Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH SƠN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH SƠN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ QUANG KHẢI Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất xem tài sản quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất quan trọng để người sinh sống, thực lao động để sinh tồn Đối với nước nào, đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Nói đến tầm quan trọng đất, từ xa xưa, người Ấn Độ, người Ả-rập, người Mỹ có cách ngơn bất hủ: “Đất tài sản vay mượn cháu” Người Mỹ nhấn mạnh “ đất tài sản thừa kế tổ tiên” Người Ét-xtô-nia, người Thổ Nhĩ Kỳ coi “có chút đất cịn q có vàng” Người Hà Lan coi “mất đất tồi tệ phá sản” Gần báo cáo suy thoái đất toàn cầu, UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” Đối với Việt Nam, đất nước với “Tam sơn, tứ hải, phân điền”, đất đặc biệt quý giá, [36] Tuy nhiên, tài nguyên đất lại tài nguyên có hạn đất có khả canh tác ỏi Tồn lục địa, trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu ha) có 13.340 triệu đất canh tác Trong đó, phần lớn diện tích đất có nhiều hạn chế cho sản xuất đất lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng mặn, phèn, bị ô nhiễm, bị hủy hoại hoạt động sản xuất chiến tranh… Vì thế, diện tích đất có khả canh tác lục địa có 3.030 triệu ha, nhân loại khai thác 1.500 triệu Mặt khác, diện tích tự nhiên đất canh tác đầu người giảm áp lực tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh Bình qn diện tích đất canh tác đầu người giới 0,23 ha, nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương 0,15 ha, Việt Nam cịn 0,11 Theo tính tốn Tổ chức Lương thực giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình giới, để có đủ lương thực, thực phẩm, người cần có 0,4 đất canh tác Ước tính Việt Nam, hàng năm giảm 5m2 đất canh tác/người, [37] Đặc biệt, giai đoạn quốc gia giới phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, kèm với vấn đề suy thối mơi trường mang tính chất tồn cầu Do đó, việc sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Ở quốc gia có Việt Nam, để giảm thiểu tác động xấu từ biến đổi khí hậu đến suy thối đất đai cần phải có chiến lược quốc gia với tầm nhìn dài hạn cho việc sử dụng tài nguyên đất Tài nguyên đất chịu tác động khác nhiều nhân tố khách quan, có người Có thể nói: Con người nhân tố làm biến đổi chiều hướng phát triển đất Nếu người tác động theo chiều hướng đất biến đổi theo chiều hướng Nó phát huy đầy đủ vai trị tiềm người khai thác sử dụng hợp lý Đây vấn đề mấu chốt việc sử dụng đất bền vững – mặt, khai thác tiềm đất, mặt khác đất phải luôn bù đắp chất dinh dưỡng Vấn đề quan trọng gấp đất lâm nghiệp vùng đồi núi nước ta Minh Sơn – thuộc tỉnh Lạng Sơn xã miền núi nên hoạt động sản xuất người dân gắn với hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, đời sống người dân địa phương cịn nhiều khó khăn Để có sản phẩm trồng đa dạng, suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao đời sống cho người dân địa phương; bên cạnh đảm bảo vấn đề sử dụng đất bền vững việc nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững cho xã Minh Sơn điều cần thiết Nhằm đánh giá đắn thay đổi công tác sử dụng đất lâm nghiệp thời gian gần xã Minh Sơn góp phần việc bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng bền vững, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học cho vấn đề sử dụng đất bền vững địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn”./ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài nguyên đất cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cách đó, trực tiếp hay gián tiếp cung cấp thực phẩm cho người loài sinh vật, đảm bảo sinh tồn cho lồi Trái Đất Tổng diện tích đất tự nhiên hành tinh khoảng 14.700 triệu Trong đó, loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp đất phù sa, đất đen chiếm 12,6%; loại đất xấu đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên chiếm đến 40,5%; cịn lại loại đất khơng phù hợp với việc trồng trọt đất dốc, tầng đất mỏng, … , [36] Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số nhanh với mục đích sử dụng nguồn tài nguyên đất cách tràn lan, thiếu bền vững người gây tổn thất suy thoái nguồn tài nguyên Trước hết, phải đề cập đến rừng khai thác rừng đến cạn kiệt (gây xói mịn, đá ong hố, nước, sạt lở ) đóng góp tới 37%, chăn thả mức (làm chặt đất, giảm độ che phủ cỏ) 34%, hoạt động nơng nghiệp (mặn hố thứ sinh tưới tiêu không hợp lý; dùng nhiều phân bón hồn tồn khơng dùng phân bón làm xói mịn đất; 28% nhiễm đất phân bón, hợp chất bảo vệ thực vật ô nhiễm sinh học) 1% hoạt động công nghiệp (sử dụng đất làm bãi thải gây ô nhiễm môi trường đất ), [37] 1 Trên giới Trong châu, Châu Âu có tỷ lệ sử dụng đất cao nhất, chiếm 31%, Châu Úc có tỷ lệ sử dụng đất thấp nhất, chiếm 1,2%, [1] Ở Châu Á, chiếm 38% dân số giới có 20% diện tích đất nơng nghiệp, đất dốc chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất nước phát triển [34] Vùng Đơng Nam Á có tỷ lệ sử dụng đất phù sa cao, chiếm 41% Trong đó, Châu Phi có 9%, Nga 6%, Tây Âu 3%, Châu Úc 1%, [1] Ở Đông Nam Á, vùng đất đồi núi có độ dốc cao, đất thường nghèo nàn Ở nơi này, người dân thường sử dụng trồng cạn điều kiện thiếu nước Hầu thuộc Đông Nam Á nước phát triển nên việc quản lý sử dụng đất không hợp lý làm tăng lũ lụt hạ nguồn, đọng bùn thung lũng, cơng trình chứa nước biến vùng thành khu vực xói mịn mạnh giới Các vùng cao, đất đai bị suy thoái cách nghiêm trọng Xói mịn đất ảnh hưởng đến 1,79 triệu km2 Trung Quốc, gây nên tỷ đất bị xói mịn hàng năm, [19] Ở vùng nhiệt đới ẩm, phần lớn độ màu mỡ đất nằm lớp đất mặt Nếu lớp đất bị lộ khơng bảo vệ trận mưa bão mạnh thường xuyên xảy miền nhiệt đới ẩm nhanh chóng bào mịn làm độ phì lớp đất mặt để lại lớp đất có độ phì thấp Miền nhiệt đới ẩm nơi sinh sống hàng trăm triệu nông dân, hầu hết mức sống người dân thấp, đa số họ gieo trồng đám đất nhỏ sườn đồi dốc có nguy xói mịn lớn., [18] Như vậy, với số liệu cụ thể ta thấy tài nguyên đất giới dần bị thu hẹp, đặc biệt diện tích đất có khả canh tác Nếu người khơng có ý thức bảo vệ đưa phương hướng phục hồi, phát triển đất đai diện tích ngày suy giảm nghiêm trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Nhịp độ tăng trưởng hai mặt dân số phát triển KT-XH thập kỷ qua làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Để tìm thức ăn, chất đốt, nơi cư trú, người nghèo nước phát triển buộc phải thực việc làm không lâu bền, như: chặt phá rừng, sử dụng mức đất nông nghiệp Việc sử dụng đất không hợp lý làm cho đất dốc bị tàn phá cách nhanh chóng Mỗi năm giới có 11 triệu rừng bị chặt hạ, 5-7 triệu đất bị khả sản xuất (FAO-UNEP, 1983) Tổ chức FAO tổng kết rằng: “Xói mịn đất đóng vai trị chủ yếu việc làm suy thối đất, đặc biệt nước nhiệt đới ẩm liên quan chặt chẽ đến môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội, sách, chế độ, phương thức sử dụng đất”, [34] Với thực trạng sử dụng đất trên, việc nghiên cứu, đề xuất thực biện pháp bón phân hợp lý, tăng suất trồng, lợi dụng đất cách tổng hợp Tuy nhiên, đồng thời với biện pháp khai thác tiềm đất người phải ln ln có kế hoạch khơi phục sức sản xuất đất, vấn đề sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong trình sản xuất, người có phương thức sử dụng đất thay đổi phù hợp với đối tượng cụ thể Đứng trước nhu cầu lương thực giới, nhà khoa học thử nghiệm số mơ hình sử dụng đất phạm vi tồn cầu đạt số kết khả quan Nhiều cơng trình như: sử dụng họ Đậu, phân xanh trồng xen với trồng có tác dụng che phủ, hạn chế xói mịn, tăng đạm cho đất, bổ sung nguồn phân bón đáng kể cho đất, [2] Theo Zakhatop, Lucton, Sevich việc bón phân hữu có tác dụng chống xói mịn tốt Việc sử dụng phân bón biện pháp chống xói mịn có hiệu quả, bón phân thúc đẩy sinh trưởng tốt, tạo độ che phủ Khi bón phân hữu cơ, đất có cấu trúc tốt hơn, khả ngấm nước cao hơn, thúc đẩy vi sinh vật hoạt động Do đó, tính chất đất cải thiện rõ rệt, [2] Trên giới mơ hình sử dụng đất du canh (Shifting cultivation) hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957) Sau du canh đời phương thức Taungya (canh tác đồi núi) vùng nhiệt đới hệ thống canh tác Taungya cải tiến sửa đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống sử dụng có hiệu kinh tế lẫn môi trường sinh thái Một số phương thức sử dụng đất có hiệu cao lâu bền đất dốc mơ hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) Trung tâm phát triển đời sống nơng thơn Bastptit Mindanao Philippines tổng kết, hồn thiện phát triển từ năm 1997 đến nay, [16] Các mơ hình khơng ứng dụng phát triển rộng rãi Philippines mà nhóm cộng tác quốc tế khu vực tiếp cận ứng dụng - Mơ hình SALT1 kỹ thuật canh tác đất nơng nghiệp Đây mơ hình tổng hợp dựa sở phối hợp tốt biện pháp bảo vệ đất sản xuất lương thực Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc với cấu sử dụng để đảm bảo SALT1: 75% diện tích đất nơng nghiệp (50% hàng năm 25% lâu năm) ổn định, có hiệu 25% lâm nghiệp - Mơ hình SALT2 (Simple Agrolivestock Technology): mơ hình kinh tế nơng súc kết hợp đơn giản với cấu 40% cho nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% chăn nuôi + 20% làm nhà chuồng trại, [21] - Mơ hình SALT3 (Sustainable Agro – Forest Technology) – Kỹ thuật canh tác lâm nghiệp bền vững Đây mơ hình sử dụng đất tổng hợp dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực thực phẩm Cơ cấu sử dụng đất thích hợp 40% đất dành cho nông nghiệp, 60% dành cho lâm nghiệp, [21] - Mơ hình SALT4 (Small AgroFruit Likelihood Technology) - Mơ hình kỹ thuật sản xuất nông nghiệp với ăn quy mô nhỏ Trong mơ hình này, ngồi đất đai dành cho nơng nghiệp – lâm nghiệp, hàng rào xanh dành phần để trồng ăn Cơ cấu sử dụng đất dành cho lâm nghiệp 60%, nông nghiệp 15% ăn 25% Đây mơ hình đòi hỏi đầu tư cao nguồn lực, vốn kỹ thuật canh tác, [21] Một số hệ thống nông lâm kết hợp Đông Nam Á: Ở Philippines: Các khu vực trồng rừng xen canh với hoa màu nơng nghiệp có tham gia người dân, [19] Hệ thông nông lâm nghiệp Trung Quốc: Là hệ thống nông nghiệp dựa vào gỗ gồm rừng công nghiệp với quy mô lớn để sản xuất gỗ Ví dụ: hệ thống linh sâm xen với hoa màu trồng giai đoạn trồng rừng số mơ hình nơng lâm kết hợp khác Trung Quốc trồng xen hoa màu với Paulownia, [19] Hệ thống Taungya cải tiến Thái Lan: Trong hệ thống này, kết hợp vật nuôi thực trước tiên chương trình trồng rừng phủ, mục tiêu xây dựng lại rừng với loại trồng Tếch, [19] Hệ thống nông lâm kết hợp Indonesia: - Hệ thống Pekarangan: Vườn hộ Pekarangan kết hợp ngắn ngày, lâu năm vật nuôi (gồm gia súc) khu vực quanh nhà Đó hệ thống canh tác tương hỗ với ranh giới xác định để phục vụ loạt chức khác kinh tế, sinh học tự nhiên văn hóa xã hội Hệ thống vườn hộ xuất phát từ trung tâm đảo Java phát triển sang Đông, Tây Java vào kỷ 18 - Hệ thống Kebun-Talun: hệ thống bao gồm giai đoạn phát triển: Kebun (Vườn), kebun campuran (Vườn hỗn giao) Talun (Vườn hỗn giao xen rừng hay vườn rừng) Giai đoạn một, kebun bao gồm khai hoang rừng canh tác hoa màu ngắn ngày Các hoa màu chủ yếu dùng 80 - Nguồn vốn huy động từ nhân dân thơng qua việc đóng thuế, cho th đất hay bán đất - Xây dựng quỹ tín dụng nhằm huy động vốn nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất 3.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý - Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán xã buổi tập huấn tham quan mơ hình sản xuất 3.3.5 Giải pháp thể chế sách - Đơn giản hố thủ tục giao thuê đất hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân để họ yên tâm đầu tư vào sản xuất - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, nghĩa vụ trách nhiệm chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách liên quan đến nguồn tài nguyên đất Phải quy định rõ họ phải hiểu làm sai với quy định bị tịch thu lại đất, cấp cho chủ khác phải xử lý theo pháp luật, đồng thời phải trả lại trạng thái ban đầu để sử dụng đất 3.4 Hiệu dự đoán phương án đề xuất 3.4.1 Hiệu kinh tế Phương án quy hoạch đề xuất bao gồm phương án mở rộng thu hẹp diện tích nơng nghiệp diện tích phi nơng nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Vì vậy, hiệu kinh tế phương án đề xuất phải đánh giá hai mặt: sản xuất nông nghiệp sản xuất phi nơng nghiệp Tuy nhiên, diện tích sản xuất nơng nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích sản xuất xã, vậy, chúng tơi tiến hành dự đốn hiệu kinh tế cho ngành sản xuất nơng nghiệp Phương án phân bổ lại diện tích đất sử dụng kết hợp với giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm hiệu sử dụng đất sản xuất nông 81 nghiệp nâng lên đáng kể Để đánh giá hiệu kinh tế phương án quy hoạch mang lại, tiến hành tính tốn chi phí thu nhập cho số loại trồng địa bàn xã giai đoạn 10 năm * Đối với ăn quả: Bảng 3.16 Chi phí thu nhập 10 năm 1ha ăn Đơn vị tính: đồng Lồi Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Vải 10.309.746 57.153.479 46.843.733 Nhãn 10.492.999 53.380.233 42.887.233 Na 11.488.780 40.559.924 29.071.144 Bưởi 13.012.633 63.177.081 50.164.448 Các loài ăn trồng tương đối phổ biến địa bàn xã chủ đạo Nhãn, Vải kỹ thuật trồng chăm sóc khơng phức tạp trồng Bưởi Mặc dù giống Bưởi cho lợi nhuận cao lồi cịn lại nhược điểm lớn nhanh bị thối hóa giống, nhiều bệnh, nhanh phải trồng Chính vậy, chúng tơi phân bổ lại diện tích trồng lồi ăn lâu năm dự tính hiệu kinh tế 10 năm tổng diện tích trồng lồi ăn sau: Bảng 3.17 Dự đốn chi phí thu nhập 10 năm tổng diện tích trồng lồi ăn Đơn vị tính: đồng Lồi Diện tích (ha) Vải 320 3.299.118.631 18.289.113.139 14.989.994.508 Nhãn 239,61 2.514.227.589 12.790.437.594 10.276.210.005 Na 100 1.148.877.977 4.055.992.419 2.907.114.442 Bưởi 100 1.301.263.334 6.317.708.146 5.016.444.812 Chi phí Thu nhập Lợi nhuận 82 Tổng 759,61 33.189.763.767 Như vậy, tổng thu nhập hàng năm từ diện tích trồng ăn lâu năm là: 3.318.976.377 (đồng) * Đối với lâm nghiệp: Bảng 3.18 Dự tính chi phí thu nhập 10 năm 1ha lâm nghiệp Đơn vị tính: đồng Lồi Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Keo 8.241.117 26.928.714 18.687.597 Bạch đàn 8.301.117 22.263.641 13.962.523 Mỡ 8.121.117 19.084.393 10.963.275 Nhìn vào bảng 3.16, ta thấy: Hiệu kinh tế Mỡ mang lại thấp cao Keo Đây lý nay, địa bàn xã có diện tích trồng rừng Mỡ Trong tương lai, Keo lâm nghiệp chủ đạo trồng địa bàn xã khả cho sản phẩm trung gian, nguồn tiêu thụ ổn định chu kỳ sản xuất ngắn Tổng diện tích trồng lồi lâm nghiệp toàn xã 1710,65 Trong phương án quy hoạch, chúng tơi phân bổ lại diện tích trồng lồi lâm nghiệp dự tính hiệu kinh tế 10 năm tổng diện tích trồng lâm nghiệp sau: Bảng 3.19 Dự đoán chi phí thu nhập 10 năm tổng diện tích trồng lồi lâm nghiệp Đơn vị tính: đồng Lồi Keo Bạch đàn Mỡ Tổng Diện tích (ha) 1.000 511 200 1.710,65 Chi phí 8.241.117.442 4.238.965.622 1.624.223.488 Thu nhập 26.928.714.425 11.368.928.084 3.816.878.565 Lợi nhuận 18.687.596.983 7.129.962.463 2.192.655.077 28.010.214.523 83 Như vậy, tổng thu nhập hàng năm từ diện tích trồng lâm nghiệp là: 2.801.021.452 (đồng) * Đối với nơng nghiệp: Bảng 3.20 Dự tính chi phí thu nhập 10 năm 1ha nơng nghiệp Đơn vị tính: đồng Lồi Chi phí Thu nhập Lợi nhuận Lúa 22.015.650 36.000.000 13.984.350 Lạc 10.175.000 18.500.000 8.325.000 Đỗ tương 5.575.000 13.000.000 7.425.000 Sắn 13.695.000 20.000.000 6.305.000 Nhìn vào bảng 3.17, ta thấy: Cơ cấu nông nghiệp ngắn ngày đa dạng mang lại thu nhập thường xuyên ổn định cho người dân thời tiết thuận lợi Trong tập đoàn loài nông nghiệp, lúa cho lợi nhuận cao nông nghiệp chủ chốt tập đồn nơng nghiệp Cây sắn trồng xen với lồi ăn lâu năm địa hình đồi núi Đây lồi dễ chăm sóc, cho thu nhập ổn định đặc biệt tận dụng địa hình khó khăn, đất cằn Vì vậy, tương lai người dân địa phương trồng nhiều lồi mơ hình sử dụng đất Với diện tích phân bổ loại trồng, chúng tơi dự tính chi phí thu nhập cho lồi nơng nghiệp sau: Bảng 3.21 Dự đốn chi phí thu nhập 10 năm tổng diện tích trồng lồi nơng nghiệp Đơn vị tính: đồng Lồi Diện tích (ha) Lúa 344,53 Lạc 15,86 161.375.500 293.410.000 132.034.500 Đỗ tương 15,86 88.419.500 206.180.000 117.760.500 Chi phí Thu nhập Lợi nhuận 7.585.051.895 12.403.080.000 4.818.028.106 84 Sắn 15,86 Tổng 392,11 217.202.700 317.200.000 99.997.300 5.167.820.406 Do diện tích trồng lồi nơng nghiệp lớn, đặc biệt diện tích trồng lúa, nên tổng thu nhập hàng năm từ loài mang lại tương đối lớn: 5.167.820.406 (đồng) Như vậy, bình quân thu nhập xã từ diện tích nơng nghiệp là: 11.287.818.234 (đồng) 3.4.2 Hiệu xã hội Bên cạnh hiệu kinh tế, việc thực giải pháp quy hoạch đem lại hiệu thiết thực mặt xã hội phản ánh thông qua: khả chấp thuận người dân, tạo công ăn việc làm cho người dân cộng đồng địa phương - Khả chấp thuận người dân: Đây tiêu quan trọng để đánh giá thành công phương án quy hoạch sử dụng đất Mặt khác, người dân khuyến khích tham gia lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nông, lâm nghiệp nhằm nâng cao khả ứng dụng tiến kỹ thuật, nâng cao khả sử dụng tài nguyên đất, nước bền vững Từ đó, người dân chủ động đầu tư cho sản xuất lâu dài nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu chỗ, cung cấp cho thị trường biết cách cải tạo đất để sử dụng cách bền vững - Khả tạo công ăn việc làm cho người dân: Trong phương án quy hoạch có đề xuất xây dựng khu tiểu thủ công nghiệp, khu trung tâm thương mại khu chế biến nông sản (ngô, sắn) góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp người dân địa bàn xã Việc giảm tỉ lệ thất nghiệp gián tiếp làm giảm tệ nạn xã hội, người dân yên tâm làm việc, học tập 3.4.3 Hiệu môi trường 85 Hiệu môi trường yếu tố lại ba yếu tố định đến phát triển bền vững xã Địa bàn xã có đặc điểm địa hình: phân cắt, độ cao từ 70m – 150m, độ dốc từ 100 - 250, lượng mưa tập trung theo mùa Với đặc điểm này, đất canh tác thường bị xói mịn với cường độ mạnh, làm cho độ dày, độ phì đất ngày giảm đó, suất trồng giảm Để hạn chế thực trạng này, địa bàn xã tiếp tục phát triển phương thức sử dụng đất tổng hợp - mơ hình nơng lâm kết hợp Lựa chọn xây dựng tập đoàn loài lâm nghiệp, nông nghiệp, ăn lồi vật ni phù hợp với điều kiện địa hình, tính chất đất, điều kiện kinh tế để tạo nên hệ thống canh tác ổn định mặt kinh tế đảm bảo mặt môi trường đất, nước, người: trì cải tạo tính chất đất, hạn chế xói mịn, tăng độ che phủ đất, tạo cân sinh thái mơi trường 3.4.4 Dự tính hiệu tổng hợp số lồi trồng Các tiêu tính tốn hiệu tổng hợp lồi trồng địa bàn xã bao gồm: + Chi phí đầu tư cho trồng (CPV) + Giá trị thu nhập rịng bình qn năm (NPV/năm) + Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) + Tỷ số thu nhập chi phí (BCR) + Công lao động Kết thể bảng 3.22 sau: 86 Bảng 3.22 Dự tính hiệu tổng hợp loài trồng địa bàn xã Minh Sơn Chỉ tiêu Loại tối ưu CPV (1000 đồng) IRR (%) BCR (1000 đồng) NPV/năm (1000 đồng) Công lao động Ect Xếp hạng Min Giá trị tối ưu Vải Nhãn Bưởi Na 8.121,12 10.309,75 10.493,00 11.488,78 Keo 13.012,00 8.241,12 Bạch đàn Mỡ 8.301,12 8.121,12 Max 0,66 0,66 0,56 0,48 0,61 0,29 0,26 0,23 Max 5,54 5,54 5,09 3,53 4,86 3,27 2,68 2,35 Max 5.016 4.684 4.288 2.907 5.016 1.868 1.396 1.096 Max 960 800 750 700 960 247 235 220 0,91 0,84 0,68 0,89 0,53 0,48 0,45 Như vậy, từ kết bảng 3.22 ta thấy: Cây Vải có hiệu tổng hợp cao loài chủ yếu trồng địa bàn xã (Ect = 0,91) kỹ thuật trồng không phức tạp, nhu cầu người dân với sản phẩm cao, thị trường tiêu thụ rộng, giải việc làm cho người lao động Cây Bưởi có hiệu tổng hợp sau Vải, có Ect = 0,89, lợi nhuận từ trồng lồi tương đối cao, số lao động chăm sóc cho diện tích trồng lồi nhiều Nhưng Bưởi người dân lựa chọn sau Nhãn (Ect = 0,84) loài cần kỹ thuật chăm sóc cao, nhanh thối hóa giống khó kết hợp trồng với lồi nơng nghiệp lâm nghiệp Cây Na xếp thứ hiệu tổng hợp (Ect = 0,68) Trong loài lâm nghiệp Keo có hiệu tổng hợp cao (Ect = 0,53), sau Bạch đàn (Ect = 0,48), cuối Mỡ (Ect = 0,45) Qua kết phân tích chúng tơi rằng: Hiệu tổng hợp trồng lâu năm mang lại cho người dân lớn khả thu hồi vốn, lợi 87 nhuận, khả giải việc làm cho người lao động Đây điều lý giải địa bàn xã, diện tích trồng ăn chiếm tỷ lệ tương đối lớn (tổng diện tích 764,56 ha, chiếm 22,71% tổng diện tích tồn xã) diện tích phân bố rải rác thơn tồn địa bàn xã Đối với lâm nghiệp, tiêu tổng hợp không cao so với loài ăn lại người dân trồng với diện tích lớn (1710,65 chiếm 50,82%) phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa hình xã Mặt khác, lồi lâm nghiệp có khả chống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ mơi trường sinh thái 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất đưa số giải pháp sử dụng đất bền vững địa bàn xã Minh Sơn, rút số kết luận sau: a) Minh Sơn xã nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 22,7oC (cao 390C, thấp 0,4oC); lượng mưa trung bình năm 1.488,2mm; địa hình có độ cao từ 70 -150m, độ dốc từ 100 - 250; đất phát triển đá mẹ macma phiến thạch sét, tính chất đất thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp Trên địa bàn xã có trục đường quốc lộ 1A chạy qua, điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa, vận chuyển hàng hóa Hệ thống điện, đường, trường, thủy lợi xã tốt b) Tổng diện tích tự nhiên xã 3.366 ha, diện tích sản xuất nông nghiệp 1.157 chiếm 34,39%, đất lâm nghiệp 1.741,35 chiếm 51,73% Đất phi nông nghiệp 461,28 chiếm 13,7%, đất chưa sử dụng chiếm 0% c) Tập đoàn loài trồng, vật ni: Qua nghiên cứu lồi trồng, vật nuôi địa bàn xã, thấy tập đồn trồng, vật ni người dân địa phương đã, tiếp tục nuôi trồng phổ biến sau: + Cây nông nghiệp: Lúa, Đỗ tương, Sắn, Ngô + Cây ăn lâu năm: Vải, Nhãn, Na, Bưởi + Cây lâm nghiệp: Keo, Bạch đàn, Mỡ + Đàn gia súc, gia cầm: Lợn, Gà, Trâu, Bò d) Các giải pháp sử dụng đất bền vững 89 Để sử dụng tài nguyên đất cách bền vững địa bàn xã Minh Sơn, đưa số giải pháp sau: + Các giải pháp khoa học công nghệ: đưa giống nông nghiệp, ăn lâm nghiệp cho suất cao, khả chống chịu tốt + Khuyến khích người dân tham gia lớp tập huấn khuyến nông phát triển nông thôn nhằm chuyển giao công nghệ, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ tiêu thụ lồi nơng lâm nghiệp tăng thu nhập cho người dân + Tổng diện tích xã Minh Sơn 3366 quy hoạch là: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 1151.47 chiếm 85,94% giảm 5,93 chiếm 0,18%, đất chuyên dùng 464,76 chiếm 13,8% tăng 3,48 chiếm 0,11% e) Dự tính hiệu tổng hợp số loài trồng chủ yếu diện tích xã Minh Sơn: Xét hiệu tổng hợp thứ tự ưu tiên loài trồng xếp sau: - Vải, - Bưởi, - Nhãn, - Na, - Keo, - Bạch đàn, - Mỡ Tồn Hiệu xã hội hiệu mơi trường mang tính khách quan mang tính định tính, chưa lượng hóa số cụ thể Hiệu ngành kinh tế ngành phi nông nghiệp địa bàn xã đa dạng, vậy, đề tài chưa ước tính hiệu kinh tế mà ngành mang lại cho xã Các chế độ, sách liên quan đến cơng tác quản lý đất đai chỉnh sửa, bổ sung nên có khó khăn định việc thực quy hoạch sử dụng đất Khuyến nghị 90 Lãnh đạo xã hoạch định sách nhằm thu hút nguồn vốn từ bên vào xã để tăng vốn sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân địa phương Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật nuôi, trồng loại cây, chủ yếu địa bàn xã Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ nông lâm nghiệp nhằm tăng thu nhập cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1995), Con người môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM Lương Thị Anh (2000), Nghiên cứu trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất đai năm 1993, công bố Pháp lệnh số 24-L/CTN ngày 24/07/1993 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (16/11/1999),Giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định Chính phủ số 163/1999/NĐ-CP Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (04/01/1995), Quy định việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản doanh nghiệp Nhà nước, Nghị định 01/CP Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (15/01/1994), Quy định việc giao đất cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định 02/CP Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (27/09/1993), Quy định việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, Nghị định 64/CP 10 Hồng H cộng (1997), Một số mơ hình nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Dư Đức Hướng (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi (Illicium verum Hook) thuộc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Hà Quang Khải, Trần Thanh Bình, Trần Hữu Viên (2003), Bài giảng Quản lý sử dụng đất, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững khu vực rừng phòng hộ rừng Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Trần Thị Lành (1997), Xói mịn đất phương thức canh tác khác thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì - Hà Tây, tạp chí khoa học đất, 9/1997 15 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đai học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 18 T.c Sheng (1992), Bảo vệ đất trồng nông trại nhỏ miền nhiệt đới ẩm, FAO, NXB Giáo dục Hà Nội (Người dịch: Phạm Hà, Nguyễn Uyên) 19 Tài liệu hội thảo quốc tế tài nguyên đất đai Đông Nam Á, Quản lý tài nguyên vùng cao Đông Nam Á, Tài liệu thông tin 20 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Lê Duy Thước (1987), Nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Tổng cục địa (1991), Thơng tư số 106/QHKT ngày 15/04/1991, Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất cấp xã 23 Trạm khí tượng Hữu Lũng (2010), Số liệu tổng hợp 24 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất, giao rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 25 Trần Đình Tùng, Lê Trọng Hùng, Vũ Văn Mễ, Hoàng Ngọc Tống (2006), Kinh tế lâm nghiệp đầu tư, Bộ NN & PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác 26 UBND xã Minh Sơn (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 27 UBND xã Minh Sơn (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2010, số 37/BC-UBND 28 UBND xã Minh Sơn (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2009, số 20/BC-UBND 29 UBND xã Minh Sơn (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2011, số 71/BC-UBND 30 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 31 Humberto Blanco, Rattan Lal (2008), Principles of Soil Conservation and Management 32 Chambers (1994), Participatory Rural appraisal (PRA) challenges, potentials and paradigm 33 Rattan Lal, Bobby Alton Stewart (1995), Experimental basis for sustainability and environmental quality 34 FAO (1995), The conservation of land in Asia and the Pacific (CLASP) FAO, Rome 35 Dr Habrill Holm Uibrig, Introduction to land use planning a contribution to rural development selected concerns for VietNam Các trang web khác: 36 http://bachkhoatoanthu.gov.com 37 http://environment.mard.gov.vn/tinbai/tinbai.php?tID=1333&start=97 38 http://thuvien.com 39 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=414 40 http://mic.gov.vn/vbqppl/Lists/Vn%20bn%20QPPL/ /271153143.doc ... hình sử dụng đất địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 2.3 Giới hạn nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu tình hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh. .. ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH SƠN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học. .. nguyên đất, tài nguyên rừng bền vững, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho vấn đề sử dụng đất bền vững địa bàn xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng,