Tín ngưỡng thờ thần lúa của người ba na làng dơ nâu xã kon thụp huyện mang yang tỉnh gia lai

101 13 0
Tín ngưỡng thờ thần lúa của người ba na làng dơ nâu xã kon thụp huyện mang yang tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA NGƯỜI BA NA LÀNG DƠ NÂU, XÃ KON THỤP, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ NGÀNH: 608 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Sáu HÀ NỘI, THÁNG 5- 2010 Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai, Bảo tàng lịch sử văn hóa dân tộc tỉnh Gia Lai, Thư viện tỉnh Gia Lai, Ban lãnh đạo xã toàn thể bà người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai tạo điều cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian thực địa địa phương Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Minh Đạo, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên giúp đỡ em tư liệu chuyến thực tế Gia Lai Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Trong viết chắn nhiều hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cơ để viết em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên: Vũ Thị Sáu Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Vũ Thị Sáu Lớp : VHDT 12A Khoa: Văn hóa Dân tộc thiểu số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa chuyên ngành văn hóa dân tộc viết Tất thông tin số liệu thật Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Sáu Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BA NA Ở LÀNG DƠ NÂU, XÃ KON THỤP, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát người Ba Na làng Dơ Nâu 11 1.3 Tiểu kết chương 30 Chương TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA NGƯỜI BA NA3Lỗi! Thẻ đánh dấ 2.1 Cây lúa quan niệm mẹ lúa, hồn lúa thần lúa 33 2.2 Những biểu tín ngưỡng thờ thần lúa 34 2.3 Tiểu kết chương 69 Chương BIẾN ĐỔI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN LÚA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 73 3.1 Những giá trị tín ngưỡng thờ thần lúa 73 3.2 Những biến đổi tín ngưỡng thờ thần lúa 76 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp kiến nghị 83 Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, TƯ LIỆU 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo định nghĩa công cụ nghiên cứu văn hóa thì: Văn hóa tồn sáng tạo cách thức ứng dụng sáng tạo người q trình chinh phục cải tạo tự nhiên, nhằm hướng tới mục tiêu chân, thiện, mỹ, tiến phát triển, bao gồm bốn lĩnh vực văn hóa mưu sinh, văn hóa xã hội, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đất nước với 54 dân tộc anh em chung sống đoàn kết, gắn bó giúp đỡ phát triển mặt suốt hàng ngàn năm qua Tất điều tạo nên tranh văn hóa dân tộc vơ đặc sắc Trong nét văn hóa đó, tín ngưỡng đa thần, sùng bái tự nhiên loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng lâu đời, gắn liền với người từ xưa đến thể qua lễ nghi truyền thống độc đáo lễ hội, sinh hoạt làng bản, nghi lễ vịng đời, phong tục tập qn…Trong có tín ngưỡng nơng nghiệp truyền thống cư dân trồng lúa Dân tộc Ba Na với tổng số 174.456 người (1999), dân tộc có dân số đơng tộc người nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me Tây Nguyên đông thứ hai dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me Việt Nam Với đặc điểm cư trú chủ yếu vùng cao nguyên Tây Nguyên điều kiện sống, người Ba Na từ lâu tiếng với văn hóa địa đặc sắc, mang cho màu sắc riêng có tổng thể sắc màu văn hóa Việt Nam Nổi lên kho tàng văn hóa ấy, tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na góc nhỏ giới Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp quan họ, phản ánh đời sống tộc người thời kỳ xã hội tiền giai cấp, có giá trị văn hóa to lớn khơng riêng người Ba Na Tín ngưỡng thờ thần lúa loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Ba Na, nhìn chung nghi lễ thờ cúng thần lúa người Ba Na vùng giống nét Sinh sống chủ yếu vùng cao nguyên phía tây đất nước, sống điều kiện địa lý, tự nhiên xã hội với giao thoa văn hóa dân tộc sinh sống mơi trường định nên tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na vùng, địa phương mang nét riêng lễ nghi cách thức tiến hành Đất nước ta ngày lên với công công nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ mở cửa hội nhập toàn cầu lan tỏa, thấm dần miền Tổ quốc, từ miền xuôi lên miền ngược vùng xa xôi hẻo lánh Sự đổi tạo hội cho toàn thể xã hội nói chung cho người Ba Na nói riêng điều kiện phát triển kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, điều tác động phần tới tín ngưỡng thờ thần lúa cho phù hợp với yêu cầu diễn mạnh mẽ nhiều nơi Vì mà nay, tín ngưỡng nơng nghiệp dần bị mai nét văn hóa cổ xưa dân tộc, chí cịn bị lãng qn, cịn tồn tâm trí lớp người già Sự phai nhạt làm phần không nhỏ sắc, giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc vốn giữ nét văn hóa truyền thống nguyên vẹn Vấn đề nghiên cứu giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống biến đổi văn hóa tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na cần quan tâm mang tính chất cần thiết Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết định chọn “Tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Về văn hóa dân tộc Ba Na Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cơng bố, điển số cơng trình tiêu biểu sau: Mọi Kon Tum (Nguyễn Kinh Chi Nguyễn Đổng Chi, Huế, 1934); Dân tộc Ba Na Việt Nam (Bùi Minh Đạo, NXBKHXH, Hà Nội, 2006); Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên (Bùi Minh Đạo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000); Vài nét hoạt động trồng trọt người Ba Na huyện An Khê tỉnh Gia Lai – Kon Tum (Bùi Minh Đạo, Tạp chí Dân tộc học, 3-1983); Niên giám thống kê (Cục thống kê tỉnh Gia Lai, 2003);… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tất vấn đề văn hóa, kinh tế, xã hội người Ba Na có đề cập đến nơng nghiệp nghi lễ dân tộc Tuy nhiên, tác giả khái quát điểm chung nông nghiệp nương rẫy nơng lịch, cơng cụ lao động, q trình canh tác,… mà chưa vào tìm hiểu cụ thể, cặn kẽ hệ thống tín ngưỡng thờ thần lúa vấn đề độc lập tổng thể thành tố văn hóa Và tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai nguồn tư liệu vô quý giá chưa khai thác, trình bày vào cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần lúa nghi thức liên quan người Ba Na truyền thống Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp Thứ hai tìm hiểu giá trị văn hóa qua yếu tố tâm linh, phong tục, tập quán, nề nếp sinh hoạt tín ngưỡng thờ thần lúa Thứ ba tìm hiểu tác động thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đến lễ nghi nông nghiệp truyền thống người Ba Na Đồng thời đưa số kiến nghị, giải pháp để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần lúa truyền thống người Ba Na Gơ Lar làng Dơ Nâu Những biến đổi kinh tế nương rẫy từ truyền thống đến Những biến đổi nghi thức thờ cúng thần lúa Nguồn tài liệu Để hoàn thành khóa luận, người viết dựa vào số nguồn tài liệu sau: Các sách tham khảo các giả công bố Các số liệu thống kê Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai Đặc biệt nguồn tư liệu thực địa người viết sưu tầm, tập hợp lại thời gian điền dã thực tế 10 ngày từ ngày 22 tháng đến ngày 04 tháng 05 năm 2010 làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp,huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Đây nguồn tư liệu quan trọng then chốt Phương pháp nghiên cứu Người viết kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu phương pháp sau: Đọc thu thập, xử lý tài liệu cụ thể Đi thực tế, điền dã dân tộc học văn hóa học làng Dơ Nâu Phỏng vấn vấn hồi cố Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Khóa luận tốt nghiệp So sánh, đánh giá, phân tích lịch đại đồng đại, nhận xét tổng hợp Đóng góp đề tài Giới thiệu góc văn hóa riêng người Ba Na làng Dơ Nâu với tín ngưỡng thờ thần lúa họ, góp phần khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống tộc người dần mai giai đoạn phát triển Trên sở tìm hiểu văn hóa, xã hội truyền thống, qua giới quan người Ba Na giúp hiểu đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần cộng đồng người xã hội, qua vai trò nương rẫy nghi lễ nông nghiệp cho thấy người Ba Na nơi quy tụ giá trị văn hóa mà họ kết tinh qua bao đời nay, cho ta thấy thái độ ứng xử người thiên nhiên giới siêu nhiên Mặt khác góp phần đưa nguyên nhân dẫn đến biến đổi hệ thống lễ nghi nông nghiệp xã hội nay, từ đưa số phương hướng nhằm bảo tồn, trì phát huy vốn văn hóa truyền thống người Ba Na bối cảnh Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Chương 2: Tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làng Dơ Nâu Chương 3: Biến đổi tín ngưỡng thờ thần lúa vấn đề đặt giai đoạn Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 10 Khóa luận tốt nghiệp Những câu chuyện thần thoại kể vị thần nghi lễ nơng nghiệp khơng cịn lớp trẻ lắng nghe ghi nhớ Những điệu hát dân ca lúa chẳng họ hát nữa, thay vào hát nhạc trẻ thị trường, điệu nhảy lạ lẫm lớp người già;… Cũng vậy, nghi thức nông nghiệp, lời cầu khấn không rõ nét nguyên vẹn cũ Lời khấn tâm tư nguyện vọng người muốn cầu xin thần lời giãi bày hồn cảnh đây, nương lúa khơng cịn đóng vai trò quan trọng đời sống xưa nên lời khấn bị mai dần Tuy có nhiều biến đổi tính cố kết cộng đồng đời sống sản xuất không thay đổi Họ giúp đỡ công việc với tinh thần vô tư, cộng cảm mà khơng địi hỏi gì, nét đẹp văn hóa giữ phát huy ngày làng Dơ Nâu Một nét tâm thức người Ba Na dù khơng cịn vị trí số mẹ lúa, hồn lúa thần lúa tồn Mẹ lúa ví người phụ nữ gia đình, cơng việc vai trị mẹ lúa giữ nguyên truyền thống Bà người gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch rẫy thiêng, đưa lúa vào kho làm cơm ngày cúng cơm đầu năm; Hồn lúa trú ngụ rẫy nhà; Thần lúa người che chở cho màng bội thu,…Và góc độ đó, kiêng kị thần lúa người tôn trọng làm theo hệ trước làm Trên thực tế, tín ngưỡng thờ thần lúa dần phai nhạt đời sống người Ba Na làng Dơ Nâu, giá trị đặc sắc kết tinh nghi thức cầu khấn, tri thức dân gian, điềm báo chiêm bao,…vẫn ln có vai trị định, tinh hoa văn hóa tộc người, góp phần Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 87 Khóa luận tốt nghiệp tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc Ba Na nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị cần quan tâm Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa hết chủ nhân văn hóa 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp kiến nghị 3.3.1 Những vấn đề đặt Ngày nay, đà phát triển kinh tế xã hội theo xu hướng chung đất nước, người Ba Na làng Dơ Nâu khoác áo mới, đổi thay làm cho người có đủ ăn, mặc hơn, đời sống tinh thần có nhiều đổi tư Tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na nghi lễ mang đậm sắc thái đặc trưng tộc người, chứa đựng kho tàng giới quan tri thức dân gian tộc người đúc kết qua bao đời, gắn liền với quy trình canh tác nương rẫy Mang giá trị tâm linh sâu sắc người dân Ba Na thể khát vọng sống, tâm tư, tình cảm họ sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết xum vầy cộng đồng dân cư buôn làng Kinh tế nương rẫy truyền thống đóng vai trị vai trọng sinh tồn người dân Ba Na làng Dơ Nâu Con người sống lao động nương rẫy, gắn bó với nương rẫy nhà Trong mùa canh tác, người cố gắng cho mùa màng tươi tốt, hạt lúa nảy mầm, ngơ khoai kết trái,… Những cố gắng thể phần qua nghi thức nông nghiệp nhằm cầu xin lực lượng thần linh che chở, giúp đỡ cho họ Hệ thống nghi lễ nông nghiệp cho ta thấy phần cố kết cộng đồng niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng thần linh Ngày nay, vai trị lúa nương khơng cịn Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 88 Khóa luận tốt nghiệp trước giá trị ln sâu tâm thức, tâm hồn người Ba Na làng Dơ Nâu Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu sâu tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na ta thấy giá trị văn hóa truyền thống q báu cần có giải pháp cụ thể để bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa xã hội muôn đời sau nữa, minh chứng cho lịch sử phát triển tộc người qua nông nghiệp nương rẫy túy tín ngưỡng tâm linh theo suốt mùa canh tác hàng năm Tác động biến đổi kinh tế - xã hội năm qua dần làm hoạt động sản xuất nương rẫy Đây biến đổi tất yếu khách quan cần thiết thân canh tác nương rẫy trở nên lỗi thời điều kiện dân cư môi trường Tuy nhiên, mai nương rẫy kèm theo suy giảm tài nguyên rừng dẫn đến mai một, mát của tín ngưỡng thờ thần lúa nói riêng tín ngưỡng đa thần nói chung Mà tín ngưỡng nhu cầu tâm linh ngàn đời người Ba Na, hệ mát, mai dẫn đến hệ đáng lo ngại người dân cảm thấy hụt hẫng nhu cầu tâm linh ngàn đời chưa tìm nhu cầu tâm linh phù hợp để thay Các yếu tố văn hóa tâm linh khơng phù hợp không thay nhu cầu tâm linh văn hóa cũ Người dân ngơ ngác trống vắng cũ cần thiết chưa thấy đến Đây lý quan trọng dẫn tới tin theo phát triển ngày phổ biến rộng khắp đạo Tin Lành người Ba Na nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung Đạo Tin Lành chất vốn không phản động, bị lực phản động nước lợi dụng dễ trở nên phức tạp ảnh Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 89 Khóa luận tốt nghiệp hưởng tiêu cực đến an ninh trị Tây Nguyên, chứng minh với hàng chục biểu tình bạo loạn mà nịng cốt người dân theo đạo Tin Lành 3.3.2 Một số giải pháp kiến nghị Theo tinh thần nghị TW khóa VIII, cần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khơng qn lãng làm giá trị truyền thống dân tộc mình, lẽ cấp, ngành cần có đóng góp tích cực việc cụ thể hóa đường lối Đảng, sách Nhà nước văn hóa Dưới đây, người viết xin đưa số kiến nghị nhằm bảo vệ phát huy giá trị tín ngưỡng thờ thần lúa kinh tế, xã hội nay: Thứ nhất, trước hết cần có sách cụ thể để giữ gìn bảo vệ vai trị, ý nghĩa tín ngưỡng thờ thần lúa làng Dơ Nâu thân thành viên làng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho giới trẻ biết văn hóa truyền thống dân tộc, từ khơi phục từ từ nghi lễ truyền thống bị lãng quên Thứ hai, công tác nghiên cứu, sưu tầm phổ biến giá trị văn hóa độc đáo lễ thức nơng nghiệp truyền thống cần đặc biệt ý Điều góp phần giúp cho người hiểu giá trị văn hóa tộc người từ có ý thức giữ gìn nét văn hóa địa Mặt khác, cần đẩy mạnh cơng tác sưu tầm vật, văn có tín ngưỡng thờ thần lúa lời khấn, gâng long xik, ghè rượu, …để giới thiệu, trưng bày bảo tàng góp phần cho người, giới biết thêm góc văn hóa tinh hoa tộc người, bảo tồn, lưu giữ giá trị cho muôn đời sau Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 90 Khóa luận tốt nghiệp Thứ ba, cần giữ lại tâm thức rừng tín ngưỡng liên quan đến rừng Nghi thức nơng nghiệp diễn chủ yếu nương rẫy, canh tác họ gắn liền với rừng, muốn bảo vệ lễ nghi cần quan tâm đến mơi trường diễn Các sách bảo vệ đất rừng, đất rẫy tri thức dân gian để trả lại môi trường nguyên sinh cho rừng, trả lại cho người dân làng Dơ Nâu môi trường diễn sinh hoạt tín ngưỡng họ có Bên cạnh Nhà nước cần có sách giao đất, giao rừng hợp lí, tránh trường hợp đốt phá rừng tràn lan, phá hủy nguồn tài nguyên rừng dần cạn kiệt Thứ tư, khôi phục lại số nghi lễ cho phù hợp giữ sắc dân tộc Như lễ cúng lò rèn, lễ cúng đốt rẫy,… hệ thống nghi lễ nông nghiệp diễn đầy đủ vai trị q trình canh tác Hiện nay, làng Dơ Nâu, lễ cúng lị rèn, lễ cúng đốt rẫy khơng diễn hàng năm nữa, nhắc đến trí nhớ người già mà thơi Chính vậy, việc phục hồi lại nghi lễ vấn đề cần thiết chẳng cịn già làng ln dõi theo hoạt động diễn xung quanh mà lịng ln đầy nỗi lo âu cho truyền thống văn hóa dần bị qn lãng Chính già làng trở thành trí thức dân tộc, sách lưu giữ câu chuyện dân tộc thay đổi từ truyền thống tới Già làng người am hiểu phong tục, tập quán địa phương Vì muốn tìm hiểu hay khơi phục lại văn hóa cổ xưa tộc người trước hết cần phải tập trung vào hệ già làng để khai thác tri thức dân tộc từ Đồng thời cần có sách đãi ngộ với trí thức dân tộc chìa khóa để mở phong tục, tập quán truyền thống bị Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 91 Khóa luận tốt nghiệp mai lâu, có lễ nghi nơng nghiệp mà ngày có già làng nhớ Thứ năm, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu văn hóa Ba Na nói chung tín ngưỡng thờ thần lúa nói riêng Mọi góc nhìn văn hóa để tìm thấy nét độc đáo tộc người qua văn hóa họ, hịa đồng, bình đẳng dân tộc giải pháp giúp dân tộc tự ý thức trách nhiệm với vốn văn hóa truyền thống riêng có dân tộc mình, có tín ngưỡng thờ thần lúa Áp dụng vào với tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làm cho họ hiểu rõ tác dụng, ý nghĩa, vai trò lễ thức nông nghiệp độc đáo riêng có tộc người giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn tinh hoa văn hóa Từ dần khơi phục lại niềm tin tín ngưỡng người qua lễ nghi nông nghiệp Thứ sáu, tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa, em người đồng bào dân tộc văn hóa dân tộc để nâng cao trình độ hiểu biết lực lãnh đạo giúp cho em hiểu giá trị tầm quan trọng văn hóa dân tộc nghi thức truyền thống từ có nhìn thiết thực có sách sát thực, cụ thể với địa bàn cư trú mình, tự lưu giữ bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc Thứ bẩy, tổ chức quay phim chụp ảnh để lưu giữ bảo tồn lại toàn lễ thức liên quan đến tục thờ thần lúa lễ cúng nương rẫy, lễ thức cộng đồng liên quan đến nương rẫy,… Thứ tám, chuyển số lễ thức thờ thần lúa cộng đồng thành lễ thức phù hợp với điều kiện lễ mừng lúa vào kho thành lễ tết Nguyên Đán mừng năm mới, lễ khánh thành nhà rông thành lễ khánh thành nhà văn hóa, giảm bớt mức độ rườm rà đi,… Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 92 Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Tiểu kết chương Tín ngưỡng thờ thần lúa truyền thống chứa đựng giá trị, kết tinh nhiều lĩnh vực khác tạo nên nét văn hóa riêng người Ba Na làng Dơ Nâu Kinh tế nương rẫy nghi thức kèm tồn lịch sử bao đời nay, khẳng định sức sống mãnh liệt sinh tồn người trước tự nhiên Lịch sử cho thấy canh tác nương rẫy nguồn nuôi sống chủ yếu cho người từ xã hội tiền giai cấp nay, nghi lễ nơng nghiệp thể sức sống đó, thể giới quan họ, niềm tin vào tâm linh tơn giáo Mặt khác, qua cho ta thấy giá trị văn hóa, nhân văn sâu sắc, giáo dục cho người phải biết vươn lên hoàn cảnh, hướng tới đạo đức chuẩn mực xã hội Thông qua nghi thức nương rẫy ta thấy tính đồn kết, tương thân tương cộng đồng củng cố thắt chặt Môi trường sống dần thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt, rừng nguồn tài nguyên quí giá với người nơi đây, nơi người tác động để tạo thành rẫy lúa óng vàng, trĩu hạt nguồn tài ngun khơng cịn nhiều ngun vẹn trước nữa, tàn phá chiến tranh, mức khai phá người làm thu hẹp dần diện tích canh tác người dân nơi đây, theo nghi thức nông nghiệp dần môi trường diễn nghi thức Mặt khác, kinh tế thị trường len lỏi vào đời sống bà nơi đây, cấu kinh tế thay đổi, vai trị lúa nương khơng cịn ngun vẹn, niềm tin tuyệt đối vào lực lượng siêu nhiên bị phai mờ, lễ thức nông nghiệp bị giản bớt, khơng cịn hệ thống hồn chỉnh mà rời lẻ từ Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 93 Khóa luận tốt nghiệp Mơi trường xã hội biến đổi nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa truyền thống chia tách gia đình giao thoa văn hóa tộc người Như vậy, kinh tế xã hội thay đổi có bước tiến làm cho tín ngưỡng thờ thần lúa dần bị mai quên lãng, sắc thái văn hóa đứng trước nguy bị bỏ qn khơng có biện pháp kịp thời, cần lên tiếng nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu quan trọng người Ba Na sống làm việc mảnh đất q hương Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 94 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong thời kỳ xã hội tiền giai cấp, tiền nhà nước, sống người gần gũi với tự nhiên, sống phụ thuộc vào tự nhiên thiên nhiên đối tượng nhận thức họ Mối quan hệ người tự nhiên mối quan hệ tương tác, gắn bó mật thiết với Con người sùng bái tự nhiên sợ tự nhiên họ ln cho thần linh ln xung quanh họ, che chở cho họ làm hại họ Với kinh tế rương rẫy chủ yếu, lúa với vai trị sâu vào tâm thức người dân Ba Na, chu kỳ nương rẫy, người dân Ba Na có hệ thống biểu thành kính với lúa, nghi thức nơng nghiệp tín ngưỡng thờ thần lúa Qua thể phần giới quan người Ba Na, vị thần cúng tế xuất q trình canh tác vai trị thần: thần đất, thần rừng,…nhưng bật lên tất thần lúa, người định tới mùa vụ canh tác Sự bất lực người phải cầu xin vào lực siêu nhiên để cầu mong mưa thuận gió hịa, làng êm ấm, no đủ, mùa màng bội thu cho thấy ước mong người Ba Na làng Dơ Nâu thật bình dị, giản đơn Là hoạt động sản xuất yếu, nương rẫy nghi lễ nơng nghiệp liên quan có vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Ba Na, chi phối cách thức tiến hành chu trình canh tác Từ cơng việc sửa lại lị rèn lúc thu hoạch mừng lúa mới, người Ba Na làng Dơ Nâu tiến hành nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ ứng với công việc quy trình canh tác Lễ sửa lại lò rèn với vai trò vị thần sắt (Yang Mam), với bác thợ rèn bước vào tháng làm việc liên tục Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 95 Khóa luận tốt nghiệp khơng mệt mỏi để sửa lại nông cụ cho làng để bước vào mùa rẫy năm Ngày chọn đất, phát rẫy, đốt rẫy ứng với vị thần đất, thần lửa, thần ơng chủ gia đình đảm nhiệm cúng tế thực hiện, cịn nghi lễ trỉa rẫy, cúng lúa mới, lễ đóng cửa kho lúa thần lúa vị thần trung tâm thờ cúng bà “mẹ lúa” gia đình thực Càng ngược khứ cho thấy hoạt động người hướng nương rẫy, hình thành lối sống, tâm thức, văn hóa nương rẫy người Ba Na Có lẽ mà nhắc tới tín ngưỡng thờ thần lúa truyền thống, người dân Ba Na ánh lên đôi mắt rạng ngời họ trở lại khứ Kinh tế nương rẫy người Ba Na khai phá canh theo theo chu kỳ luân khoảnh khép kín Phương thức khai thác phá rừng, hỏa canh, dùng lớp tro làm phân bón cho trồng Quy trình canh tác gồm cơng đoạn phát, đốt, dọn, chọc trỉa, chăm sóc bảo vệ thu hoạch Bộ công cụ đơn giản, gồm dao rựa, rìu, gậy chọc lỗ cuốc con, dù đơn giản thích hợp với việc canh tác nương rẫy điển hình Các giai đoạn canh tác tính theo nơng lịch chặt chẽ, khâu canh tác, phát rẫy công việc nặng nhọc chiếm nhiều thời gian lao động Mùa gieo trỉa thu hoạch chiếm nhiều thời gian địi hỏi tính thời vụ cao tồn q trình canh tác Đa số cơng đoạn rẫy làm tập thể theo hình thức đổi cơng, vần cơng gia đình làng Do khai phá chỗ có rừng tái sinh mọc tốt, lại canh tác vài năm bỏ hóa nên rẫy ln khoảnh khép kín cơng việc làm cỏ nhẹ nhàng tốn thời gian Tri thức dân gian kinh nghiệm đúc kết truyền từ đời sang đời khác, để lại học quí báu cho hệ sau kế thừa phát huy Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 96 Khóa luận tốt nghiệp Qua hệ thống tri thức dân gian cho thấy người Ba Na biết cách quan sát, đoán định tự nhiên canh tác, họ chọn cho cách bảo vệ đất rừng, đất rẫy Hình thức luân canh khép kín minh chứng cho điều Các già làng biết quan sát chòm thay đổi chúng để đoán định thời tiết, quan sát thay đổi số loại để đốn định thời gian mùa vụ nơng lịch canh tác Mặt khác hệ thống kiêng kị đốn định giấc mơ có liên quan đến nông nghiệp giúp cho đồng bào biết tránh tối đa điềm xấu đến với gia đình mình, ảnh hưởng tới suất mùa vụ Nên việc thực theo nông lịch nương rẫy kiêng kị truyền lại từ đời trước giúp cho đồng bào tiến hành công việc thuận lợi hơn, may mắn quan trọng cịn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc Ngày nay, tác động kinh tế, xã hội biến đổi môi trường sống, rừng bị tàn phá nhiều, nương rẫy chuyển từ luân canh khép kín sang bị khai thác theo chu kỳ mở, nương rẫy khơng cịn sở để tồn tại; Bên cạnh du nhập yếu tố thay đổi cấu trồng vật ni, tâm lí quay lưng chối bỏ q khứ lớp niên đại …khiến tín ngưỡng thờ thần lúa ngày bị phai nhạt theo thời gian Nhận thức điều đó, vấn đề cần đặt làm để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làng Dơ Nâu nay; để khơi phục lại lễ thức nông nghiệp bị mai hệ thống nghi lễ thờ thần lúa; để hệ trẻ nhận thức vai trò, ý nghĩa lúa đời sống sinh hoạt đời sống tâm linh tín ngưỡng Vì cần phải có giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người theo Nghị Đảng Nhà nước ta, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 97 Khóa luận tốt nghiệp Qua nghiên cứu, để góp phần giữ gìn sắc văn hóa tín ngưỡng thờ thần lúa, cần lưu ý số giải pháp trước mắt lâu dài sau: Thứ cần có sách cụ thể để giữ gìn bảo vệ vai trị, ý nghĩa tín ngưỡng thờ thần lúa làng Dơ Nâu Thứ hai, công tác nghiên cứu, sưu tầm phổ biến giá trị văn hóa độc đáo lễ thức nông nghiệp truyền thống cần đặc biệt ý Thứ ba, cần giữ lại tâm thức rừng tín ngưỡng liên quan đến rừng Thứ tư, khơi phục lại số nghi lễ cho phù hợp giữ sắc dân tộc Thứ năm, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu văn hóa Ba Na nói chung tín ngưỡng thờ thần lúa nói riêng Thứ sáu, tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa, em đồng bào dân tộc văn hóa dân tộc để nâng cao trình độ hiểu biết lực lãnh đạo Thứ bẩy, tổ chức quay phim, chụp ảnh để lưu giữ bảo tồn lại toàn lễ thức liên quan đến tín ngưỡng thờ thần lúa Thứ tám, chuyển số lễ thức thờ thần lúa cộng đồng thành lễ thức phù hợp với điều kiện Từ cơng tác sưu tầm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng thờ thần lúa đẩy mạnh có hiệu lâu dài Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 98 Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, TƯ LIỆU STT Họ tên A Chơn Tuổi Nghề nghiệp 42 Cán Amjn A Nưng Đinh Tú Y Bjới A Lưm 32 37 54 49 34 Cán Cán Cán Cán Cán HLok 77 Nông dân Ngiăn 81 Nông dân 10 11 12 13 HMưih B yin Hyư Nhinh Uôil 84 33 45 39 73 Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân 14 15 Thưnh Bơi 35 43 Nông dân Nông dân Vũ Thị Sáu – VHDT 12A Nơi Ghi Làng Dơ Nâu, Bí thư chi xã Kon Thụp phân hiệu Dơ Nâu Làng Dơ Nâu Trưởng thôn Làng Dơ Nâu Công an viên Xã Kon Thụp Chủ tịch xã Làng Dơ Nâu Phó Bí thư Làng Dơ Nâu Phó huy quân Làng Dơ Nâu Già Làng cúng nhà Rông Làng Dơ Nâu Già làng cúng giọt nước Làng Dơ Nâu Già làng hòa giải Làng Dơ Nâu Làng Dơ Nâu Làng Dơ Nâu Làng Dơ Nâu Vợ già làng Hmưi Làng Dơ Nâu Làng Dơ Nâu 99 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Đổng Chi, Mọi Kon Tum, Huế, 1934 Ngô Văn Doanh, Lễ bỏ mả người Ba Na, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, 1989 Bùi Minh Đạo, Vài nét hoạt động trồng trọt người Ba Na huyện An Khê, tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Tạp chí Dân tộc hoc, – 1983 Bùi Minh Đạo, Vài nhận xét nương rẫy Tây Nguyên vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, – 1998 Bùi Minh Đạo, Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Phòng thống kê huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Danh mục tên xã, làng năm 2004 Trần Từ, Hoa văn dân tộc Gia Lai – Ba Na, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Gia Lai – Kon Tum, 1986 Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai, Hơ amon Bia Brâu, Song ngữ Ba Na – Việt, -2002 Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên) tác giả, Các Dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, Nxb Khoa học xã hội, 1981 10 Viện Nghiên cứu văn hóa, Fơnclo Bahna, Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai – Kon Tum xuấ bản, 1988 11 Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Các dân tộc người VIệt Nam ( Các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 100 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH GIA LAI Vũ Thị Sáu – VHDT 12A 101 ... Du lịch tỉnh Gia Lai, Bảo tàng lịch sử văn hóa dân tộc tỉnh Gia Lai, Thư viện tỉnh Gia Lai, Ban lãnh đạo xã toàn thể bà người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai tạo... thể, cặn kẽ hệ thống tín ngưỡng thờ thần lúa vấn đề độc lập tổng thể thành tố văn hóa Và tín ngưỡng thờ thần lúa người Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai nguồn tư liệu... TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BA NA Ở LÀNG DƠ NÂU, XÃ KON THỤP, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Kon Thụp xã nằm phía nam huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Với tổng diện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

Mục lục

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BA NA Ở LÀNG DƠ NÂU, XÃ KONTHỤP, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI

  • Chương 2TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA NGƯỜI BA NA LÀNG DƠNÂU, XÃ KON THỤP, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI

  • Chương 3BIẾN ĐỔI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN LÚA VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan