1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tại xã chiềng hặc huyện yên châu tỉnh sơn la

116 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp & PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Nguyễn thị minh hải Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xà chiềng hặc, huyện yên châu, tỉnh sơn la Chuyên ngành : Lâm học Mà số : 60.62.60 Luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc Pgs.ts: nguyễn bá ngÃi Hà Tây, tháng năm 2007 Lời cảm ơn Đề tài "Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xà Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" thực từ tháng 10/2006 đến tháng năm 2007 Trong trình thực hoàn thành đề tài, đà PGS.TS Nguyễn Bá NgÃi, thầy, cô giáo khoa sau Đại học, Trung tâm Lâm nghiệp xà hội (cũ) thuộc trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài tiến hành thuận lợi Sự thành công đề tài tách rời giúp đỡ hợp tác có hiệu quyền xà Chiềng Hặc, Ban quản lý rừng, quyền nhân dân Bản Nà Ngà - nơi mà đề tài đà đến điều tra, khảo sát thu thập số liệu trường thời gian vừa qua Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá NgÃi người thầy đà trực tiếp hướng dẫn, bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám Hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại học, Trung tâm Lâm nghiệp xà hội (cũ), cán nhân dân Bản Nà Ngà, xà Chiềng Hặc Tôi xin cảm ơn PGS.TS Bảo Huy, GS.TS Phạm Ngọc Giao, TS Phạm Văn Điển, Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Thắng dự án Hevetal đà đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài, giúp tác giả bổ sung, sửa chữa hoàn thiện luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng song thời gian, kinh phí trình độ có hạn Mặt khác, lĩnh vực mẻ, giai đoạn thử nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Minh Hải đặt vấn đề Nước ta bao gồm 54 cộng đồng dân tộc, nhóm dân tộc thiểu số khoảng 25 triệu người, sinh sống vùng rừng gần rừng Đời sống kinh tế, xà hội họ có quan hệ trực tiếp gắn chặt với rừng Chính vậy, phát huy vai trò tham gia cộng đồng người dân tộc thiểu số để quản lý tài nguyên rừng vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hướng quản lý rõng tiÕn bé cđa thÕ giíi HiƯn nay, n­íc ta thực sách phi tập trung huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Trên giới Việt Nam, bên cạnh loại hình lâm nghiệp nhà nước, lâm nghiệp hộ gia đình, lâm nghiệp liên doanh thời gian gần lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) LNCĐ dần khẳng định vị trí có vai trò quan trọng quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng có hiệu quả, Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Đến tháng 12 năm 2005, cộng đồng dân cư thôn đà giao thức (Giao quyền sử dụng lâu dài) 172.953 rừng đất lâm nghiệp, chiếm 1,5% diện tích rừng đất lâm nghiệp đà giao cho chủ rừng, gồm 100.914 rừng tự nhiên (58,34%), 3.598 rõng trång ( 2%), 67.198 rõng khoanh nuôi tái sinh (38,85%) 1.244 đất trống để trồng rừng Cộng đồng dân cư thôn giao loại rừng phòng hộ rừng sản xuất tỉng diƯn tÝch 172.935 ®· giao gåm 163.119 rừng phòng hộ, chiếm 94,31% 9.834 rừng sản xuất chiếm 5,7% Ngoài diện tích rừng đất lâm nghiệp đà giao trên, cộng đồng dân cư thôn giao để quản lý diện tích rừng ®Êt l©m nghiƯp víi diƯn tÝch 581.287 ha, gÊp 3,3 lần diện tích giao thức, gồm 468.970 rõng tù nhiªn, 12.498 rõng trång, 88.006 rõng khoanh nuôi 11.813 đất trống để trồng rừng Như vậy, tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư thôn giao thức giao để quản lý 754.240 ha, 5,13% tổng diện tích đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên rừng khoanh nuôi tái sinh chiếm 96,13% rừng phòng hộ 85%, chưa kể diện tích giao thức giao để quản lý cho nhóm hộ tổ chức cộng đồng khác [4] Đây hình thức quản lý rừng quan tâm ý cộng đồng, quan lâm nghiệp cấp quyền địa phương Cho đến nay, phát triển LNCĐ Việt Nam đà gặt hái nhiều thành công mặt đổi chế sách, phương pháp cách thức thực thành thực tiễn Đó kinh nghiệm quy hoạch sử dụng ®Êt l©m nghiƯp, giao ®Êt giao rõng cho céng ®ång, cộng đồng tổ chức quản lý rừng, cộng đồng quản lý rừng tự xây dựng hương ước, tự xây dựng chế hưởng lợi theo lượng tăng trưởng " tạm ứng gỗ, đào tạo phổ cập lâm nghiệp cộng đồng Bên cạnh thành công nhiều hạn chế như: Về chế sách phát triển LNCĐ, đà có khung pháp lý quy định tính pháp nhân cộng đồng chủ thể quản lý sử dụng rừng đất rừng chưa có hệ thống sách đủ để cộng đồng phát huy lực sẵn có tiềm hỗ trợ bên cho quản lý rừng cộng đồng Quá trình xác lập quyền sử dụng rừng đất rừng dừng lại tiến trình LUP/LA ( quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp) Cho nên, rừng đất rừng sau giao cho cộng đồng quản lý sử dụng có hiệu chưa cao Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia bao gồm đánh giá trạng xác định lượng tăng trưởng rừng sở quan trọng để giao, khoán rừng, xây dựng chế hưởng lợi Đây vấn đề kỹ thuật mà địa phương lúng túng Những thành công LNCĐ chủ yếu từ mô hình thí điểm thực chương trình, dự án tổ chức quốc tế Sự thành công dừng lại mức độ nhỏ hẹp, việc mở rộng, áp dụng phương pháp phổ cập mô hình hạn chế Cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng chủ yếu vùng phát triển, tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp, sở hạ tÇng u kÐm, thiÕu vèn, thiÕu hiĨu biÕt kü tht hạn chế lớn cho phát triển LNCĐ Khi giao rừng cho cộng đồng thường loại rừng nghèo nên thu nhập từ rừng vốn thấp lại thấp Điều dẫn đến làm giảm quan tâm, tính hấp dẫn người dân rừng Những hạn chế thách thức lớn, lâu dài phát triển LNCĐ nước ta Xà Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La tồn phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng có hiệu Xà Chiềng Hặc đà tiến hành giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cộng đồng cộng đồng thôn năm 2001 2002 Hiện nay, xà đà xác định chủ thể quản lý cộng đồng hộ gia đình, tổ chức cộng đồng cộng đồng thôn Diện tích cộng đồng thôn quản lý chiếm 90% diện tích đất lâm nghiệp đà giao xà Tất chủ rừng đà giao đất, giao rừng lâu dài, đươc cấp bìa đỏ quyền hưởng lợi Kết cho thấy hộ gia đình đối tượng thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển rừng Không có biểu cho thấy cộng đồng, nhóm hộ yếu việc quản lý rừng nhiều người nghi ngờ khả cộng đồng nhóm hộ quản lý rừng Thậm chí nhiều nơi, rừng cộng đồng quản lý khôi phục bảo vệ tốt rừng hộ gia đình Tuy nhiên, sau giao đất, giao rừng cộng đồng xây dựng hương ước quản lý, bảo vệ sử dụng rừng song nội dung quy ước sơ sài Xây dựng kế hoạch quản lý rừng chưa đầy đủ mang tính hình thức, chiếu lệ triển khai thực tế Cộng đồng quản lý rừng cách đơn giản, tác động giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng, chủ yếu tuần tra bảo vệ Rừng không bị xâm hại khai thác trái phép song chất lượng rừng không cao, nguồn thu từ lâm sản gỗ ngày giảm Người dân chưa quan tâm nhiều đến tỷ lệ hưởng lợi từ sản phẩm khai thác từ rừng thời gian chờ đợi dài, kinh phí khoán, bảo vệ rừng thấp người dân thực chưa thể sống nghề rừng Nguồn thu từ sản xuất lâm nghiệp không cao, hiệu sinh thái rừng tự nhiên cao chưa có giá, hiệu sinh thái rừng trồng thấp, hiệu xà hội rừng tự nhiên rừng trồng thấp tất dẫn người dân chưa thực hút vào quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Hiện nay, xà Chiềng Hặc rừng tự nhiên giao cho cộng đồng phổ biến rừng non, rõng thø sinh nghÌo, rõng thø sinh phơc håi sau nương rẫy, có số rừng trung bình Theo Quyết định số 40/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 Bộ NN&PTNT diện tích rừng mà cộng đồng quản lý chưa thể khai thác sử dụng Trong người dân cộng đồng luôn có nhu cầu gỗ củi lớn Đồng thời khu rừng dù nghèo cần có biện pháp tác động để dẫn dắt rừng ổn định có suất ngày cao Từ tình hình thực tế tính cấp thiết đề tài thể số điểm sau: Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 tạo hành lang pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng Mới đây, ngày 27 tháng 11 năm 2006, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đà định số 106/2006/QĐ- BNN việc ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Đây văn để thí điểm cho 40 xà chọn thực Quyết định số 1641QĐ/BNN HTQT, ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc phê duyệt dự án Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 2006-2007 nhiều vấn đề xác lập quyền quản lý sử dụng đất đai rừng cộng đồng, lập kế hoạch quản lý rừng, thiết lập tổ chức, chế hưởng lợi hài hoà quản lý truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số với quy định sách hành cần cụ thể hoá thực tiễn, nhiều vấn đề liên quan đến chế sách thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng cần phải giải Quản lý rừng cộng đồng xuất phát từ thực tiễn, hình thành từ sáng kiến cộng đồng địa phương, mô hình rừng cộng đồng tồn Mặc dù đà có số nghiên cứu thực chưa có tổng kết, đánh giá cho phương thức quản lý này, thiếu hẳn sở khoa học sở thực tiễn để phổ biến, xây dựng phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng Vì vậy, nghiên cứu sở khoa học sở thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng giai đoạn Nhà nước có chủ trương nhân rộng, phát triển phương thức quản lý rừng cho địa phương cần thiết Các phương pháp quản lý rừng cộng đồng áp dụng địa phương, dân tộc khác Phương pháp quản lý rừng truyền thống điều tra đánh giá tài nguyên rừng, điều chế rừng khó áp dụng cho cộng đồng Vấn đề đặt để cộng đồng quản lý tài nguyên rừng cần kỹ thuật quản lý rừng phù hợp với điều kiện cụ thể trình độ cộng đồng để cộng đồng hiểu áp dụng Đây vấn đề lớn gặp nhiều khó khăn từ nhiều năm chưa giải Việc xây dựng kỹ thuật quản lý rừng thích hợp cho cộng đồng cần thiết Xà Chiềng Hặc nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung đà có nhiều mô hình quản lý rừng cộng đồng bước đầu đà mang lại kết định Xét mặt toàn diện hiệu chưa cao, thiếu tính bền vững mặt kinh tế, xà hội môi tr­êng, thiÕu hƯ thèng c¬ cÊu tå chøc cịng nh­ thiếu phương pháp quản lý Cho nên, cần phải nghiên cứu để xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng hiệu bền vững cho địa phương Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xà Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" cần thiết chương 1: tổng quan 1.1 Trên giới 1.1.1 Đổi sách lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng CĐ Theo nghiên cứu Arnold, JEM Steward, W.C năm 1989 đà kết luận Mặc dù có suy thoái rừng cộng đồng CPRM, chúng đóng vai trò quan trọng hệ thống lâm nghiệp đời sống dân nghèo [62] Các tác giả cho để tiến tới việc quản lý CPRM bền vững cần dành ưu tiên cao cho việc sửa đổi sách, yếu sai sót luật lệ phá huỷ tổ chức CPRM khuyến khích việc tiếp tục tư nhân hoá Năm 1987 nghiên cứu Basu, N.G vấn đề lâm nghiệp phân tích dựa quan điểm cộng đồng sống rừng Tác giả đề nghị sách lâm nghiệp để ngăn chặn trình phát triển đồi trọc để lôi nhân dân tham gia vào trình quản lý rừng [63] Theo DENR sách lâm nghiệp cộng đồng đà có nhiều qc gia, vËy viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch cịng thường gặp trở ngại như: Thiếu cam kết công phân bổ ngân sách.Tiếp cận từ xuống thiếu linh hoạt Quyền sử dụng đất tài nguyên không ổn định Hệ thống quản lý, kỹ thuật lâm nghiệp chưa tương thích với kiến thức lực cộng đồng quản lý rừng Nhân viên kỹ thuật lâm nghiệp thiếu kỹ thúc đẩy để quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia vào tiến trình định địa phương Thiếu khung pháp lý để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng Nhận thức chưa đầy đủ đại phận nhân viên lâm nghiệp sách lâm nghiệp cộng động hành tổ chức thực Thiếu công rõ ràng phân bổ lợi ích từ rừng [70] Để thực CFM điều cần có đổi sách, thể chế quan điểm tiếp cận, phát huy dân chủ quản lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý rừng cộng đồng đòi hỏi có thay đổi tiến trình định, đổi sách cho phù hợp quản lý kinh doanh, giải pháp tiếp cận có tham gia người dân trọng tạo sở cho phát huy dân chủ Nhân tố cốt lõi cải cách thể chế, sách để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng n©ng cao tÝnh d©n chđ, sù tham gia lËp kÕ hoạch, định giám sát phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Các nhân tố kinh tế- xà hội lợi ích từ rừng cộng đồng Năm 1988, Verman, D.P có nghiên cứu điểm khu rừng trồng tạo lập năm 1974 đất chăn thả cộng đồng thôn Dhanori bang Gujarat, theo kế hoạch rừng làng Nhà nước Trong năm liền việc cắt cỏ để bán bị cấm Cây cối chặt vào năm 1983 1984 lợi nhuận phân bổ theo gia đình hội đồng panchayat thôn, số lợi nhuận nội gỗ, củi cỏ tính tới 35% [78] Dân làng hưởng củi gỗ nhỏ để làm nhà sửa lại nhà cửa, có thêm công ăn việc làm Thành công đà giúp thôn tự tổ chức hội trồng tiếp tục trồng thêm vào năm 1984 1986 Kết việc trình diễn khu rừng đà đem lại thêm 200 rừng trồng khu Hiện nay, nhiều chương trình dự ¸n tham gia qu¶n lý rõng, phơc håi rõng nh­ng Chokkalingaman Ravindranath cho đà thiếu trọng dài hạn tới hai yếu tố sinh thái kinh tế xà hội Chúng thường khởi đầu với nhiệt tình việc đầu tư kinh phí phổ biến kỹ thuật cho cộng đồng địa phương giai đoạn cuối dự án, trọng bị giảm sút chí với nguyên nhân không rõ ràng [68] Chính thực tế đà làm giảm quan tâm cộng đồng kết việc quản lý, bảo vệ, phát triển rừng không mong đợi Như vậy, tác giả nghiên cứu cho thiếu nghiên cứu vấn đề kinh tế, xà hội cách đầy đủ, cụ thể, thích hợp mà biện pháp kỹ thuật thường không áp dụng áp dụng cách hình thức nên không đạt kết mong đợi Vì vậy, phần lớn nghiên cứu đưa giải pháp để quản lý rừng cộng đồng với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đắn cần xây dựng thực giải pháp mặt kinh tế, xà hội 1.1.3 Phương pháp điều tra rừng có tham gia người dân Tại Nepal, với hỗ trợ dự án lâm nghiệp cộng đồng phủ Thụy Sỹ tài trợ, phương pháp điều tra rừng đơn giản có tham gia đà phát triển xem nhân tố cốt lõi quản lý rừng bền vững Điều giúp cho người sử dụng rừng có ý tưởng tiềm sản xuất khu rừng họ từ lập kế hoạch quản lý rừng Các tài liệu hướng dẫn điều tra phân tích liệu tài nguyên rừng đơn giản có tham gia ( bao gồm gỗ lâm sản gỗ) nước Nepal, Thái Lan, Philpipines thiết lËp bao gåm c¸c néi dung h­íng dÉn chÝnh [69, 77] + Phương pháp thu thập liệu: Bao gồm xác định kích thước số ô mẫu điều tra, phương pháp đo đếm + Phân tích liệu: Chất lượng tái sinh, dự đoán trữ lượng, sản lượng gỗ củi, cỏ, thu hoạch lâm sản gỗ + Lập kế hoạch quản lý rừng, phân loại rừng chức theo kiến thức địa, kế hoạch quản lý tái sinh, khai thác gỗ củi, cỏ, lâm sản gỗ, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất, nước phương pháp giám sát có tham gia Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp giới (CIFFOR, 2000) đà đưa tài liệu hướng dẫn bao gồm phương pháp xác định vấn đề, chủ đề điều tra rừng, sử dụng ảnh viễn thám, phân tích liệu đánh giá kết điều tra Trong đà phối hợp phương pháp hàn lâm với PRA sử dụng công nghệ thông tin đà đưa phương pháp mô hình hoá để dự đoán thể tích rừng theo 01 02 nhân tố đường kính (D) chiều cao (H), loài cây: V = f (D,H, Species) từ lập biểu đơn giản để hỗ trợ cho việc dự báo thể tích, trữ lượng tài nguyên rừng [72] Phương pháp điều tra rừng có tham gia xây dựng nguyên lý phương pháp điều tra quy hoạch rừng phổ biến giới đảm bảo tính kỹ thuật lâm nghiệp đồng thời công cụ điều tra công thức tính toán đơn giản để cộng đồng tiếp cận đặc biệt tiếp cận với kiến thức sinh thái địa phương phân loại để quản lý rừng theo chức cộng đồng Tuy nhiên vài công cụ phương pháp điều tra phức tạp hàn lâm: Dự báo trữ lượng rừng dựa vào nhân tố tổng tiết diện ngang xác định công cụ Relaskop chiều cao lâm phần Phân chia coupe tác nghiệp, phức tạp Trong việc xác định sản lượng khai thác, bảo đảm ổn định rừng chưa thiết kế rõ ràng, việc tính toán khối lượng gỗ, củi, LNSG thu 100 Pom Đom IIa 13,393 Rừng sản Ban quản xuất gỗ lý thôn Trưởng nhóm - Khoanh nuôi, quản lý, bảo vệ rừng - Làm giàu rừng - Xúc tiến tái sinh tự nhiên -Phòng chống cháy rừng Pom Rừng Ban quản - Khai thác với Đôm phòng hộ lý thôn cường độ 30% / Tre kết hợp Trưởng năm 57,679 rừng sản nhóm - Khoanh nuôi xuất bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng PThênh Khoanh Ban quản Khoanh nuôi bảo Ic nuôi,bảo lý thôn vệ rừng 4,8 vƯ xóc Tr­ëng - Xóc tiÕn t¸i tiÕn t¸i nhãm sinh sinh kÕt - KÕt hỵp trång hỵp trång bỉ sung bổ sung Pom Khoanh Ban quản Khoanh nuôi bảo Tản nuôi, bảo lý thôn vệ rừng Ic vệ xúc Tr­ëng - Xóc tiÕn t¸i 4,7 tiÕn t¸i nhãm sinh sinh kÕt - KÕt hỵp trång hỵp trång bỉ sung bổ sung Pom Khoanh Ban quản Khoanh nuôi bảo Thón nuôi,bảo lý thôn vệ rừng Ic vệ xúc Trưởng - Xóc tiÕn t¸i 2,3 tiÕn t¸i nhãm sinh sinh kÕt - KÕt hỵp trång hỵp trång bỉ sung bỉ sung Pom Trång Ban qu¶n - Trång míi rõng Đon rừng để lý thôn - Chăm sóc Ia phđ xanh Tr­ëng míi trång 2,5 ®Êt trèng nhãm - Quản lý - bảo vệ đồi núi rừng trọc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x 101 4.5 §Ị xt ý kiến quản lý rừng cộng đồng 4.5.1 Đề xuất tiến trình thực kế hoạch quản lý rừng cho cộng đồng thôn địa phương Tiến trình trình bày hình 4.7 Rừng sản xuất phòng hộ giao cho cộng đồng thôn Kế hoạch năm phát triển rừng Kế hoạch quản lý rừng hàng năm Rừng tự nhiên Đất trống LN Mục đích quản lý Mục đích quản lý Rừng PH + Rừng nghĩa địa Rừng sản xuất gỗ củi Điều tra có tham gia người dân Hương ước Tổng hợp số Đo đếm D 1.3 Ô điều tra liệu KN BV XTT S Không khai thác Trồng Hương ước Mô hình rừng ổn định KN BV Khả cung cấp rừng Xúc tiến tái sinh Cân đối cung cầu Hương ước Hương ước Không khai thác Gỗ Củi Quản lý Bảo vệ rừng Làm giàu rừng Xác định nhu cầu gỗ củi CĐ LSNG Phòng chống cháy rừng Làm giàu rừng Khai thác chọn Quản lý Xúc tiến tái sinh Phòng chống cháy rừng Lợi ích SDCĐ 15% thuế Phân chia lợi ích Lợi ích thương mại 10% nộp xà 75% CĐ CĐ Làm giàu rừng Nhân giống Xúc tiến tái sinh Phòng chống cháy rừng Hình 4.7 Tiến trình thực kế hoạch quản lý rừng 102 +Trong tiến trình quản lý rừng cho cộng đồng thôn địa phương có bước điều tra rừng có tham gia người dân ước lượng số khai thác để cộng đồng làm áp dụng 4.5.1.1 Đề xuất phương pháp điều tra rừng có tham gia + Việc đo đếm lấy tiêu đường kính + Cấp kính chia làm cấp + Cự ly cấp kính cm: -9.9 cm, 10 - 13.9 cm, 14 - 17.9 cm, 18 - 21.9 cm, 22 - 25.9 cm vµ tõ 26 cm trở lên + Phẩm chất chia làm loại: Có thể cho gỗ cho gỗ + Dụng cụ: Do người dân địa phương chủ yếu biết chữ nên dùng thước dây có đánh số theo cấp kính nói ghi vào mẫu biểu (phụ biểu 36) + Khi tiến hành đo đếm người dân cần đọc số, người ghi đánh dấu + Khi nội nghiệp cần đếm số cột biết tổng số theo cấp kính + Diện tích ô điều tra 300 m2 (10m x 30m) + Cách bố trí tuyến điều tra Tuỳ theo độ lớn bề rộng lô rừng mà tuyến điều tra cách 50m 100m Trên tuyến điều tra cách 50m 100m đặt ô điều tra để đảm bảo cho ô điều tra phân bố diện tích lô rừng Mỗi nhóm đo gồm người dân(1 người ®o ®Õm, ng­êi ghi chÐp Tû lÖ ®o ®Õm (Phụ biểu 35) 4.5.1.2 Dựa vào mô hình rừng ổn định, ước lượng số khai thác - Hoàn thiện phiếu tổng hợp theo lô rừng theo bước: + Bước 1: Điền trước vào phiếu tổng hợp lô rừng gồm tên bản, tên lô rừng, vị trí, diện tích, thứ tự ô điều tra + Bước 2: TÝnh hƯ sè a : a= tỉng diƯn tÝch l« rừng / z x 0,03 z : số ô ®iỊu tra cđa l« rõng + B­íc 3: H­íng dÉn người dân đếm số cấp kính ô số Cộng tổng số lại có tổng số cấp kính tất ô điều tra lô rừng 103 + B­íc 4: LËp l¹i nh­ b­íc với cấp kính lại + Bước 5: Tính tổng số cho lô rừng: Nhân số cđa tõng cÊp kÝnh víi hƯ sè a Sau ®ã, cộng tổng số theo cấp kính lại tổng số cho lô rừng + Bước 6: Vẽ sơ đồ hình cột: Có sơ đồ hình cột Một sơ đồ hình cột mô hình rừng ổn định vẽ sẵn giấy bóng kính (Do c¸n bé kü tht vÏ tr­íc råi cung cÊp cho cộng đồng) Sơ đồ hình cột người dân tự vẽ thể tổng số theo cấp kính mà cộng đồng đà tổng hợp theo bước + Bước 7: So sánh số thực tế lô rừng với mô hình rừng ổn định để xác định khả cung cấp rừng thể tổng số theo cấp kính lô rừng - So sánh để xác định phương án quản lý lô rừng, số chặt cấp kính thừa, cấp kính thiếu so với mô hình không phép chặt cần có giải pháp nuôi dưỡng 4.5.2 Một số ý kiến đề xuất để quản lý rừng cộng đồng có hiệu 4.5.2.1 Giải pháp hỗ trợ để cộng đồng thôn có đủ điều kiện trở thành chủ thể thực Điều 29 "Giao đất cho cộng đồng thôn bản" điều 30 "Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng" ghi mục 3, chương II, Luật BV&PTR sửa đổi ban hành ngày 14/4/2004 đà công nhận cộng đồng dân cư thôn chủ rừng Nhưng cộng đồng dân cư chủ thể hạn chế sử dụng đất, chủ thể hạn chế bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, ®Ĩ céng ®ång cã ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ trë thµnh chủ thể thực sự, có tư cách pháp nhân quản lý rừng đất lâm nghiệp có giải pháp tự hình thành tổ chức hợp tác hoạt động tập thể theo quy định pháp luật Hợp tác xà Nông - Lâm nghiệp Nà Ngà Trong điều kiện nông thôn miền núi mà sản xuất nông, lâm nghiệp gắn bó, đan xen hỗ trợ cho Hiện nay, hợp tác xà nông - lâm nghiệp giải pháp tương đối hài hoà cho hoạt động nông lâm nghiệp hỗ trợ phát triển vùng miền núi 104 4.5.2.2 Giải pháp đầu tư cho quản lý phục hồi rừng - Hỗ trợ kinh tế Thực tiễn Nà Nga cho thấy hiệu lực quy định cộng đồng thôn cho quản lý tài nguyên rừng tăng lên có hỗ trợ sách Nhà nước Trước hết, sách hỗ trợ để nâng cao lực quản lý tài nguyên áp dụng công nghệ quản lý tài nguyên Một vấn đề cần phải đặt cho việc đầu tư phát triển rừng đầu tư để đưa lô rừng đến đạt đến mô hình rừng ổn định + Căn vào kết đánh giá thực tế lô rừng Nà Ngà lô rừng có trữ lượng cã tỉng tiÕt diƯn ngang lµ 12,3, 17,4, 16,1, 11,5 9,8 + Tổng tiết diện ngang mô hình rừng ổn định 17,5m3/ha + Suất tăng trưởng hàng năm tiết diện ngang gỗ rừng phục hồi sau khoanh nuôi bảo vệ, tỷ lệ tăng trưởng tiết diện ngang 3,4%/năm Như vậy, để lô rừng đạt tổng tiết diện ngang mô hình rừng ổn định cần khoảng thời gian nuôi dưỡng tối thiểu Kết tính toán thể bảng 19 Bảng 19: Thời gian nuôi dưỡng tối thiểu trạng thái rừng TT Xứ đồng §an tÕ §an tÕ Pá Mảnh Phá Mảnh Pom Đôn Trạng thái IIb IIIa2 IIIa1 IIb IIa G/ha (m3/ha) G/ha (mô hình) 12,3 17,4 16,1 11,5 9,8 17,5 17,5 17,5 17,5 17,5 T/g nuôi dưỡng tối thiểu 11 năm năm năm 12 năm 17 năm Với khoảng thời gian tối thiểu để nuôi dưỡng rừng, để đảm bảo nhu cầu cộng đồng thu hút tham gia cộng đồng thôn vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng, giải pháp đầu tư, hỗ trợ kinh tế cần trọng 4.5.2.3 Đề xuất vấn đề khai thác gỗ dựa vào mô hình rừng ổn định Theo quy chế 40 không quy định khai thác gỗ từ rừng tự nhiên hàng năm khai thác theo luân kỳ 30 40 năm Muốn khai thác gỗ rừng tự nhiên phải lập kế hoạch khai thác gỗ có phương án điều chế rừng huyện phê 105 duyệt Điều khó áp dụng cho đối tượng cộng đồng quản lý Nà Ngà cộng đồng sử dụng gỗ hàng năm Vì vậy, xác định phương án khai thác gỗ dựa vào mô hình rừng ổn định xem kế hoạch khai thác gỗ hàng năm, phương án điều chế rừng mà quan cấp huyện cần thừa nhận để không trái với quy định hành 4.5.2.4 Giải pháp mặt xà hội - Tại Nà Ngà quy ước người dân thừa nhận rõ ràng tài nguyên rừng bảo vệ phát triển tốt Nhưng không cấp có thẩm quyền thừa nhận thức Để quy định có điều kiện phát huy tích cực tác dụng nó, cần thiết tất yếu đòi hỏi địa phương có quy định Nhà nước, quyền cấp thừa nhận Chúng phải pháp lý hoá, mặt khác trưởng phải trao đổi số quyền lực định - Tuyên truyền giáo dục Hiện tỷ lệ tăng dân số 2,9% cao tỷ lệ tăng dân số trung bình (1,7%) nước Vì vậy, cần phải tuyên truyền cho người dân hiểu biết nguy việc gia tăng dân số, để kế hoạch hoá gia đình - Nâng cao lực hiểu biết cho người dân địa phương giải pháp cần thiết cần phải quan tâm Nội dung tuyên truyền giáo dục mà người dân cần kỹ thuật canh tác đất dốc, quy trình sản xuất con, quy định luật lệ Chính phủ quyền nghĩa vụ cộng đồng Phát triển nâng cao lực thể chế giải pháp tốt giúp cộng đồng thôn đáp ứng tiêu chuẩn pháp nhân điều hành pháp nhân có hiệu thiết lập tương lai Thông qua công tác quản lý rừng địa phương đạt tính bền vững xà hội kinh tế cao 4.5.2.5 Đề xuất quyền hưởng lợi phân chia lợi ích từ rừng cộng đồng thôn Phân chia lợi ích nội cộng đồng xÃ: Phần hưởng lợi cộng đồng phân chia làm loại - Khai thác rừng để sử dụng hộ gia đình, cộng đồng - Khai thác rừng với mục đích thương mại 106 Thu nhập thu từ gỗ khai thác cho mục đích thương mại phân chia thôn xà Lý cần chi trả cho hoạt động CFM đặc biệt thù lao cho ban lâm nghiệp xÃ, ban quản lý rừng thôn tổ bảo vệ rừng - Cộng đồng phép khai thác số tăng trưởng so với mô hình rừng ổn định, toàn thu nhập từ gỗ khai thác mục đích thương mại khuyến nghị phân chia xÃ, thôn hộ gia đình tham gia quản lý sử dụng rừng Phân chia sau: + Phần nộp thuế tài nguyên 15% theo quy định Nhà nước + Phần chia 10% chuyển đến xà để chi trả cho ban lâm nghiệp xà phục vụ quản lý, giám sát quản lý rừng cộng đồng + 75% phần lại cộng đồng hưởng phân chia theo quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng xây dựng bao gồm: - Lập quỹ bảo vệ phát triển rừng để mua giống, lập vườn ươm để trồng rừng, làm giàu rừng, trả công cho tổ bảo vệ, khen thưởng, đóng góp xây dựng trường học, thuỷ lợi, hoạt động phát triển thôn, bản, hoạt động văn hoá xà hội - Thù lao cho ban quản lý rừng thôn - Phân chia cho cá nhân, hộ gia đình theo đóng góp công lao động vào tất hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng Trường hợp khai thác gỗ sử dụng gia đình, nội cộng đồng thi việc xác định quyền hưởng lợi phần chia lợi ích đơn giản Trên sở tăng trưởng số cây, cộng đồng phân phối khai thác đến gia đình Hướng phân chia sau: - Căn vào tổng lượng củi khai thác năm hàng năm, ban quản lý rừng cộng đồng lựa chọn hộ phép khai thác hàng năm - Hộ gia đình phép tổ chức khai thác để sử dụng theo phê duyệt thôn, xà - Những hộ gia đình khai thác gỗ cần đóng góp để gây quỹ quản lý rừng cộng đồng Quỹ dùng để trả thù lao cho ban quản lý rừng cộng đồng, tổ bảo vệ rừng, phát triển rừng 107 4.5.2.8 Đề xuất tiêu chí chọn hộ khai thác gỗ + Ưu tiên hộ gia đình tách hộ, chuẩn bị tách hộ + Các hộ có nhà sàn 30 năm phép khai thác gỗ dự trữ đến hộ có nhà 20 năm 4.5.2.9 Đề xuất thủ tục trình duyệt định mở rừng khai thác Sở NN&PTNT tổng hợp hồ sơ thiết kế khai thác toàn tỉnh, gửi Cục Lâm nghiệp thẩm định mở rừng Trên sở định mở rừng Cục Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT thông báo đạo, hướng dẫn chủ rừng tổ chức thực Quyết định mở rừng khai thác gửi cho Chi cục Kiểm lâm Uỷ ban nhân dân cấp huyện sở để làm kiểm tra, giám sát trình thực Hồ sơ thiết kế khai thác quy định sau: + Hồ sơ thiết kế khai thác phương án sản xuất kinh doanh tổng hợp toàn tỉnh; + Quyết định phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác phương án sản xuất cho chủ rừng Sở NN&PTNT Giao Cục Lâm nghiệp ban hành hệ thống biểu mẫu phương án điều chế rừng, hồ sơ thiết kế khai thác, loại biên nghiƯm thu, kiĨm tra, bµn giao rõng tr­íc vµ sau khai thác - Đề xuất quy định trình khai thác Điều kiện để tổ chức khai thác: Chủ rừng phép tiến hành tổ chức khai thác sau có định mở rừng khai thác Các hình thức tổ chức khai thác: Chủ rừng quyền chủ động tổ chức khai thác theo nội dung định mở rừng khai thác quy định hành Giao nhận khu khai thác: Chủ rừng lập biên bàn giao cho đơn vị khai thác hồ sơ thiết kế khai thác, định mở rừng khai thác trường (ranh giới khu khai thác theo lô, khoảnh, tiểu khu hệ thống cọc mốc, dấu búa cây, tổng số chặt, mạng lưới đường vận xuất, vận chuyển, địa điểm kho bÃi gỗ dự kiến mở) 108 Chuẩn bị khai thác Trước khai thác, đơn vị khai thác phải tiến hành công việc sau: + Phát luỗng rừng toàn diện hay cục để đảm bảo an toàn cho trình khai thác; + Làm mới, sửa chữa đường vận xuất, vận chuyển kho bÃi gỗ khu khai thác Tổ chức khai thác + Khai thác phải địa danh cho phép; + Chặt hạ có dấu chặt khai thác phải tập trung dứt điểm lô, gỗ sau khai thác có dấu búa chặt, nghiệm thu theo khối lượng thực tế để đóng búa kiểm lâm ; + Chặt hạ xong phải tiến hành việc cắt khúc, cắt cành, ngọn; số lóng gỗ cắt phải phù hợp với chặt hạ đà có dấu búa cây; + Khai thác đến đâu chủ rừng phải tổ chức vận xuất bÃi giao đo đếm đánh số thứ tự vào đầu lóng gỗ sơn, lập lý lịch lóng theo số thứ tự đầu lóng gỗ tính toán khối lượng gỗ lớn + Chiều cao gốc chặt cao (tính từ mặt đất) tối đa không lần đường kính mặt cắt gốc lại; + Sau vận xuất gỗ bÃi giao, chủ rừng báo với Hạt Kiểm lâm sở đóng búa kiểm lâm theo qui định; + Chặt hạ theo quy trình kỹ thuật quy định Quy phạm kỹ thuật (QPN 14-92) Vệ sinh rõng: Sau kÕt thóc khai th¸c, chđ rõng phải tiến hành việc chặt đổ, gẫy phát sinh trình chặt hạ, thải vệ sinh rừng Sản phẩm thu bổ sung vào khối lượng gỗ tận dụng khai thác Công tác vệ sinh rừng phải hoàn thành thời hạn khai thác gỗ quy định khoản Điều Bàn giao rừng sau khai thác: Sau khai thác xong, đơn vị khai thác phải bàn giao rõng cho chđ rõng t¹i hiƯn tr­êng, kÌm theo biên bàn giao rừng Thời hạn khai thác: Quy định từ ngày có định mở rừng đến 31 tháng năm sau 109 - Đề xuất bổ sung vào quy ước quy trình quyền lợi trách nhiệm cộng đồng Bản quy ước đà thống bổ sung dựa quy ­íc cị cđa b¶n (Phơ biĨu 30) B¶n quy ­íc bổ sung cần phân công trách nhiệm rõ ràng phân chia lợi ích từ rừng cộng đồng công hợp lý Sau đà họp thôn, người dân đồng ý, thống thông qua quy ước đà bổ sung quy ước cần quyền cấp xà huyện thông qua để làm sở pháp lý cho cộng đồng tổ chức thực - Quy ước sau cấp huyện thông qua gửi lại để thông báo người dân tổ chức thực Hình thức phổ biến quy ước phải thông qua họp dân, họp thôn qua truyền thông đại chúng, họp, sinh hoạt Đoàn niên, phụ nữ, Hội cựu chiến binh + Bên cạnh để quy ước thường xuyên, phổ biến với người dân cần phát cho hộ gia đình bản quy ước để thuận tiện cho viƯc theo dâi cịng nh­ thùc hiƯn Ngoµi sù thực nghiêm túc theo quy ước cộng đồng cần có hỗ trợ quyền địa phương, kiểm lâm địa bàn Quy ước bất di bất dịch mà cộng đồng cần xem xét để cải tiến bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế xu hướng phát triển Do đó, đánh giá quy ước sau khoảng thời gian thực cần thiết để thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với địa phương khung sách pháp luật thay đổi 110 Kết luận - tồn - kiến nghị Kết luận Kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xà Chiềng Hặc, huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La đề tài rút kết luận sau: - Thứ nhất, Đà phát chu trình quản lý rừng cộng đồng mà lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng tiến trình quan trọng phải dựa vào sở khoa học sở thực tiễn + Nghiên cứu mô hình rừng ổn định để áp dụng vào lĩnh vực quản lý rừng cộng đồng lĩnh vực mẻ Mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N/D) nghiên cứu áp dụng quản lý rừng cộng đồng mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N/D) đà đáp ứng hai mặt khoa học thực tiễn * Về khoa học, mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N/D) phản ánh đầy đủ quy luật cấu trúc rừng sử dụng điều tiết dẫn dắt rừng lại bảo đảm ổn định Điều nhiều nhà khoa học nghiên cứu cấu tróc thõa nhËn * VỊ thùc tiƠn: CÊu tróc sè theo cấp kính tương đối đơn giản, dễ tiếp cận, dễ điều tra nghiên cứu "đếm số theo cấp kính" nên phù hợp với người dân có trình độ thấp, vùng miền núi phát triển chậm thấp Thứ hai, Xây dựng mô hình cấu trúc N/D rừng ổn định sở phân bố giảm biểu diễn qua hàm Mayer, tổng G thích hợp 17,5m2/ha, chuyển cỡ kính năm Các sản phẩm cụ thể là: Cự ly cỡ kính bảo đảm chuyển cỡ kính năm có giá trị 4cm với cấp kính, trị số trung bình cấp kính 8cm, 12cm,16cm, 20cm, 24cm 28cm Phương trình dạng giảm Mayer địa bàn nghiên cứu có dạng: N = 365,4282 e-0,232385*D1.3 với r = 0,84, Xây dựng mô hình N/D ổn định Đây kết phản ánh thực tiễn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu để từ đề giải pháp quản lý Mô hình rừng ổn định xem sở khoa học kỹ thuật cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng địa phương 111 Thứ ba, Cơ sở sách LNCĐ nhà nước + Nhà nước tạo hành lang pháp lý không can thiệp sâu vào định cụ thể bảo vệ, phát triển sử dụng rừng công đồng Thể rõ nét khu rừng làng, rừng tồn theo truyền thống, vị trí pháp lý cộng đồng chưa thừa nhận thực tế công đồng gần toàn quyền việc bảo vệ sử dụng rừng + Nhà nước giao đất giao rừng cho cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Cộng đồng thừa nhận chủ rừng Lâm nghiệp cộng đồng phận cấu thành chương trình phát triển lâm nghiệp địa phương + Nhà nước thông qua tổ chức nhà nước, khoán cho cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng Cộng đồng người làm thuê, hưởng tiền công khoán phần sản phẩm đất rừng nhận khoán tuỳ theo thời gian công sức mà bỏ - Vận dụng sách LNCĐ Nhà nước địa phương + Giao đất, giao rừng cho cộng đồng xà Chiềng Hặc mà cộng đồng Nà Ngà đối tượng điển hình quản lý bảo vệ phù hợp với sách Nhà nước + Giao đất, giao rừng cho cộng đồng Nà Ngà phù hợp với thực tế địa phương + Hiện nay, diện tích giao cho cộng đồng Nà Ngà lớn 150 chiếm 64,48% tổng diện tích đà giao Vì vậy, quy mô phù hợp cho quản lý rừng cộng đồng Nà Ngà Thứ tư, Các yếu tố kinh tế, xà hội, môi trường kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng đầu vào quan trọng cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng địa phương + Thu nhập từ rừng cộng đồng chiếm tỷ träng thÊp c¬ cÊu thu nhËp cđa gia đình Thu nhập bình quân/hộ/năm từ rừng cộng đồng 3.750.000 đ, chiếm 17,4% cấu thu nhập năm hộ Mặt khác thu nhập bình quân/ha/năm rừng cộng đồng 1.700.000đ, chiếm 1/10 so với thu 112 nhập từ sản xuất nương rẫy, nông nghiệp 10.670.000đ/ha/người Đây chênh lệch lớn đơn vị diện tích Vì vậy, mà người dân chưa thực gắn bó tham gia tích cực quản lý tài nguyên rừng CĐ + Hàng năm, nhu cầu người dân lâm sản lớn: Nhu cầu gỗ trung bình/1 năm/bản 90,7m3 nhu cầu củi 630m3/năm gỗ tròn Ngoài nhu cầu lâm sản gỗ tre, măng, cho tinh bột, thuốc Bên cạnh Nà Ngà có tỷ lệ gia tăng dân số cao 2,9% năm đà gây áp lực lớn đất sản xuất, lâm sản, lương thực, thực, thực phẩm sống người dân Đây yếu tố xà hội tác động mạnh đến công tác quản lý rừng địa phương Bên cạnh công tác quản lý rừng cộng đồng có số nhân tố xà hội tốt đẹp giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo giữ vững bảo tồn nét văn hoá truyền thống, phong tục tập quán thông qua quy ước, thông qua hoạt động quản lý rừng mai lại đà phát huy + Rừng cộng đồng địa phương mang lại lợi ích tích cực to lớn ảnh hưởng tốt đến sống người dân mặt môi trường từ giao rừng cho cộng đồng quản lý 100% số hộ sử dụng nước sạch, số tháng thiếu nước không còn, giảm dần lũ lụt, hạn hán làm cho sống sinh hoạt người dân thuận lợi Môi trường ngày cải thiện đà thúc đẩy người dân nâng cao nhận thức để quản lý tài nguyên rừng lâu dài bên vững Điều đà tác động tích cực đến quản lý TNR + Biện pháp kỹ thuật làm sinh mà cộng đồng áp dụng chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ dẫn đến chất lượng trữ lượng rừng không cao Thứ năm, Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm dựa sở xác định mục tiêu quản lý, xác định khả cung cấp gỗ lô rừng, xác định nhu cầu gỗ củi cộng đồng cân đối nhu cầu lâm sản Các sản phẩm cụ thể :Xác định mục tiêu quản lý cụ thể cho 10 lô rừng Dựa vào mô hình rừng ổn định xác định khả cung cấp rừng cộng đồng địa phương là: 2.138 Trong năm tới, năm cộng đồng phép khai thác 428 cấp kính 20cm, 24cm, 28cm Khi cân đối 113 khả cung cấp lô rừng xác định đưa vào khai thác, kinh doanh nhu cầu lâm sản cộng đồng hàng năm cho thấy năm tới nhu cầu khai thác cộng đồng không bị lạm vào vốn rừng Thứ sáu, Đề xuất kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dựa sản phẩm: Đề xuất kế hoạch hoạt động năm lô rừng kế hoạch phát triển toàn khu rừng cộng đồng năm bao gồm xếp lô rừng đưa vào kinh doanh, bảo vệ năm với mục tiêu quản lý, hoạt động chính, thời gian phân công trách nhiệm cụ thể Thứ bảy, Đề xuất ý kiến để quản lý rừng cộng đồng như: Đề xuất tiến trình thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Giải pháp hỗ trợ cộng đồng có đủ điều kiện để trở thành chủ thể thực quản lý rừng Giải pháp đầu tư hỗ trợ kinh tề cho quản lý rừng phục hồi rừng Giải pháp khai thác gỗ dựa vào mô hình rừng ổn định Đề xuất chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng dựa vào lượng tăng trưởng rừng Đề xuất bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng khía cạnh quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng Tồn - Đề tài đề xuất kế hoạch quản lý rừng mà chưa có điều kiện thực thực tế nên tính khả thi kế hoạch quản lý chưa có hội kiểm nghiệm - Đề tài sâu nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng cho đối tượng thôn quản lý mà chưa nghiên cứu cho đối tượng quản lý rừng nhóm hộ tổ chức quản lý khác nên khả nhân rộng mô hình phương pháp đề tài chưa cao Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn phê duyệt, thực thi giám sát nhằm kiểm nghiệm tính khả thi kế hoạch quản lý rừng, để kế hoạch phê duyệt, phổ biến rộng rÃi địa phương nhằm quản lý rừng mang tính khoa học có hoạt động cụ thể để quản lý rừng mang lại hiệu cao - Kế hoạch quản lý xem kế hoạch hoạt động kế hoạch khai thác gỗ hàng năm phương án điều chế rừng địa phương mà 114 quan cấp huyện cần thừa nhận để đáp ứng nhu cầu lâm sản cộng đồng để không trái với quy định, sách nhà nước - Đưa sách hưởng lợi gỗ củi cho quản lý rừng cộng đồng dựa vào tăng trưởng số so với mô hình rừng ổn định - UBND xÃ, huyện phê duyệt kế hoạch quản lý quy ước bảo đảm tính pháp lý thực kế hoạch kinh doanh rừng cộng đồng ... tham gia cộng đồng quản lý rừng, là: Quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng * Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng quyền sử dụng chung cộng ®ång,... sở khoa học sở thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng + Đề xuất kế hoạch cho quản lý rừng cộng đồng năm địa phương + Đề xuất tiến trình thực kế hoạch quản lý rừng cho cộng đồng giải... phương Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xà Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" cần thiết 6 chương

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w