1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học để phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị ở tỉnh cao bằng

127 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Việt Nam nói riêng, hệ sinh thái rừng nhiệt đới nói chung, nguồn thu nhập đáng kể người dân Nhiều địa phương miền núi, nguồn thu từ LSNG chiếm 10 – 20% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu nguồn lương thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày (Bộ NN&PTNT, 2006) LSNG khơng góp phần cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến lâm sản mà cịn đóng góp tích cực cho kinh tế quốc dân thông qua mặt hàng xuất Hàng năm, kim ngạch xuất mặt hàng LSNG chủ yếu ngày tăng: năm 2002 đạt 108 triệu USD, năm 2003 đạt 154 triệu USD, năm 2004 đạt 198 triệu USD, năm 2007 đạt 219 triệu USD, năm 2008 đạt 250 triệu USD, năm 2010 đạt 255 triệu USD, năm 2011 đạt 380 triệu USD Ngoài ra, LSNG cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, làm tăng giá trị kinh tế rừng góp phần khơi phục, nâng cao giá trị khu rừng nghèo Hơn nữa, việc khai thác LSNG ảnh hưởng đến cấu trúc tầng gỗ, giữ vai trị bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học rừng Để quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên rừng cách bền vững, đồng thời vừa nâng cao thu nhập cho người dân từ diện tích rừng việc gây trồng, phát triển LSNG giải pháp hữu hiệu thực tế chứng minh Một số năm gần đây, Bộ NN PTNT Chính phủ ban hành số sách khuyến khích việc gây trồng phát triển LSNG, cụ thể đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020, kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2007-2010 Đặc biệt, ngày 09/01/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 57/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Theo định này, việc trọng gây trồng phát triển LSNG tất loại rừng nhiệm vụ ưu tiên, hướng giúp người dân sống nghề rừng, gắn bó với rừng Chính vậy, địa phương cần xác định lồi LSNG có giá trị, có tiềm làm sở cho việc xây dựng kế hoạch gây trồng, phát triển LSNG cách hợp lý bền vững Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để phát triển số loài Lâm sản ngồi gỗ có giá trị tỉnh Cao Bằng” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài luận văn phần nội dung quan trọng đề tài cấp tỉnh (Cao Bằng) ThS Lê Văn Thành làm chủ nhiệm, thực Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản giai đoạn 2009-2012 mà tác giả cộng tác viên đề tài Được đồng ý chủ nhiệm đề tài, tác giả kế thừa phần số liệu để hồn thành luận văn Thạc sỹ theo chương trình đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp 2010-2012 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ Trước lồi rừng khơng cung cấp gỗ thường gọi lâm sản phụ, số lồi có giá trị đặc biệt gọi lâm đặc sản Ngày thống gọi sản phẩm gỗ có rừng lâm sản gỗ Khái niệm Lâm sản gỗ khái niệm tương đối so với gỗ Đến nay, nhiều khái niệm Lâm sản gỗ đề xuất, điển hình khái niệm sau đây: Tháng 11/1991, hội thảo chuyên gia vùng Lâm sản ngồi gỗ Châu Á Thái Bình Dương tổ chức Bangkok - Thái Lan đưa khái niệm Lâm sản gỗ: “Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm tái sinh sinh vật, trừ gỗ, củi than củi, thu hái từ rừng, đất rừng từ thực vật thân gỗ Như vậy, sản phẩm cát, đá, nước du lịch sinh thái Lâm sản ngồi gỗ” Nhóm chun gia nhấn mạnh du lịch sinh thái sản phẩm Lâm sản gỗ Quan điểm khác với quan điểm Chandrasekhan (1995) cho Lâm sản gỗ bao gồm dịch vụ rừng đem lại câu cá, cắm trại, quan sát chim thú thưởng ngoạn Năm 1992, FAO cho “Lâm sản gỗ xác định tất sản phẩm gỗ phục vụ thương mại, công nghiệp sinh kế, cung cấp từ rừng sinh khối rừng, chúng khai thác ổn định, nghĩa khai thác từ hệ sinh thái rừng với khối lượng không ảnh hưởng tới chiức tái sản xuất rừng.” Năm 1995, hội thảo chuyên gia tổ chức Tanzania (Châu Phi), đưa khái niệm: “Tất sản phẩm động vật, thực vật (ngoài gỗ) cung cấp từ rừng, đất rừng rừng ngồi rừng; khơng kể gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ dùng làm lượng, sản phẩm từ vườn chăn nuôi Năm 1995, FAO lại đưa khái niệm khác tổng quát Lâm sản gỗ, là: “Lâm sản ngồi gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật dịch vụ cung cấp từ rừng loại đất sử dụng dạng tương tự, không kể gỗ dạng gỗ” Các khái niệm chủ yếu FAO đưa chưa hoàn thiện, năm 1999, hội nghị FAO lại đưa khái niệm ngắn gọn Lâm sản gỗ [11]: “Lâm sản gỗ (non timber forest product - NTFP, Non wood forest products - NWFP) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, từ gỗ rừng” Khái niệm để ngỏ trưng cầu ý kiến đóng góp nhà khoa học để hoàn thiện khái niệm Lâm sản gỗ Năm 2000, J.H De Beer, chuyên gia Lâm sản gỗ đưa khái niệm sau: “Lâm sản ngồi gỗ ngun liệu thơ có nguồn gốc từ sinh vật gỗ, thu hoạch từ rừng cho mục đích sử dụng người Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa béo, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống sản phẩm chúng), gỗ nhiên liệu nguyên liệu thô khác tre nứa, song mây thực vật gỗ nhỏ gỗ sợi” Như vậy, quan niệm Lâm sản gỗ vấn đề khó phức tạp Trong số khái niệm đưa trên, khái niệm FAO (1999) tương đối đầy đủ nhiều người ủng hộ 1.1.2 Phân loại Lâm sản gỗ Lâm sản gỗ đa dạng phong phú sử dụng vào nhiều mục đích khác Do vậy, việc phân loại có nhiều quan điểm khác Theo quan điểm nay, Lâm sản gỗ phân làm hai dạng chủ yếu sau: - Phương pháp phân loại theo hệ thống sinh: Theo phương pháp phân loại loại LSNG phân theo hệ thống tiến hóa sinh giới bao gồm hai nhóm chính: động vật thực vật Giới động vật giới thực vật phong phú đa dạng xắp xếp cách khách quan vào hệ thống bậc phân loại từ lớn đến nhỏ: Giới/Ngành/Lớp/Bộ/Họ/Lồi Có thể thấy phân loại theo phương pháp đòi hỏi phải ý nhiều đến đặc điểm sinh học lồi người sử dụng phải có hiểu biết định phân loại động thực vật - Phương pháp phân loại Lâm sản ngồi gỗ theo nhóm giá trị sử dụng: Theo phương pháp nhiều loài Lâm sản ngồi gỗ khác khơng kể nguồn gốc hệ thống sinh, nơi phân bố có giá trị sử dụng phân vào nhóm Hội nghị Quốc tế tháng 11/1991 Bangkok chia LSNG làm nhóm [11]: + Nhóm Các sản phẩm có sợi: bao gồm tre nứa, song mây, thân có sợi loại cỏ + Nhóm Sản phẩm làm thực phẩm: gồm sản phẩm có nguồn gốc thực vật : thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa,… Các sản phẩm có nguồn gốc động vật : Mật ong, thịt động vật rừng, trứng côn trùng,… + Nhóm Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật + Nhóm Các sản phẩm chiết xuất : Nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, ta nanh, dầu béo, tinh dầu + Nhóm Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm : tơ, động vật sống, chim, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ + Nhóm Các sản phẩm khác Năm 1992, Meldelson đưa cách phân loại Lâm sản ngồi gỗ vào mục đích khác người Lâm sản gỗ: Căn vào giá trị sử dụng ơng chia làm nhóm: + Các sản phẩm thực vật ăn được; + Các sản phẩm keo nhựa; + Các sản phẩm thuốc nhuộm tanin; + Nhóm có sợi; + Nhóm làm thuốc Căn vào thị trường tiêu thụ để chia làm nhóm: + Nhóm bán thị trường rộng; + Nhóm bán địa phương; + Nhóm sử dụng trực tiếp người thu hoạch Ông cho rằng, nhóm thứ nhóm chiếm đa số, giá trị đích thực Lâm sản ngồi gỗ thường chưa biết đến tính tốn cho phù hợp Theo FAO phân loại sản phẩm vào danh mục bước quan trọng hiểu biết ngành kinh doanh Lâm sản ngồi gỗ Lâm sản ngồi gỗ phân loại chung vào nhóm ăn khơng ăn Nhóm ăn bao gồm ăn động vật, mật ong, dầu, cá, gia vị, vv… sản phẩm không ăn bao gồm loại cỏ, cảnh, dầu để sử dụng mỹ phẩm, dược phẩm, vv… [23] Năm 1995, C Chandrasekaran, chuyên gia Lâm sản gỗ FAO đưa khung phân loại Lâm sản gỗ sau: - Thực vật sống phận chúng - Động vật sản phẩm từ động vật - Các sản phẩm chế biến: gia vị, dầu nhựa thực vật - Các dịch vụ từ rừng 1.1.3 Các nghiên cứu vai trò tiềm Lâm sản gỗ - Về cơng dụng tiềm Lâm sản ngồi gỗ: Lâm sản gỗ nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu rừng, từ lâu giữ vai trò to lớn quan trọng tồn phát triển cộng đồng dân tộc sống vùng rừng núi, nguồn nguyên liệu khơng thể thiếu nhiều ngành cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, hố mỹ phẩm, dược phẩm, Ngày nay, nhiều loại LSNG trở thành mặt hàng xuất có giá trị Đã từ lâu nhiều nước giới, đặc biệt nước nhiệt đới đầu tư nghiên cứu LSNG nhằm định hướng quy hoạch phát triển Số lượng sản phẩm từ Lâm sản gỗ coi đáng kinh ngạc Theo báo cáo tổ chức Liên Hiệp Quốc FAO (1998) cho thấy 150 sản phẩm Lâm sản ngồi gỗ tìm thấy thị trường quốc tế Chẳng hạn riêng lượng biết tới 138 sản phẩm từ 80 loài rừng bán đảo Michigan [23] Theo Maxim Lobovikov (2009) [31] khủng hoảng tài tồn cầu thu hút ý tới Lâm sản gỗ, đặc biệt nguồn thực phẩm thay Một nghiên cứu gần tiến hành ba cộng đồng miền nam Cameroon tiết lộ nông nghiệp cung cấp 80% lượng carbohydrate, nông thôn Cameroon nhận 90% protein từ thịt rừng Trái rừng thảo dược nguồn cung cấp vitamin chất dinh dưỡng cho cư dân nông thôn Hàng triệu người dân châu phụ thuộc phần lớn vào cung cấp cá từ rừng ngập mặn Ngoài ra, lâm sản gỗ ngày thừa nhận vai trị phát triển bền vững bảo tồn hệ sinh thái Có đến 80% dân số nước phát triển sống phụ thuộc vào Lâm sản gỗ cho sinh hoạt, kinh tế dinh dưỡng Lâm sản gỗ đặc biệt quan trọng phụ nữ nước phát triển từ châu Mỹ Latinh đến châu Á châu Phi (Gbadebo cộng sự, 1999) [23] Trong hàng ngàn năm trước đây, thu thập dược liệu từ rừng Châu Á thành phần quan trọng hệ thống y học cổ truyền khu vực, điều có giá trị ngày Hầu trì hợp pháp hóa hệ thống kép việc cung cấp thuốc tây chăm sóc sức khỏe cổ truyền (Aryuveda, Jamu cộng sự, 2002) [24] Theo Elaine Marshall Cherukat Chandrasekharan (2009) [25] nghiên cứu Nigeria, số lượng lồi thực vật hoang dã có tới 27 loài cho thực phẩm, 20 loài cho củi thương mại, 16 loài cho gỗ (chạm khắc xây dựng), loài cho thuốc nhuộm, loài cho vật liệu lợp nhà, loài để sử dụng khác lễ nghi, lễ hội thiết kế giả trang Một phần nhỏ thực vật hoang dã hóa, đặc biệt y học cổ truyền (24%), lễ nghi, lễ hội hoá trang (15%) thuốc nhuộm (13%) Người dân nơng thơn có số kiến thức trồng truyền thống sử dụng làm thuốc nhuộm (31%), y học cổ truyền (25%) thực phẩm (17%) Cộng đồng nông thôn nhận thức số loài thực vật hoang dã sử dụng hàng ngày có nguy tuyệt chủng Nguồn tài nguyên dược liệu biết đến phong phú đa dạng Số liệu IUCN/TRAFFIC/WWF thuốc có chất thơm tồn giới lên tới 40.000 – 50.000 loài, gần 2.500 loài mua bán rộng rãi toàn giới; Châu Âu có khoảng 2.000 lồi thuốc sử dụng vào mục đích thương mại Thống kê IUCN (2005) cho thấy khoảng 4.000 loài thuốc có chất thơm giới bị đe dọa có vài trăm lồi gây trồng (Châu Âu 130-140 lồi, có khoảng 2.000 lồi sử dụng với mục đích thương mại); khoảng 70% số lồi có nguồn gốc từ loài hoang dã [19] Theo báo cáo FAO (1996) [29], Bhutan - Thái Lan có 300 loài thuốc, hệ thống y học cổ truyền hành nghề rộng khắp Ở phía nam, với kiến thức gia truyền truyền lại từ đời cha sang trai Viện y học kết hợp y học cổ truyền châm cứu để chữa nhiều loại bệnh nhanh chóng trở nên phổ biến bệnh viện đại có cung cấp nhiều dịch vụ miễn phí Về sử dụng sản phẩm Lâm sản gỗ, báo cáo khu vực Châu ÁThái Bình Dương (2009) [25] cho biết tập trung toàn sản lượng mây tre khoảng 80% sản lượng giới Mây tre sử dụng bao gồm mây sử dụng đan giỏ (Salix viminalis) vùng ôn đới cận nhiệt đới đũa (Clusia) Guyana, đặc biệt để sản xuất mây tre đan đồ thủ công mỹ nghệ Theo EC-FAO (2002) [24] toàn cầu, mây Lâm sản gỗ quan trọng giao dịch mua bán quốc tế Ở cấp địa phương, có tầm quan trọng đầu tiên, bổ sung cấp thiết nguồn thu nhập nơng thơn Có khoảng 600 lồi mây, 10% sử dụng thương mại để chế biến công nghiệp (chủ yếu làm đồ nội thất) Các chi mây Calamus, Daemonorops, Korthalsia Plectocomia Indonesia nước chiếm phần lớn nguồn tài nguyên mây giới (cả khối lượng số lượng loài) nơi cung cấp lớn mây, với sản xuất hàng năm ước tính khoảng 570.000 Theo báo cáo FAO (1995) [27] nguồn tài ngun Mây, giới có khoảng 600 lồi thuộc 13 chi tìm thấy rừng nhiệt đới vùng đất thấp đơng bán cầu Hầu hết lồi có phạm vi phân bố hạn chế tự nhiên, từ sát mực nước biển tới độ cao 3.000 m Trong số 13 chi biết đến có 10 chi với khoảng 574 lồi tìm thấy Đơng Nam Á vùng lân cận, từ Fiji tới tiểu lục địa Ấn Độ, từ miền Nam Trung Quốc đến Queensland Úc Đông Nam Á coi trung tâm đa dạng sinh học song mây Thương mại loài mây khoảng 10% tổng số loài biết đến toàn giới Theo Joost Foppes cộng (2004) [34] Philippines, có khoảng 600 lồi thuộc họ cau dừa, 90 lồi mây, 1/3 số lồi mây đặc hữu, chiếm 5% loài mây toàn giới Trong đầu thập kỷ 1900, Philippines rừng bao phủ 70%, 21 triệu có hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học phong phú, đến năm 2000 5,39 triệu rừng Đánh giá cho thấy sinh cảnh rừng mối đe dọa lớn cho tồn loài mây tự nhiên 1.1.4 Về giá trị kinh tế, xã hội Lâm sản gỗ Ngày tổ chức quốc tế, phủ Quốc gia người dân vùng núi nhận thức giá trị loài LSNG, chúng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có giá trị văn hố xã hội môi trường Giá trị kinh tế Theo báo cáo Bert Jan Ottens (2005) [17] nhu cầu Lâm sản gỗ sau: - Nhu cầu giới thuốc có nguồn gốc từ thực vật tăng mạnh 10 năm qua, tăng nhanh thuốc có nguồn gốc hóa học - Thương mại thuốc có nguồn gốc từ thực vật ước tính khoảng 10 tỉ Euro hàng năm; tăng trưởng 10% năm - Nhu cầu thuốc thiên nhiên tăng liên quan nhiều đến phong trào tiêu thụ xanh (thay phụ trợ cho thuốc tân dược) - Nhu cầu an toàn, chất lượng: Sản phẩm tiêu chuẩn hóa yêu cầu phải có nguyên liệu thô chất lượng cao, nghiên cứu phát triển (R&D) tăng cường tính hợp pháp thuốc có nguồn gốc từ thực vật Ngành Lâm sản ngồi gỗ phát triển ngày tăng, có xu hướng tăng nhanh so với ngành công nghiệp gỗ dự kiến tăng thêm tương lai Theo Mater, (New York Times, 1996) [23] thị trường cho sản phẩm rừng khác nấm chiếm gần 20% hàng năm năm qua Ngoài ra, thị trường thuốc thảo dược Mỹ tăng trưởng với tốc độ hàng năm ước tính khoảng 13-15% so với doanh số bán hàng thảo dược 10 Theo đánh giá Tinde van Andel (2006) [39] thực vật hoang dã bán gần tất thị trường châu Phi, Caribê Thái Bình Dương, thơng tin đóng góp cho kinh tế quốc dân nước Rất quốc gia đăng ký loài bán, đâu, số lượng giá Thậm chí biết người thu hoạch bán cho họ người mua chúng Không giống gỗ sản phẩm nông nghiệp, theo dõi không thường xuyên, đánh giá nguồn tài nguyên, chuỗi thị trường đóng góp kinh tế xã hội LSNG cấp quốc gia không thực nơi Xuất Lâm sản ngồi gỗ đơi thấy xuất số liệu thống kê quốc gia Tuy nhiên, thị trường giới hàng năm sản phẩm thực vật hoang dã ước tính khoảng 60 tỷ USD, thị trường tiếp tục tăng trưởng gần 20% năm Theo FAO (2002) [24] Trung Quốc Ấn Độ hai nước lớn giới sản xuất tiêu dùng Lâm sản ngồi gỗ Trung Quốc nước có quy trình sản xuất nhiều sản phẩm hoang dã nước khác giới Hiện mối quan tâm toàn giới thực phẩm tự nhiên, thuốc đông y thảo dược, thủ công mỹ nghệ làm chủ yếu từ mây tre Trung Quốc thống trị thương mại giới LSNG (ước tính khoảng 11 tỉ USD vào năm 1994), Ấn Độ, sau Indonesia, Việt Nam, Malaysia, Philippines Thái Lan Theo FAO (1995) [27] Mây hàng hoá quan trọng thương mại quốc tế cấp địa phương, ước tính thương mại mây đạt khoảng tỷ USD quốc gia Đông Nam Á thương nhân quốc tế mây, với việc sử dụng địa phương chiếm 2,5 tỷ USD Trên giới, khoảng 700 triệu người sử dụng song mây khoảng triệu người vùng nhiệt đới châu Á trực tiếp phụ thuộc vào mây thực việc thu hoạch thương mại mây Thương mại sản phẩm mây tre đem lại lợi nhuận cho nhiều nước châu Á nguồn thu nhập cho nhiều cư dân nông thôn Ngành cơng nghiệp mây tre đan cịn cung cấp hội việc làm cho người dân địa phương góp phần vào việc phát triển kinh tế quốc gia Theo báo cáo FAO (1995) [27] cho thấy thương mại bên giá trị thương mại đồ nội thất làm từ mây 113 mức độ phân giải chất hữu từ yếu đến trung bình, đạm tổng số nghèo, đất nghèo lân, lượng kali nghèo đến trung bình - Sinh trưởng Mắc mật vùng mức cao, đường kính đạt 16,6021,60cm, chiều cao đạt 7,53-9,68m đường kính tán trung bình lớn đạt 4,375,03m Hồi - Hồi Cao trồng phổ biến huyện, huyện Thạch An (1564,8ha), huyện Bảo Lạc (895,2ha), huyện Trà Lĩnh (710,6ha), huyện Hạ Lang (137,4ha), huyện Bảo Lâm (100ha) - Thời gian thu hoạch giống vào tháng từ mẹ giai đoạn 15-20 tuổi Người dân có kinh nghiệm việc chọn giống, bảo quản giống, gieo ươm Thời vụ trồng hồi vào tháng 2-4 hàng năm Mật độ trồng 333 – 625 cây/ha Kích thước hố trồng phổ biến 40x40x40cm Trồng có bón lót phân chuồng 15-20kg/hố Có chăm sóc hàng năm khơng bón phân - Khai thác vụ mùa vào tháng 6-9 vụ chiêm vào tháng 1-4 hàng năm Năng suất phổ biến từ 10-20kg/cây, giá Hồi từ 9.000- 13.000 đ/kg phổ biến với giá 11.000 đ/kg tươi Thị trường tiêu thụ thuận lợi, nhiên giá thu mua thấp - Đất nơi trồng Hồi có tầng dày >100cm, đất tơi xốp, thấm thoát nước tốt, đất chua, hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình, mức độ phân giải chất hữu yếu, đất nghèo đạm, lân kali - Sinh trưởng đường kính tuổi 10 đạt từ 6,80-7,14cm, chiều cao đạt từ 5,73-6,36cm, đường kính tán đạt từ 1,62-1,79cm 1.3 Thị trường tiêu thụ lồi LSNG có giá trị Thị trường tiêu thụ sản phẩm lồi LSNG có giá trị Trúc sào, Trám đen, Mắc mật, Dẻ trùng khánh thuận lợi Kênh tiêu thụ chủ yếu từ người sản xuất tới người thu gom bán tỉnh sản phẩm Trám đen, Trúc sào, Dẻ trùng khánh xuất qua Trung Quốc Hồi, Mắc mật Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người dân lớn 114 2.Tồn khuyến nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn, có thơng tin LSNG, thông tin từ địa phương nên đề tài nghiên cứu đánh giá trạng gây trồng, thu nhập kinh tế biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài LSNG có giá trị - Hầu hết mơ hình gây trồng LSNG giá trị kinh tế cao có quy mô nhỏ, manh mún, chưa tạo thành vùng nguyên liệu, thiếu quy hoạch, kế hoạch chi tiết cụ thể vùng gây trồng sản xuất loài LSNG, mặt khác giới hạn đề tài điều tra trạng LSNG huyện, huyện thực xã điển hình gây trồng LSNG LSNG có giá trị khai thác sử dụng nhiều chưa gây trồng Vì vậy, kết luận đề tài loài LSNG có giá trị cao gây trồng phát triển mạnh tỉnh chủ yếu dựa vào báo cáo trạng rừng địa phương Để đánh giá xác trạng LSNG tỉnh cần điều tra cụ thể mở rộng để bổ sung số liệu trạng rừng trồng LSNG tỉnh, sở đề xuất hướng phát triển bền vững - Các lồi chưa có quy trình kỹ thuật cần quy tiếp tục xây dựng hồn thiện quy trình gây trồng Trám đen, Mắc mật,….Đồng thời, cần xây dựng mơ hình trình diễn gây trồng lồi LSNG giá trị có hiệu suất cao sở tiến kỹ thuật để người dân tham quan học tập Đây phương pháp chuyển giao kỹ thuật gây trồng LSNG cách hiệu nhanh - Để thực thành công kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG, đề án phát triển LSNG, địa phương cần nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG địa phương dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT ban hành năm 2006 - loài LSNG lựa chọn đánh giá bao gồm Trúc sào, Trám đen, Dẻ trùng khánh, Mắc mật Hồi cần đưa vào quy hoạch lồi lâm nghiệp mang tính chủ lực góp phần cho phát triển kinh tế tỉnh 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Dức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập I, II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Phạm Hồng Ban cộng (2009), “Đa dạng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí NN&PTNT (11) – tháng 11, tr 103-106 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam – tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Lê thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), “Sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí NN&PTNT (9)- tháng 9, tr 72-74 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005 Nguyễn Quốc Dựng (2009), “Những phát khu hệ mây song khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa tỉnh Đà Nẵng”, Tạp chí NN&PTNT (10) – tháng 10, tr 101-104 10 Trần Tuấn Kha (2009), “Nghiên cứu đa dạng sinh học lồi nấm lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí NN&PTNT (4) – tháng 4, tr 99-102 11 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam – Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 116 13 Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính (1995), Vấn đề nghiên cứu bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật hệ sinh thái núi cao Sapa , tr 111116, báo cáo bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật hệ sinh thái núi cao, Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn, Lào Cai 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội 16 Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất thống kê, Hà nội 17 Bert Jan Ottens (2005), Sự phát triển quảng bá Lâm sản gỗ bền vững, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Hà Nội 18 Phan Sinh (2005), Thương mại quốc tế Lâm sản gỗ Việt Nam, Tiếp thị Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Sơn (2010), Lâm sản gỗ, sách chuyên khảo dùng cho giảng dạy sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Triệu Văn Hùng (2005), Tác động việc tăng cung cầu Lâm sản gỗ đa dạng sinh học Hội thảo quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Đình Thủy (2009), “Nghiên cứu nguồn lợi chim lâm trường Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí NN&PTNT (6) – tháng 6, tr 110-103 22 Lê Đình Thủy (2009), “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chim lâm trường Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí NN&PTNT (5) – tháng 5, tr 99-102 23 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 117 Tiếng Anh 24 Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu, (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs), Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan 25 EC-FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002: Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview 26 Elaine Marshall and Cherukat Chandrasekharan, (2009): Non-farm income from non-wood forest products, Rural Infrastructure and Agro-Industries Division Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO, Rome 28 FAO, (1995): Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition Food and Nutrition Division FAO, Rome 29 FAO, (1996): Non-wood forest products of Bhutan The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand 30 FAO, (1997): Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 32 Forestry Commission Scotland, (2009): The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products, Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p 33 IFAD, (2008): Gender and non-timber forest products, International Fund for Agricultural Development (IFAD), India 34 International Resources Group (IRG), (2006): Frame Philippines Rattan value chain study, United States Agency for International Development, Washington 35 Joost Foppes and Sounthone Ketphanh, (2004): NTFP use and household food security in Lao PDR, Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004 118 36 Roderick P Neumann and Eric Hirsch, (2000): Commercialisation of NonTimber Forest Products, Review and Analysis of Research Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia 37 Russel M Wills and Richard G Lipsey, (1999): An Economic Strategy to Develop Non-Timber Forest Products and Services in British Columbia, Final Report, Forest Renewal BC Project No PA97538-ORE 38 Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa, (2008): Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security, An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India 39 Tinde van Andel, (2006): Non-timber forest products - the value of wild plants, ICCO, SNV and Tropenbos International 40 Verina Ingram (2009): The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin, Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde, Cameroon Một số trang Web FAO Sustainable development of rattan in asean countries http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10 FAO, (2009): The editorial by Dr Maxim Lobovikov, Non-Wood News No 18 http://www.fao.org/docrep/011/i0641e/i0641e00.htm i119 LỜI CAM ĐOAN Được đồng ý chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh (Ths Lê Văn Thành) mà tác giả cộng tác viên thực Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, đề tài luận văn kế thừa phần số liệu đề tài nói trên, đồng thời bổ xung thêm số số liệu khác để hồn thành luận văn theo chương trình đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Vì vậy, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Tác giả Lê Thanh Tuấn 120 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu sở Khoa học để phát triển số loài Lâm sản ngồi gỗ có giá trị tỉnh Cao Bằng”được hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2009 - 2011 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đồng thời cảm ơn Ths.Lê Văn Thành tạo điều kiện cho tác giả tham gia đề tài cấp tỉnh sử dụng phần số liệu để hoàn thiện luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả LÊ THANH TUẤN 121 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ……………………………………………………………….……… i Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… ii Mục lục …………………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt ký hiệu…………………………………………… …vi Danh mục bảng ……………………………………………………………… vii Danh mục hình ………………………………………………………………….ix Danh mục sơ đồ ……………………………………………………………… ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại Lâm sản gỗ 1.1.3 Các nghiên cứu vai trò tiềm Lâm sản gỗ 1.1.4 Về giá trị kinh tế, xã hội Lâm sản gỗ 1.1.5 Các nghiên cứu sử dụng bền vững, giải pháp nâng cao vai trò LSNG 15 1.2 Ở nước 17 1.2.1 Khái niệm lâm sản gỗ .17 1.2.2 Về phân loại Lâm sản gỗ Việt Nam 18 1.2.3 Các nghiên cứu vai trò, tiềm Lâm sản ngồi gỗ 20 1.2.4 Tình hình quản lý Lâm sản gỗ Việt Nam 24 1.3 Một số nghiên cứu LSNG tỉnh Cao Bằng 25 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.1.1 Mục tiêu chung 29 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 122 2.2 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng 29 2.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .29 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng loài LSNG tỉnh Cao Bằng, lựa chọn số loài LSNG có giá trị triển vọng phát triển 30 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tổng kết kỹ thuật gây trồng số lồi LSNG có giá trị lựa chọn 31 2.3.3 Xác định giá trị sử dụng, thị trường tiêu thụ thu nhập kinh tế từ số mơ hình trồng LSNG có giá trị 31 2.3.4 Đề xuất khuyến nghị số giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp tổng quát 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 33 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .36 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 3.1.2 Đặc điểm địa hình 37 3.1.3 Khí hậu 39 3.1.4 Thủy văn 40 3.1.5 Thổ nhưỡng .40 3.1.6 Tài nguyên rừng đất rừng 42 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 43 3.2.1 Điều kiện dân sinh 43 3.2.2 Điều kiện kinh tế .44 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 44 123 3.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn .46 3.3.1 Thuận lợi 46 3.3.2 Khó khăn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng loài LSNG tỉnh Cao Bằng lựa chọn số lồi LSNG có giá trị 48 4.1.1 Thực trạng loài LSNG có Cao Bằng .48 4.1.2 Lựa chọn số lồi LSNG có giá trị tiềm phát triển .50 4.2 Đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng loài có giá trị tỉnh Cao Bằng 51 4.2.1 Cây Trúc sào 52 4.2.2 Cây Trám đen 60 4.2.3 Cây Dẻ trùng khánh 68 4.2.4 Cây Mắc mật 77 4.2.5 Cây Hồi 84 4.3 Giá trị sử dụng, thị trường tiêu thụ thu nhập kinh tế từ số mơ hình trồng LSNG có giá trị 93 4.3.1 Cây Trúc Sào 93 4.3.2 Cây Trám đen 95 4.3.3 Cây Dẻ trùng khánh 96 4.3.4 Cây Mắc mật 98 4.3.5 Cây Hồi 99 4.4 Đề xuất khuyến nghị giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG 102 4.4.1 Giải pháp chế sách .102 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 107 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 124 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Giải thích Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; LSNG Lâm sản ngồi gỗ; PT&PTTT Phân tích phát triển thị trường D1,3 Phân tích phát triển thị trường Dt Dt ĐT + Dt NB F Đường kính tán; Đường kính tán theo hướng Đơng Tây Nam Bắc Tiêu chuẩn kiểm tra Fisher; Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút OTC Ô tiêu chuẩn; ODB Ô dạng bản; Sig Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra; TB Trung bình; Xi Trị số cỡ thứ i Sh, Sd : Sai tiêu chuẩn chiều cao, đường kính; Sh%, Sd%: Hệ số biến động chiều cao, đường kính; N/ha Mật độ; E Kinh độ Đơng; N Vĩ độ Bắc; 125 vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Xuất nhập Lâm sản gỗ Việt Nam (1999-2011) 23 1.2 Xuất gỗ, sản phẩm gỗ Quế (2000-2007) 24 4.1 Danh sách loài cho sợi 49 4.2 Danh sách loài cho thực phẩm 49 4.3 Danh sách loài cho sản phẩm chiết xuất 50 4.4 Danh sách lồi lựa chọn có giá trị 51 4.5 Xác định mật độ trồng kích thước hố trồng Trúc sào 54 4.6 Thời gian khai thác giá bán 55 4.7 Tính chất vật lý đất tán rừng Trúc sào 57 4.8 Tính chất hố học đất tán rừng Trúc sào 58 4.9 Sinh trưởng Trúc sào Vũ Nơng – Ngun Bình 59 4.10 Thời vụ kích thước hố trồng 62 4.11 Năng suất giá bán Trám đen 64 4.12 Tính chất vật lý đất tán rừng Trám đen 65 4.13 Tính chất hố học đất tán rừng Trám đen 66 4.14 Đặc điểm sinh trưởng Trám đen 67 4.15 Xác định mật độ trồng lượng phân bón lót 71 4.16 Năng suất giá bán hạt Dẻ trùng khánh 73 4.17 Tính chất vật lý đất tán rừng Dẻ trùng khánh 74 4.18 Tính chất hố học đất tán rừng Dẻ trùng khánh 75 viii 126 4.19 Đặc điểm sinh trưởng Dẻ trùng khánh huyện Trùng Khánh 76 4.20 Thời gian khai thác suất Mắc mật 79 4.21 Giá Mắc mật tươi Mắc mật khô (năm 2010) 80 4.22 Tính chất vật lý đất tán rừng có Mắc mật phân bố 81 4.23 Tính chất hố học đất tán rừng có Mắc mật phân bố 82 4.24 Sinh trưởng Mắc mật tự nhiên An Lạc – Hạ Lang 83 4.25 Xác định thời vụ trồng mật độ trồng 86 4.26 Kích thước hố trồng lượng phân bón lót 88 4.27 Thời gian khai thác hồi 89 4.28 Xác định suất giá bán Hồi tươi Thạch An năm 90 2010 4.29 Tính chất vật lý đất tán rừng Hồi 91 4.30 Tính chất hoá học đất tán rừng Hồi 91 4.31 Đặc điểm sinh trưởng Hồi tuổi 10 92 127 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Rừng trúc sào trồng huyện Nguyên Bình 52 4.2 Hình thái thân, hoa Trám đen huyện Hịa An 60 4.3 Hình thái thân, hoa Dẻ trùng khánh 68 4.4 Hình thái thân, hoa Mắc mật 77 4.5 Hình thái thân, Hồi Thạch An 84 4.6 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Trúc sào 94 4.7 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Trám đen 95 4.8 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Dẻ trùng khánh 96 4.9 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Mắc mật 98 4.10 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Hồi tỉnh Cao Bằng 100 ... có giá trị, có tiềm làm sở cho việc xây dựng kế hoạch gây trồng, phát triển LSNG cách hợp lý bền vững Do đó, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học để phát triển số lồi Lâm sản ngồi gỗ có giá. .. trồng sản xuất khu vực Với thuận lợi khó khăn đây, địa điểm nghiên cứu sở Khoa học để phát triển số loài Lâm sản gỗ có giá trị đứng trước hội thách thức phát triển lâm nghiệp Việc nghiên cứu xây... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định số sở khoa học nhằm phát triển loài Lâm sản ngồi gỗ có giá trị tỉnh Cao Bằng, góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN