Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thà
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ LIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA THỊNH, HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Hiền Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQT : Ban quản trị BVTV : Bảo vệ thực vật CN-TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CLĐ : Cơng lao động DT : Diện tích GTSX : Giá trị sản xuất ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế-xã hội KH-KT : khoa học kỹ thuật KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LĐNN BQ : Lao động nơng nghiệp bình qn LĐPNN BQ : Lao động phi nơng nghiệp bình qn NN : Nơng nghiệp PTBQ : Phát triển bình qn NTTS : Ni trồng thủy sản PNN : Phi nông nghiệp TM-DV : Thương mại dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng VH-TT : Văn hóa thơng tin MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Khái niệm liên quan 1.1.2 Phân loại hạng đất 1.1.3 Vai trị đất nơng nghiệp 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Nguyên tắc sử dụng quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.6 Sự cần thiết sử dụng đất nông nghiệp có hiệu bền vững 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp giới .14 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin số liệu .18 2.4.3 Phương pháp phân tích SWOT .18 2.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 19 2.4.5 Câu hỏi nghiên cứu .21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện, kinh tế, xã hội, văn hóa .26 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu có tác động đến yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa 36 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Nghĩa Thịnh 37 3.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Nghĩa Thịnh .37 3.2.2 Tình hình quản lý đất địa bàn xã 41 3.2.3 Biến động diện tích suất số trồng địa bàn xã Nghĩa Thịnh năm 2011-2013 41 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ điều tra địa bàn xã Nghĩa Thịnh 45 3.3.1 Thực trạng sử dụng đất hộ điều tra 45 3.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ điều tra 50 3.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất địa bàn xã Nghĩa Thịnh 56 3.4.1 Những vấn đề cịn tồn việc sử dụng đất nơng nghiệp xã Nghĩa Thịnh 56 3.4.2 Phân tích SWOT cho loại mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp xã 59 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA THỊNH 62 4.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông nghiệp 62 4.1.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông nghiệp .62 4.1.2 Phương hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 62 4.2 Tiềm đất đai để phát triển .63 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh .64 4.3.1 Giải pháp sách 64 4.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực nguồn vốn đầu tư 64 4.3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai 65 4.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 66 4.3.5 Giải pháp khao học công nghệ 66 4.3.6 Giải pháp sở hạ tầng 67 4.3.7 Nhóm giải pháp thị trường .67 4.3.8 Nhóm giải pháp cải tạo đất 68 4.3.9 Một số mơ hình đất đai có triển vọng 69 4.4 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Tình hình chăn nuôi xã Nghĩa Thịnh qua năm từ 2011- 2013 27 Bảng 3.2: Thực trạng phát triển kinh tế xã xã giai đoạn từ 2011-2013 30 Bảng 3.3: Tình hình dân số lao động 32 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh .39 Bảng 3.5: Biến động diện tích,năng suất số giống trồng 43 Bảng 3.6: Tình hình nhân lao động hộ điều tra địa bàn xã Nghĩa Thịnh 45 Bảng 3.7:Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra 49 Bảng 3.8: Chi phí cho số giống trồng chủ yếu sào/vụ đất nông nghiệp hộ nghiên cứu năm 2013 .51 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng hộ điều tra địa bàn xã 53 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thôn điều tra 55 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Thực trạng lao động xã qua năm từ 2011 đến 2013 33 Hình 3.2: Biểu đồ cấu diện tích đất nông nghiệp xã Nghĩa Thịnh năm 2013 40 Hình 3.3: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra năm 2014 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt đối tượng sản xuất nông nghiệp Đất sở nông nghiệp, yếu tố đầu vào tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động tự nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp ngày trở nên cấp thiết hết Xã Nghĩa Thịnh - huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định xã vùng đồng tỉnh Nền kinh tế xã chủ yếu dựa vào phát triển sản xuất nông nghiệp đất đai có độ phì nhiêu cịn thấp hiệu sản xuất không cao nên để đáp ứng nhu cầu ngày cao lương thực, thực phẩm, đồng thời góp phần làm tăng thu nhập dân, thâm canh đơn vị diện tích coi biện pháp hữu hiệu Tuy nhiên thâm canh không hợp lý nhiều lại làm tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường, đất, nước, không khí làm giảm nhanh mức sản xuất đất Vì vậy, trình khai thác sử dụng người dân khơng tránh khỏi tình trạng sử dụng đất có không hợp lý hiệu sử dụng đất mang lại không cao Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh để thấy kết quả, hạn chế tồn sử dụng đất nơng nghiệp để từ đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nghĩa Thịnh - Mô tả thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng địa bàn xã Nghĩa Thịnh - Phân tích hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh - Xác định tồn tại, hạn chế vấn đề sử dụng đất nông nghiệp, nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Thông qua nghiên cứu thực đề tài giúp cho sinh viên nâng cao lực nghiên cứu rèn luyện kỹ mình, vận dụng kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thơng tin q trình làm đề tài đồng thời bổ sung kiến thức thiếu kỹ tiếp cận phương pháp nghiên cứu cho thân - Đây hội cho sinh viên thực hành khảo sát thực tế, áp dụng kiến thức vào thực tiễn có hội gặp gỡ trao đổi kiến thức với người có kinh nghiệm người dân địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết báo cáo sở quan trọng cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý địa phương, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp qua góp phần thực thành cơng q trình quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp xây dụng nông thôn địa phương - Kết nghiên cứu đề tài sở giúp cho xã Nghĩa Thịnh có định hướng, giải pháp phát triển phù hợp khai thác tốt điều kiện địa phương Đóng góp luận văn - Đã gắn hiệu sử dụng đất nông nghiệp với vấn đề an ninh lương thực phát triển bền vững bối cảnh khí hậu biến đổi Củng cố quan điểm vai trị đất nơng nghiệp vùng đồng việc đảm bảo an ninh lương thực, chống thối hóa đất, trì nguồn nước, điều hịa khí hậu giảm nhẹ thiên tai - Đã đưa khái niệm “đất”, “vai trò đất nông nghiệp”, “nguyên tắc sử dụng quan điểm sử dụng đất nông nghiệp” sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định có kết hợp phương pháp nghiên cứu - Luận văn luận giải nguyên nhân thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp bối cảnh nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức 62 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA THỊNH 4.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông nghiệp 4.1.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông nghiệp Để đảm bảo sử dụng quỹ đất có hiệu quả, ổn định, đáp ứng định hướng phát triển kinh tế xã hội xã nhu cầu sử dụng đất ngành đến năm 2020 Trong kỳ quy hoạch 2011-2020, việc sử dụng quỹ đất xã cần phải quán triệt quan điểm sử dụng đất sau: Quy hoạch sử dụng đất mang tính khoa học, hợp lý, tiết kiệm phát triển bền vững Đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất năm trước mắt vừa đảm bảo đáp ứng cho phát triển năm sở khai thác, sử dụng đất có hiệu bảo vệ mơi trường phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển KT-XH xã Quy hoạch sử dụng đất phải bám sát định hướng, mục tiêu phát triển KTXH xã đến năm 2020 giai đoạn hướng công nghiệp hóa đại hóa phải đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành phục vụ cho việc thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo ưu tiên đất cho xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập chung, khu thương mại- dich vụ, điểm công nghiệp việc mở rộng, chỉnh trang lại điểm dân cư nông thôn thúc đẩy nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn xã 4.1.2 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu Để xây dựng đất nơng nghiệp đầy đủ, hợp lý có hiệu quả: Cần xây dựng phương án cải tạo, bảo vệ đất áp dụng biện pháp thâm canh hợp lý tránh gây ô nhiễm cho đất Cần vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất cho thu nhập cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội 63 Mở rộng diện tích trồng loại có giá trị kinh tế cao màu cần phải chuyển đổi cấu trồng từ diện tích đất trồng ăn khác hay đất lâm nghiệp sang màu Tích cực cơng tác giảm diện tích trồng hiệu để chuyển sang trồng có hiệu kinh tế cao hơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân xã Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 diện tích đất nơng nghiệp xã 575,66 Trong đó, đất trồng hàng năm cịn lại 4,79 ha, đất trồng lúa 472,75 Các diện tích giảm để chuyển đổi sang đất thổ cư đất sản xuất phi nông nghiệp 4.2 Tiềm đất đai để phát triển - Hiệu sản xuất nơng nghiệp đem lại ngồi việc bố trí trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu sản xuất hợp lý, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khác như: chế độ nước, khả tưới tiêu, địa hình, vị trí phân bố khơng gian, vốn, lao động, yếu tố thị trường khả tiêu thụ sản phẩm Tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn xã có 594,71 chiếm 71,3% tổng diện tích tự nhiên Trong đất trồng lúa nước 501,33 ha, đất trồng hàng năm lại 4,79 ha, loại đất khu vực chủ động tưới tiêu, độ màu mỡ có khả tăng thêm diện tích gieo trồng thong qua chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, bố trí lại mùa vụ Đây biện pháp tốn có tính khả thi cao Vụ đơng cịn tiềm lớn chưa ý khai thác Nếu quy hoạch sử dụng khai thác sử dụng đất nơng nghiệp hiệu dành phần quỹ đất cho mục đích sử phát triển khác tương lai mà đảm bảo an ninh lương thực vững - Khả thâm canh tăng vụ đất nơng nghiệp Hiện nay, diện tích hàng năm xã diện tích đất vụ cịn nhiều, lý đất thấp nước Vì đáp ứng nhu cầu nước tưới mở rộng đất canh tác cho tồn xã - Xác định biện pháp chuyển loại, cải tạo bảo vệ đất Nông nghiệp xã cần chuyển dịch mạnh sang nhóm hoa màu, ăn thực phẩm ngơ, đậu tương, bí xanh Tuy nhiên cần giữ vững 64 mạnh lúa, vừa cho suất cao vừa có tiềm phát triển Mở rộng hình thức chăn ni, mơ hình VAC diện tích đất nơng nghiệp, chuyển đổi cấu nông nghiệp phù hợp với vùng, chuyển đổi diện tích lúa nước hiệu sang ni trồng thủy sản sang nuôi trồng thủy sản mơ hình ni trồng kết hợp 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh 4.3.1 Giải pháp sách -Thực tốt sách bồi thường, hỗ trợ việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp mục đích sử dụng khác Tạo việc làm ổn định cho hộ có đất bị thu hồi - Có sách hộ trợ, khuyến khích hộ, cá nhân thực việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch tạo điều kiên khuyến khích hộ đầu tư vào sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất Chính sách thị trường tiêu thụ nơng sản cung ứng vật tư cho nông dân: Cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản Tạo điều kiện liên danh, liên kết để người sử dụng đất nơng nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ với người thu mua, chế biến trực tiếp với hộ tiêu dung lớn - Hướng dẫn người sử dụng đất sách, pháp luật liên quan tới quản lý sử dụng đất, hỗ trợ thủ tục cấp quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng (theo quy hoạch) để thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất nơng nghiệp, tạo điều kiện hình thành vùng sản xuất hang hóa chuyên canh - Xây dựng chế tài sử phạt (thích đáng) vi phạm quản lý sử dụng quỹ đất, đặc biệt vi phạm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt 4.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực nguồn vốn đầu tư * Nguồn nhân lực: - Nâng cao chất lượng toàn diện dân số lao động qua nâng cao hiệu sử dụng đất, 65 Mở lớp đào tạo, tập huấn thường xuyên cập nhật nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, quy định, sách đất đai cho người làm công tác quản lý sử dụng đất * Nguồn vốn đầu tư: -Thực cân đối thu chi từ quỹ đất để phát triển sở hạ tầng, nâng cao giá trị sử dụng đất, tạo tiền đề sử dụng quỹ đất hiệu hợp lý, Bên cạnh huy động nguồn nội lực cần quan tâm thu hút nguồn vốn từ bên vào đầu tư cho dự án, sở hạ tầng địa bàn xã - Mở rộng hình thức “Nhà Nước nhân dân làm” để đầu tư dự án hạ tầng quy mô nhỏ, phục vụ dân sinh kế, tuyến giao thông nội khu dân cư hữu Đẩy mạnh xã hội hóa xây dựng sở hạ tầng trước hết lĩnh vực giáo dục, y tế - Thực tốt công tác thu, chi tài đất đai: Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã duyệt, UBND xã thực nghiêm túc việc thu, chi tài đất đai, nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 4.3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai - Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất chung tiêu nhu cầu sử dụng đất ngành, UBND xã cần cụ thể hóa kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho phù hợp với tiến độ phát triển ngành theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa, thúc đẩy xu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đảm bảo bước thực chu chuyển đất đai đến năm 2020 quy hoạch đề Thực việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt - Cơ quan Tài Nguyên Môi trường, UBND xã có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực quy hoạch; cung cấp thơng tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch 66 - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo quy hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, thu hồi đất giao đất phải theo quy hoạch, - Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác việc sử dụng mục đích loại đất - Kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội theo quy định pháp luật 4.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường - Các dự án sử dụng quỹ đất phải có phần đánh giá, giải trình tác động mơi trường có giải pháp giảm thiểu cụ thể tác động tiêu cực Phải coi hợp phần điều kiện kiên để thẩm định phê duyệt dự án - Chú trọng đến vấn đề môi trường, đặc biệt dự án liên quan đến hệ thống thoát nước (nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưa) Kiên di dời sở sản xuất gây ô nhiễm cưỡng chế áp dụng giải pháp thực cần kiên giải thể Quan tâm mức đến quỹ đất trồng xanh xã - Thường xuyên thực quan trăc đánh giá trạng môi trường địa bàn xã để kiểm tra mức độ nhiễm đất; nước; khơng khí có biện pháp, khắc phục kịp thời Thường xuyên kiểm tra đôn đốc sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chấp hành quy định pháp luật môi trường, khuyến cáo nhân dân không sử dụng hóa chất độc hại gây nhiễm mơi trường, có kế hoạch bảo vệ mơi trường khu vực có nguy gây nhiễm cao - Thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất - Giao đất theo tiến độ khả khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất 4.3.5 Giải pháp khao học công nghệ Tổ chức lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp chuyển giao công nghệ sản xuất thâm canh giống Thực chế ưu đãi đầu tư cho nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Quá trình chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất cần thực thông qua dự án chuyển giao 67 Tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng nghiên cứu khoa học chế biến để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh việc chuyển giao kỹ thuật đến người dân nhiều hình thức, nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu địa bàn HTX nên nghiên cứu kỹ giống trước đưa vào sản xuất để tránh tượng giống bị bệnh ảnh hưởng đến suất trồng Xây dựng lịch mùa vụ thích hợp theo biến đổi thời tiết khí hậu nhằm tránh hạn chế thiệt hại thời tiết, sâu bệnh gây Khi chuyển đổi cấu theo mơ hình canh tác chun canh, chun canh ni cá cơng nghiệp, địi hỏi phải có đầu tư kiến thức chuyên môn Trong phương án hoạt động cơng tác khuyến ngư quan trọng mở rộng diện tích ni cá, cần phải hình thành lớp tập huấn cho người ni cá hình thành nên khóa tập huấn cho người ni cá hình thành tổ chun môn hỗ trợ kỹ thuật nuôi cá xem hoạt động tư vấn cho vùng nuôi cá quan quản lý thủy sản 4.3.6 Giải pháp sở hạ tầng - Hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng địa bàn xã - Củng cố nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi bê tơng hóa đường giao thơng thơn xã - Xây dựng phát triển sở chế biến nơng sản địa bàn xã 4.3.7 Nhóm giải pháp thị trường Xây dựng củng cố HTX dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường đến người sản xuất, thường xuyên cập nhật thông tin đến người dân thông qua buổi sinh hoạt tổ chức hội Phụ nữ, hội Nông dân qua chương trình phát xã để họ chủ động việc tiêu thụ sản phẩm không để xảy tình trạng ép giá tư thương Thành lập tổ chức thu mua tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn Tăng cường nâng cao suất chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường huyện thị trường tỉnh 68 4.3.8 Nhóm giải pháp cải tạo đất Mỗi loại đất có ưu điểm có hạn chế định Mục đích việc cải tạo đất biện pháp tác động thích hợp làm thay đổi số tính chất đất theo hướng có lợi cho việc sử dụng Cải tạo đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chuyển loại đất chưa sử dụng vào đất nông nghiệp đất canh tác Cải tạo đất biện pháp phục vụ cho thâm canh tăng suất trồng, tăng vụ gieo trồng Có thể phân loại thành biện pháp sau + Biện pháp kỹ thuật canh tác: Biện pháp làm tăng suất trồng lên 30%- 40%, thông qua tác động sau: Tăng tỷ lệ trồng giữ đất cấu diện tích gieo trồng Trồng xen canh, gối vụ, trồng theo băng vng góc với dịng chảy, trồng phân xanh Áp dụng chế độ bón phân hợp lý phân theo hốc, bón nhiều phân hữu để làm xốp đất tăng tính thấm, bón vơi + Biện pháp hóa đất: Đưa đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp chặt cây, dọn gốc, dọn đá, dọn vệ sinh bề mặt, san ủi gị đống, lấp hồ ao, thơng vũng, phá bờ ruộng, đường kênh mương không cần thiết + Biện pháp thủy nông cải tạo: Áp dụng cho nhiều loại đất nhằm nâng cao rõ rệt hiệu sử dụng đất thông qua việc cải tạo chế độ nước đất giải vấn đề tưới tiêu hợp lý, thau chua, rửa mặn, rửa phèn + Biện pháp kỹ thuật canh tác: Cải tạo số tính chất lý hóa đất thơng qua quy trình làm đất khoa học tăng chiều sâu đường cày đất bạc màu, không làm ải đất mặn đất phèn, kết hợp bón phân hữu vơ cơ, thực chế độ luân phiên trồng, tăng tỷ lệ trồng họ đậu, trồng phân xanh để cải tạo đất … + Biện pháp hóa học: Sử dụng số chất hóa học bón vào đất để làm thay đổi tính chất đất bón vơi để khử chua, bón thạch cao, cao lanh làm tăng kết cấu đất 69 4.3.9 Một số mơ hình đất đai có triển vọng Mơ hình chiếm nhiều phần lớn diện tích vùng nghiên cứu, chủ yếu nằm khu vực có chân ruộng cao xử lý nước tốt Vụ hè thu xuống giống vào tháng kết thúc vào tháng 7, sau sạ cấy vụ vào đầu tháng chậm vào khoảng 10/8 kết thúc vào đầu tháng 12 Vụ hè thu sử dụng giống ngắn ngày có suất cao chất lượng gạo tốt, kháng sâu bệnh Bắc Thơm Lao động vụ thu đông thường cao vụ hè thu cần nhiều lao động để cấy vào vụ hè thu lại cần nhiều công gặt để thu hoạch nhanh cho kịp mùa vụ Trong tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất có nhiều sách đầu tư thích hợp người dân cần phải thay đổi tập quán canh tác áp dụng sạ hàng, áp dụng IMP (quản lý dịch hại tổng hợp) sản xuất để giảm chi phí sản xuất * Cơ cấu lúa- Màu (Hè Thu-Thu đông/ Mùa + Màu Đơng Xn) Đây mơ hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, góp phần làm tăng thu nhập người dân, làm đa dạng hóa mặt hàng nơng sản địa phương, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mơi trường, trì làm tăng độ phì đất Các loại màu luân canh với lúa đậu phộng, ngô, khoai tây, hành , cải, cà chua * Cơ cấu lúa + cá Đây mơ hình sản xuất kết hợp mang lại nhiều lợi ích cho bà nơng dân, cụ thể: Mơ hình Lúa- Cá phá độc canh lúa, tận dụng nguồn tài nguyên lao động, đất, nước, vốn kỹ thuật: tận dụng phế phẩm nông nghiệp chăn nuôi: hạn chế sử dụng nông dược; giảm ô nhiễm môi trường - Cá tạo điều kiện sống cho lúa loại chất thải của cá tích tụ có tác dụng phần phân bón làm tăng độ mịn, độ xốp cho ruộng lúa ln thống khí, tổng hịa hoạt động mạnh tạo điều kiện cho lúa phát triển tốt Cá ăn lồi sâu bọ, trùng làm giảm dịch hại lúa - Nuôi cá ruộng lúa giúp nơng dân giảm chi phí nhân cơng làm cỏ, giảm chi phí BVTV, chi phí đầu tư thức ăn cho cá sau tăng lợi nhuận 70 đồng vốn bỏ người nông dân Sau lúa đẻ nhánh lấy thêm nước vào ruộng bắt đầu thả cá có trọng lượng từ 10-15 con/kg, thu hoạch vào cuối tháng 11 có suất đạt 20-40 tạ/ha Một số giống cá bà nuôi gồm chép, rơ phi, mè vinh số lồi khác để tận dụng thức ăn ruộng Với kiểu sử dụng cá thả vụ hè thu xuống giống 30 ngày sau sạ thu hoạch sau kết thúc vụ thu đông Các giống cá thả chủ yếu rô phi, mè vinh, chép Mặt độ thả trung bình 1-2 con/m2 tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên 3-4 có cho ăn bổ sung Hiện tại, vùng người dân nuôi cá chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên cho thức ăn bổ sung Một khó khăn lớn cho nơng dân thực mơ hình canh tác lúa cá quản lý nước Các ao ni thường xun địi hỏi mực nước cao canh tác lúa yêu cầu nước theo giai đoạn Do việc đào ao ni phải đủ độ sâu để cung cấp thức ăn cho cá, đồng thời để cá trú ẩn Trong tương lai, mơ hình có triển vọng mang lại hiệu cao tương đối bền vững Do cần quan tâm mức quyền địa phương * Cơ cấu chuyên màu Cây màu vùng phân bố vùng đất cao không bị ngập, chủ động nguồn nước tưới Cây màu vùng gồm nhiều chủng loại ngô, khoai tây, đậu tương, bí xanh, xu phát triển nay, nhu cầu dung rau lớn Do hướng phát triển trồng rau Trồng màu đòi hỏi tốn nhiều cơng chăm bón, vốn, đầu tư lớn lợi nhuận cao * Mơ hình ni cá Một diện tích lớn đất ruộng trũng địa bàn xã sản xuất vào mùa mưa đất bị thụt, hiệu sản xuất thấp khu vực thơn Hạ Kỳ, ta chuyển số diện tích đất sang đào ao thả cá * Mơ hình VAC Mơ hình chăn ni kết hợp với lợn, gà, cá đồng thời trồng rau màu ăn phù hợp với tiềm xã Ngoài kết hợp với nghề làm đậu, nấu rượu Bã đậu, bã rượu tận dụng làm thức ăn chăn ni, chất thải chăn 71 ni tận dụng để xây dựng bể khí bioga phục vụ cho sinh hoạt gia đình bảo vệ mơi trường Mặt khác, phần sản phẩm vườn vây quanh ao, bèo thu mặt ao dùng làm thức ăn chăn nuôi, nuôi cá Ao cung cấp nước tưới cho vườn bùn bón phân Một phần cá loại thải dùng làm thức ăn bổ sung cho gia súc gia cầm Ngược lại, phân chuồng dùng làm phân bón cho vườn, nước phân làm thức ăn cho cá 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Đối với nhà nước Để cho người nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất song với việc hoàn thiện hệ thống sách chung Nhà nước cần có kế hoạch triển khai tới người nông dân sớm tốt Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền áp dụng sách đến người dân để người dân có tiếp thu cách thực tế sách Bên cạnh Nhà nước cần ý đến đặc quyền đặc lợi người dân trước sau thực sách để người dân cảm thấy khơng bị quyền lợi để người dân có niềm tin vào Nhà nước 4.4.2 Đối với cấp quyền - Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực phân vùng sản xuất theo hướng tập trung - Tích cực tuyên truyền vân động người dân tham gia nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa - Tranh thủ hỗ trợ của chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông xã 72 - Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến tìm thị trường đầu cho thị trường nông sản 4.4.3 Đối với người dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ mơi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích hiệu Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất, từ việc sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương, sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình xen canh - Phát huy vai trị Hội nơng dân, hợp tác xã Hiệp hội sản xuất dạy nghề, tiếp thu khoa học - công nghệ, tiếp cận thơng tin - Khuyến khích đội ngũ tri thức phục vụ nông nghiệp, nông thôn (thành lập doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở rộng dịch vụ khoa học công nghệ) 73 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định”, Tôi tự rút kết luận sau - Nghĩa Thịnh xã nơng có điều kiện khí hậu đất đai, lao động thích hợp cho việc phát triển nơng nghiệp phong phú Điều kiện tự nhiên xã thuận lợi cho việc phát triển nhiều dạng hình canh tác khác người dân địa phương gần độc canh lúa, mơ vườn cá, chuyên cá, lúa màu không phổ biến diện tích nhỏ chưa đem lại hiệu kinh tế cao Thu nhập từ nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo cấu kinh tế xã với 48,2% tổng giá trị - Đây vùng sinh thái thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 71,23 % diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp bình qn xã Nghĩa Thịnh cịn thấp 0,062 ha/khẩu Trong diện tích đất trồng hàng năm chiếm 86,61% diện tích đất nông nghiệp, đất trồng lâu năm chiếm 4,46%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 8,48%, đất nông nghiệp khác chiếm 0,455 - Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp cao 71,23% hệ số sư dụng đất nông nghiệp lại mức trung bình Nguyên nhân người dân khơng cịn trọng đầu tư cho sản xuất nông nghiệp mà tập chung cho sản xuất ngành nghề TTCN dịch vụ, mặt khác ngành nông nghiệp dần lao động trẻ dẫn đến thiếu lao động, diện tích đất nơng nghiệp khơng sử dụng triệt để - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp khác loại đất, loại trồng, phương thức sử dụng đất: Đất trồng bí xanh cho hiệu kinh tế cao nhất, phương thức chuyên canh bí xanh phương thức có hiệu đất vụ Cây đậu tương đem lại thu nhập hỗn hợp cao suất thấp hơn, nhiều công lao động lúa bí xanh nên lợi nhuận khơng cao lúa Nhìn chung hiệu từ sản xuất nơng nghiệp cịn chưa cao, chưa đáp 74 ứng nhu cầu đời sống nhân dân Cơ cấu trồng ngèo nàn chưa sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh cần có giải pháp tích cực đồng cụ thể như: + Giải pháp sách + Giải pháp nguồn lực nguồn vốn đầu tư + Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai + Giải pháp sở hạ tầng + Nhóm giải pháp thị trường + Nhóm giải pháp cải tạo đất Theo hướng nâng cao hiệu kinh tế tạo thêm hàng ngàn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập kiến thức sử dụng đất dân cư xã 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Các Mác (1962), Tư luận- tập 3, Nxb Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Qun Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb nơng nghiệp, HN) Bùi Thị Thùy Dung (2009), Bài giảng kinh tế sử dụng đất, Nxb nông nghiệp I, HN Phạm tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, NXB nông nghiệp I, HN) Đề án xây dựng nông thôn xã Nghĩa Thịnh - Nghĩa Hưng - Nam Định Nguyễn Mộng Giao (2008), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bình Xun - tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2015, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Nguyên Hải, 2000, Đánh giá đất sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn -tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, H N) Lê Văn Khoa, (2009), Giáo trình tài nguyên đất môi trường, Nxb nông nghiệp, HN) Luật đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Roseary Morrow, (1994), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, Nxb nông nghiệp, HN) 13 Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số:106 Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 76 14 UBND (2011), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm phát triển kinh tế- xã hội năm 2012, Nxb UBND xã Nghĩa Thịnh, xã Nghĩa Thịnh 15 UBND (2012), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm phát triển kinh tế- xã hội năm 2013, Nxb UBND xã Nghĩa Thịnh, xã Nghĩa Thịnh 16 UBND (2013), báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm phát triển kinh tế- xã hội năm 2014, Nxb UBND xã Nghĩa Thịnh, xã Nghĩa Thịnh 17 UBND (2013), báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 -2015) xã Nghĩa Thịnh - Nghĩa Hưng - Nam Định, Nxb Cty CP tư vấn PTNN-NT MI GIS, Hà Nội Tiếng Anh 18 William E.Ress, British Colombia university(1977), Urban Agriculture 19 FAO (1976), Frameword For Land Evaluation, Rome Internet 20 www.nhandan.com.vn 21 www.gos.gov.vn (Tổng cục thống kê) ... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA THỊNH 62 4.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông nghiệp 62 4.1.1 Quan điểm sử dụng hiệu đất nông. .. “nguyên tắc sử dụng quan điểm sử dụng đất nông nghiệp? ?? sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định có... địa bàn xã Nghĩa Thịnh - Xác định tồn tại, hạn chế vấn đề sử dụng đất nông nghiệp, nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghĩa Thịnh Ý nghĩa