henrimaspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 26 Hà Văn Tấn- Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh 27 Lý lịch di tích đình Phong Cốc (lu Cục Di sản Văn hoá- Bộ Văn hoá Thông tin) 28 Lý lịch di tích đền Thập cửu Tiên Công (1989), (lu Sở Văn hoá Thông tin Quảng Ninh) 29 Lý lịch di tích đình Lu Khê (1994), (lu Sở Văn hoá Thông tin QN) 30 Lý lịch di tích đình Hải Yến (2003), (lu Sở Văn hoá Thông tin QN) 31 Lý lịch di tích miếu Tiên Công (2001), (lu Sở VHTT Quảng Ninh) 108 32 Lý lịch di tích từ ®−êng hä Vị (Vị Tam TØnh) (2001), (l−u t¹i Së Văn hoá Thông tin QN) 33 Lý lịch di tích từ đờng họ Nguyễn (2001), (lu Sở VHTT QN) 34 Lý lịch di tích từ đờng họ Phạm (2004), (lu Sở VHTT QN) 35 Hoàng Lơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Chính trị Quốc gia 36 Luật di sản Văn Hoá (2002), NXB Chính trị Quốc gia 37 Huy Vu- Trần Lâm, Hình thái phát triển nông th«n ViƯt Nam (tËp I), NXB Khoa häc x· héi 38 Huy Vu- Trần Lâm, "Thông báo điều tra nghiên cứu làng xà thuộc khu Hà Nam, huyện Yên Hng, tỉnh Quảng Yên", Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập I), tr 345- 371, Viện Nghiên cøu sư häc ban KHXH xt b¶n 1978 39 Một số vấn đề x hội học nhân loại học (một số dịch) (1995), NXB khoa học x· héi 40 Monographine de la province de Quang Yen 1932, Th− viÖn Quèc gia, ký hiÖu M- 10367 41 Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội (1993), Đại Việt sử ký toàn th, (bản dịch viện Sử học) 42 Nhiều tác giả (2001), (Nguyễn Khoa Điềm chủ biên), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia 43 Đỗ Lan Phơng (2000), Hội Thập cửu Tiên Công, (Báo cáo khoa họcViện Văn hoá Thông tin) 44 Phạm Thanh Quyết (2004), Hát đúm Hà Nam- Yên Hng (su tầm), Ban Quản lý DT-TC, chi hội VNDG Quảng Ninh, phòng văn thể huyện Yên Hng xuất 109 45 Kiều Đinh Sơn (2004), Giá trị văn hoá nghệ thuật đình Phong Cốc huyện Yên Hng- tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ văn hoá học, Trờng đại học Văn Hoá Hà Nội 46 Thi Sảnh (2004), Quảng Ninh miền đất trầm tích, NXB Trẻ 47 Sắc phong triều Nguyễn, ngày 25 tháng năm Khải Địng thứ (1924), khắc lại gỗ (1944) (thờ miếu Tiên Công) 48 Sắc phong triều Nguyễn, ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924), (lu nhà cụ Hoàng Văn Đợc) 49 Sở Văn hoá Thông tin Quảng Ninh (2004), Báo cáo kết thí điểm điều tra thống kê Văn hoá Thông tin sở (huyện Yên Hng, Bình Liêu thị x Uông Bí) 50 Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin 51 Ngô Đức Thịnh (2001), "Những giá trị lễ héi cỉ trun ®êi sèng x· héi hiƯn nay", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (số 3) ... gian vùng đảo Hà Nam; Một số viết giới thiệu lễ hội Tiên Công lễ hội đảo Hà Nam, in báo Quảng Ninh vài phóng truyền hình Quảng Ninh giới thiệu vùng đất, di tích, lễ hội Tiên Công vùng đảo Hà Nam. .. Tiên Công ) 2.2 Các nhân vật đợc thờ tự vùng đảo Hà Nam 2.2.1 Các vị Tiên Công (24 vị Tiên Công) 2.2.2 Các nhân vật đợc thờ tự khác 2.3 Tín ngỡng thờ Tiên Công 2.3.1 Sự hình thành tín ngỡng thờ. .. quan vùng đảo Hà Nam Chơng 2: Tín ngỡng thờ Tiên Công vùng đảo Hà Nam Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tín ngỡng thờ Tiên Công Cuối luận văn phần phụ lục 11 Chơng Tổng quan vùng đảo h nam

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẢO HÀ NAM

    CHƯƠNG 2 TÍN NGƯỠNG THỜ TIÊN CÔNG

    CHƯƠNG 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ TIÊN CÔNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w