1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm của đất dưới tán rừng trồng thông 3 lá pinus kesiya tại ban quản lý rừng phòng hộ mang yang huyện mang yang tỉnh gia lai

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chƣơng trình học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp, trang bị cho sinh viên có đầy đủ kiến thức qua sách lẫn kiến thức thực tiễn Đƣợc quan tâm lãnh đạo nhà trƣờng, chủ nhiệm khoa Lâm học môn Khoa học đất tạo điều kiện cho thực đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu số đặc điểm đất tán rừng trồng Thông ( Pinus Kesiya) Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai’’ Trong q trình thực đề tài, tơi xin cảm ơn thầy cô môn Khoa học đất Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp biến đổi khí hậu giúp đỡ tơi nhiều Và ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai giúp tơi q trình thu thập số liệu địa phƣơng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Thanh hƣớng dẫn thực đề tài tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Do kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong đƣợc góp ý thầy bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hào MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 15 2.4.2.Thu thập số liệu ngoại nghiệp 15 2.4.3.Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 17 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 18 PHẦN III KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 19 3.1.2 Địa hình địa 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Đất đai 21 3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 22 3.2.2 Đặc điểm xã hội 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm tầng cao 24 4.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tƣơi vật rơi rụng 27 4.2 Một số tính chất lý học đất 29 4.3 Một số tính chất hóa học đất 31 4.3.1 Hàm lƣợng mùn 32 4.3.2 Độ chua đất 33 4.3.3 Các chất dễ tiêu đất 34 4.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất giải pháp quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững 36 CHƢƠNG V KẾT LUẬN,TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Sinh trƣởng chiều cao vút D1.3 Sinh trƣởng đƣờng kình ngang ngực VRR Vật rơi rụng KVNC Khu vực nghiên cứu TB Giá trị trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1 Phiếu điều tra tầng cao 15 Biểu 2.2: Phiếu điều tra bụi thả tƣơi 16 Bảng 3.1: Tổng hợp yếu tố nhiệt độ lƣợng mƣa 21 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp đặc điểm tầng cao 24 Bảng 4.2 Một số đặc điểm bụi thảm tƣơi vật rơi rụng 28 Bảng 4.3 Phân loại đất theo thành phần giới KVNC 29 Bảng 4.4 Bảng số tính chất hóa học KVNC 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Rừng Thơng 17 tuổi 27 Hình 4.2 Rừng Thơng 33 tuổi 27 Hình 4.3 Trạng thái bụi thảm tƣơi khu vực 28 Hình 4.4 Xử lý mẫu đất phịng thí nghiệm 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sinh trƣởng đƣờng kính lồi thơng KVNC 25 Biểu đồ 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút lồi thơng KVNC 26 Biểu đồ 4.3 Sinh trƣởng trữ lƣợng lồi thơng KVNC 27 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ cấp hạt lâm phần 31 Biểu đồ 4.5 Hàm lƣợng mùn KVNC 33 Biểu đồ 4.6 Độ chua KVNCN 34 Biểu đồ 4.7 Hàm lƣợng chất dễ tiêu đất KVNC 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đất đai nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia nhƣ sinh vật trái đất Do ngành khoa học đất đời nhƣ thỏa mãn niềm khao khát tìm hiểu hình thành phát triển đất Con ngƣời tìm hiểu tác động qua lại nguồn tài nguyên rừng đất, đất giá thể cho rừng phát triển ngƣợc lại rừng tham gia vào trình hình thành phát triển đất, loại sinh cảnh trạng thái rừng khác tác động vào đất khác Đặc tính đất tốt hay xấu đƣợc thể qua độ phì đất, độ phì nhân tố tổng hợp đƣợc quy định nhiều yếu tố: đá mẹ, thành phần giới, cấu tạo đất, độ ẩm, độ thống khí, độ dày tầng đất, tính chất lý hóa Do độ phì ảnh hƣởng đến nhiều mặt hệ sinh thái nói riêng nhƣ thảm thực vật nói chung Đất tốt, độ phì cao thảm thực vật sinh trƣởng phát triển mạnh ngƣợc lại, thảm thực vật có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo chất lƣợng đất Huyện Mang Yang huyện trung tâm tỉnh Gia Lai, đƣợc đầu tƣ đạo cấp quyền, năm trở lại địa phƣơng có hƣớng chuyển đổi số diện tích trồng cao su hiệu thấp, rừng bạch đàn chu kỳ 3, rừng tự nhiên nghèo kiệt… thành đất rừng sản xuất, rừng phịng hộ Địa phƣơng chọn số lồi nhƣ Thông ba lá, Keo lai, Bời lời nhớt… làm trồng Tuy nhiên, việc trồng thiếu quy hoạch đặt câu hỏi cần đƣợc trả lời: việc trồng rừng sản xuất, phòng hộ có thực đem lại hiệu hay khơng? Cũng nhƣ lồi trồng Thơng có thực phù hợp trồng đất địa phƣơng khơng? Để có sở khoa học để trả lời câu hỏi cần có nghiên cứu cụ thể chi tiết điều kiện lập địa, đánh giá giải pháp kỹ thuật trồng áp dụng để rừng có khả sinh trƣởng phát triển tốt Với hy vọng cung cấp thông tin đặc điểm đất dƣới tán rừng trồng Thông ba lá, đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm đất tán rừng trồng Thông ba (Pinus kesiya) Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” đƣợc đề xuất thực Kết nghiên cứu cung cấp đặc điểm số tính chất lý hóa học đất dƣới tán rừng Thông ba tuổi khác nhau, đồng thời sinh trƣởng loài, làm sở xây dựng giải pháp phát triển rừng Thông ba khu vực nghiên cứu PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Trên giới vấn đề nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới rừng vấn đề có ý nghĩa quan trọng tác động khơng nhỏ đến hình thành trạng thái rừng Trong nghành khoa học đất đai đƣợc nghiên cứu thực từ lâu Từ thời xƣa ngƣời sống chung với thiên nhiên biết canh tác đất nhằm tạo lƣơng thực họ khơng ngừng quan sát tính chất đất kiến thức cho phát triển nghành khoa học đất V.V.Docutraev (1979) nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất quy luật đất điều kiện mơi trƣờng xung quanh Ơng cho rằng: Đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) thời gian Nghiên cứu đất không xét đến yếu tố, điều kiện riêng rẽ mà phải xét chúng mối liên quan chặt chẽ với Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò sinh vật đến trình hình thành đất: “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật nhân tố sáng tạo chất hữu chết lại tạo thành mùn Độ phì đất đóng vai trị quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng suất trồng Ngƣợc lại loài khác có ảnh hƣởng khác đến độ phì đất Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề nghiên cứu cho đối tƣợng trồng cụ thể V.R.Viliam kết luận: vịng tuần hồn sinh học sở hình thành đất độ phì nhiêu Ơng vai trò quan trọng sinh vật % 50 45 40 35 30 25 20 15 10 43.81 42.34 41.87 43.23 47.18 29.25 23.57 14.90 cát limon 13.85 sét 1986 1995 2002 Năm trồng Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ cấp hạt lâm phần 4.3 Một số tính chất hóa học đất Các tính chất hóa học đất có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu đặc điểm đất đai Tính chất hóa học đất ảnh hƣởng đến độ phì nhƣ hàm lƣợng dinh dƣỡng cao hay thấp đất, việc đánh giá cần nhắm đến tính chất nhƣ hàm lƣợng mùn, độ chua, nhƣ hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng, vi lƣợng Kết nghiên cứu tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 4.4 Bảng số tính chất hóa học KVNC 31 Các chất dễ tiêu Lâm phần Thông 1986 Thông 1995 Thông 2002 OTC Mùn % ( mg/100gđất) pH KCl NH4+ P205 K2O5 4,47 4,3 2,11 0,40 5,27 4,30 4,2 1,60 0,40 5,33 3,92 4,2 1,02 0,38 5,12 TB 4,23 4,23 1,58 0,39 5,24 2,64 4,1 1,53 0,25 5,10 2,68 4,2 1,56 0,26 7,79 1,79 4,3 1,02 0,25 7,65 TB 2,37 4,2 1,37 0,26 6,84 4,84 4,3 1,04 0,26 3,90 3,41 4,5 1,54 0,39 3,86 4,25 4,2 2,05 0,38 3,85 TB 4,16 4,33 1,55 0,34 3,87 4.3.1 Hàm lượng mùn Mùn sản phẩm hữu cao phân tử phức tạp Nhờ hoạt động vi sinh vật hoạt động đất phân hủy xác hữu đất tạo thành mùn Mùn đƣợc coi kho dự trữ chất dinh dƣỡng cho đất, bổ sung cho rừng đồng thời ảnh hƣởng lớn đến tính chất hóa học đất Q trình tích lũy chất hữu lâu đời nên hàm lƣợng chất hữu từ vật rơi rụng hình thành lớp đất giàu dinh dƣỡng Hàm lƣợng mùn tích lũy rừng thơng trồng năm 1986 cao với giá trị từ 3,92 - 4,47% với giá trị trung bình 4,23% Ở rừng trồng năm 2002 giá trị từ 3,41 - 4,84%, giá trị trung bình 4,16% thấp rừng trồng năm 1995 từ 1,79 - 2,68%, trung bình 2,37% Căn theo bảng phân loại hàm lƣợng mùn (Đỗ Đình Sâm, Ngơ 32 Đình Quế, 2006) thơng trồng năm 1986, 2002 đánh giá giàu mùn, cịn thơng trồng năm 1995 có hàm lƣợng mùn trung bình % 4.16 4.23 2.37 1986 1995 2002 1986 1995 2002 Năm trồng Biểu đồ 4.5 Hàm lƣợng mùn KVNC Nhƣ thấy đất khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng mùn cao từ trung bình đến giàu, từ 2,37% đến 4,23% Qua cần có biện pháp kỹ thuật hợp lý tác động vào nhằm trì khả cung cấp dinh dƣỡng đất cho Đồng thời phát huy tiềm sản xuất đất rừng bảo vệ đất tránh tƣợng thối hóa đất q trình sản xuất Có biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tƣợng 4.3.2 Độ chua đất Độ chua tiêu quan cần lƣu ý đến việc đánh giá đất đai Độ chua ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình sinh hóa học đất, tác động đến trình sinh trƣởng phát triển trồng thơng qua q trình hấp thụ dinh dƣỡng đất Đối với đất trồng thông năm 2002 có pHkcl cao với giá trị từ 4,2 - 4,5 giá trị trung bình 4,33 Tƣơng tự đất trồng thơng năm 1986 pHkcl có giá trị từ 4,2 -4,3, giá trị trung bình 4,23 Thấp đất trồng thơng năm 1995 pHkcl giá trị từ 4,1 - 4,3 trung bình 4,2 Căn tiêu chuẩn phân loại độ chua đất Cẩm nang Lâm nghiệp chƣơng đất dinh dƣỡng năm 2006 cho thấy đất khu vực nghiên cứu đánh giá đất chua mạnh Nếu so sánh với đặc 33 tính sinh học lồi Thơng ba độ chua thích hợp từ 3,7 - 4,7 phù hợp, ta không cần thêm biện pháp cải tạo pHkcl 4.33 4.35 4.3 4.23 4.25 4.2 1986 1995 4.2 2002 4.15 4.1 1986 1995 2002 Năm trồng Biểu đồ 4.6 Độ chua KVNCN 4.3.3 Các chất dễ tiêu đất  Hàm lượng đạm dễ tiêu đất Đạm ngun tố có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển thực vật Đạm giữ vai trị quan trọng việc hình thành rễ, thúc đẩy trình nhánh, nảy chồi cần thiết cho phát triển thân Cây chủ yếu sử dụng dạng NH4+ Có thể thấy, rừng thông trồng năm 1986 hàm lƣợng đạm cao từ 1,02-2,11(mg/100g), giá trị trung bình 1,58 (mg/100g) Sau thông trồng năm 2002 giá trị đạm từ 1,04 - 2,05 (mg/100g), giá trị trung bình 1,55 (mg/100g) Thấp thông trồng năm 1995 hàm lƣợng từ 1,02 - 1,56 (mg/100g) trung bình 1,37 (mg/100g) Nhìn chung khu vực nghiên cứu hàm lƣợng đạm dễ tiêu khơng có chênh lệch Do theo tiêu chuẩn với phƣơng pháp phân tích Kononooa Tiurin hàm lƣợng đạm đất khu vực thuộc mức V từ nghèo đạm (< 2,5 mg/100g)  Hàm lượng lân dễ tiêu 34 Photpho cấu tạo nên nhiều chất quan trọng nên giúp tăng tính chống chịu trồng, thúc đầy phát triển rễ việc tăng trình tổng hợp nên chất hữu Kết nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu hàm lƣợng lân dễ tiêu cao rừng thông rồng năm 1986 giá trị dao động từ 0,38 - 0,4 (mg/100g) giá trị trung bình 0,39 (mg/100g) Tiếp theo thông trồng năm 2002 giá trị từ 0,26 - 0,39 (mg/100g) trung bình 0,34 (mg/100g) hàm lƣợng thấp thông trồng năm 1995 từ 0,25 - 0,26 (mg/100g), giá trị trung bình đạt 0,26 (mg/100g) Nhìn chung khu vực hàm lƣợng lân dễ tiêu dao động từ 0,2 đến 0,4 mg Dựa vào ta đánh giá Kirsanop khu vực nghiên cứu hàm lƣợng lân dễ tiêu đƣợc xếp vào cấp V nghèo lân (< 1,5 mg/100g) Thực tế trƣớc mùa khô vật rơi rụng thảm tƣơi đƣợc đốt phịng chống cháy rừng nguyên nhân dẫn đến hàm lƣợng lân thấp  Hàm lượng Kali dễ tiêu Nguyên tố Kali đất nguyên tố đa lƣợng cần thiết cho trồng từ giai đoạn trƣởng thành đến thời kỳ hoa Cây trồng sử dụng dạng hòa tan nƣớc dạng trao đổi đất, vai trò Kali làm tăng khả chống chịu tác động bất lợi từ bên chống chịu số loại bệnh Nhìn chung khu vực nghiên cứu hàm lƣợng kali cao thông trồng năm 1995 giá trị từ 5,10 - 7,79 (mg/100g) trung bình 6,84 (mg/100g) Ở thơng trồng năm 1986 giá trị từ 5,12 - 5,33 (mg/100g), giá trị trung bình 5,24 (mg/100g) hàm lƣợng thấp thông trồng năm 2002 giá trị từ 3,85 3,90 (mg/100g), trung bình 3,87 (mg/100g) Theo thang đánh giá Kirsanop hàm lƣợng kali thơng 2002 thuộc cấp IV đƣợc đánh giá nghèo (< mg/100g), cịn thơng 1986 với 1995 nằm mức trung bình (4-8 mg/100g) 35 mg/100g đất 6.84 5.24 3.87 NH4 P2O5 K2O 1.58 0.39 0.34 0.26 1986 1995 2002 Năm trồng Biểu đồ 4.7 Hàm lƣợng chất dễ tiêu đất KVNC 4.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất giải pháp quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, nhằm nâng cao khả sử dụng phát huy tiềm sản xuất đất, từ đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất khu vực nghiên cứu nhƣ sau: - Làm tốt công tác phát triển bảo vệ rừng, vận động tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ rừng - Áp dụng biện pháp quản lý vật liệu hữu sau khai thác có tác dụng bồi hồn nguồn dinh dƣỡng cho đất, hạn chế thối hóa đất chu kỳ kinh doanh - Trong hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng rừng khơng nên phát dọn bụi, vật rơi rụng dƣới đất rừng, nguồn cung cấp dinh dƣỡng lớn cho đất giúp tăng độ che phủ lớp phủ bề mặt giúp cấp dinh dƣỡng nhƣ hạn chết xói mị, rửa trơi tầng mặt - Chặt tỉa xấu, sâu bệnh hại sinh trƣờng tạo điều kiện tốt cho phát triển - Ngƣời dân địa phƣơng nơi có rừng phải đƣợc tham gia quản lý, hƣởng lợi chia sẻ lợi ích rừng Hầu hết cách quản lý cán lâm nghiệp, công ty 36 lâm nghiệp, nƣớc ta cịn bền vững, chƣa có sách rõ ràng khả thi ngƣời dân địa phƣơng nơi có rừng - Đất khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng mùn cao, đất chua mạnh, nghèo Kali, nghèo lân… nhiên đất dốc bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố tác động: gần đƣờng giao thông, nguy cháy rừng vào mùa khô Nên cần xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng, thay cho việc đốt phát dọn thực bì vào mùa khơ Vì ảnh hƣởng đến sinh trƣởng trồng, ảnh hƣởng đến độ ẩm đất, vi sinh vật đất giảm pH đất … 37 CHƢƠNG V KẾT LUẬN,TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, nghiên cứu phân tích, đánh giá, khóa luận rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Thơng trồng năm 1986 có đƣờng kính D1.3 trung bình 43,63 cm, hệ số biến động 24,59% Chiều cao vút (Hvn) trung bình 22,47 m, hệ số biến động 7,31% Trữ lƣơng trung bình 894,77 m3/ha Thơng trồng năm 1995 có đƣờng kính D1.3 trung bình 27,67 cm, hệ số biến động 21,05% Chiều cao vút (Hvn) trung bình 18,87m, hệ số biến động 6,77% Trữ lƣợng trung bình 431,71 m3/ha Thơng trồng năm 2002 có đƣờng kính D1.3 trung bình 19,6 cm, hệ số biến động 23,67% Chiều cao vút (Hvn) trung bình 12,20 m, hệ số biến động 9,22% Trữ lƣợng trung bình 185,20 m3/ha Lâm phần thơng trồng năm 1986 bụi thảm tƣơi chiều cao trung bình 0,57m, độ che phủ 25%, thơng trồng năm 1995 chiều cao trung bình 0,68 m, độ che phủ 32%, cịn thơng năm 2002 chiều cao trung bình 0,7, độ che phủ 20% Loại đất khu vực nghiên cứu đất thịt nhẹ ( thông trồng năm 1986), đất thịt nhẹ ( Thông trồng năm 1995) đất thịt trung bình ( thơng trồng năm 2002) Hàm lƣợng mùn khu vực đƣợc đánh giá giàu mùn Độ chua đất khu vực nghiên cứu đƣợc đánh giá đất chua mạnh Hàm lƣợng đạm dễ tiêu đất KVNC đƣợc đánh giá nghèo đạm Hàm lƣợng lân dễ tiêu KVNC đƣợc đánh giá nghèo lân Hàm lƣợng Kali dễ tiêu KVNC đƣợc đánh giá nghèo (thông trồng năm 2002) hàm lƣợng trung bình thơng trồng năm 1986, 1995 38 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khóa luận tồn số điểm sau: Khóa luận nghiên cứu số độ tuổi định, tuổi điều tra OTC chƣa thể mức độ đại diện cho tồn khu vực Số mẫu đất cịn lấy độ sâu định nên số tính chất hóa lý học mang tính tham khảo Đất lấy độ sâu 0- 40 cm nên chƣa đánh giá đƣợc xác đặc điểm đất khu vực 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng nội dung tăng thêm thời gian tiến hành nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng số lần lặp đảm bảo kết xác Cần phân tích đầy đủ tính chất đất nhiều độ sâu khác nhau, độ tuổi khác nhau, dạng địa hình độ cao khác khu vực nghiên cứu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm Nghiệp, Hà Nội Bùi Mạnh Cƣờng (2012) Nghiên cứu tính chất đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hóa học đất trạng thái thực bì khác khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Quế (1991), Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba (Pinus kesiya) ảnh hưởng rừng trồng Thơng ba đến độ phì đất vùng núi Lâm Đồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì đất ảnh hưởng phương thức khai thác, phục hồi cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa học viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb thống kê, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10.Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ sinh học, Trƣờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2013), Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 15), tr12-13 13 Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến (2014), Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí NN&PTNT (số 232), tr 115-220 14 Nguyễn Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2014), Một số đặc điểm vi sinh vật đất trạng thái thảm thực vật rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 240), tr 110-115 PHỤ BIỂU Bảng tầng cao D1,3(cm) Lâm phần rừng Thông 1986 Thông 1995 Thông 2002 OTC Mật độ D1,3 D Hvn(m) S% 440 560 460 43 42,2 45,7 1,30 22,28 1,28 29,61 1,38 21,89 TB TB TB 487 500 920 840 753 880 1120 640 880 43,63 31,7 26,2 25,1 27,67 20,4 20,3 18,1 19,6 1,32 1,32 1,09 1,05 1,15 1,20 1,19 1,06 1,15 Hvn Trữ lƣợng vn S% M M 22 23,4 22 0,67 0,71 0,67 10,38 741,47 22,47 6,84 1013,3 30,71 4,71 929,57 28,17 24,59 22,47 20,66 18,2 18,31 19,7 24,18 18,7 21,05 18,87 20,08 10,8 21,89 14,9 29,05 10,9 23,67 12,2 0,68 0,76 0,82 0,78 0,79 0,64 0,88 0,64 0,72 7,31 3,75 9,03 7,54 6,77 7,91 9,31 10,43 9,22 894,77 372,2 509,25 413,68 431,71 165,05 289,03 101,52 185,2 27,11 15,51 21,22 17,24 17,99 9,71 17 5,97 10,89 Cây bụi thảm tƣơi Lâm phần Thông 1986 Thông 1995 Thông 2002 Loại chủ yếu Cỏ lông lợn, cỏ hôi, cỏ tre Cỏ lông lợn, cỏ hôi Cỏ hôi, cỏ lông lợn Độ che Khối lƣợng phủ vật rơi rụng (%) (tấn/ha) 0,57 25 11,53 0,68 32 12,29 0,7 20 9,7 Htb Thông trồng 1995 Mean 31,66752 18,192 Standard Error 1,308518 0,136616 Median 32,16561 18 Mode 22,45223 18 6,54259 0,683081 Sample Variance 42,80548 0,4666 Kurtosis -0,98418 -0,2816 Skewness -0,0763 0,268957 Range 22,92994 2,5 Minimum 21,01911 17 Maximum 43,94904 19,5 Sum 791,6879 454,8 25 25 2,700648 0,281962 Standard Deviation Count Confidence Level(95,0%) Mean 26,23996 19,6587 Standard Error 0,708359 0,261851 Median 25,47771 20 Mode 26,11465 20,5 Standard Deviation 4,804326 1,77596 Sample Variance 23,08155 3,154034 Kurtosis -0,36064 15,29913 Skewness 0,366683 -3,30967 Range 20,85987 11 Minimum 16,0828 10,5 Maximum 36,94268 21,5 Sum 1207,038 904,3 46 46 Count Mean 25,10161 18,70714 Standard Error 0,936721 0,217669 Median 24,84076 18,5 Mode 25,15924 17,5 Standard Deviation 6,070646 1,410655 Sample Variance 36,85274 1,989948 Kurtosis 7,276784 -0,47933 Skewness 1,941679 0,447385 Range 35,85987 Minimum 15,41401 16,5 Maximum 51,27389 21,5 Sum 1054,268 785,7 42 42 1,891746 0,439591 Count Confidence Level(95,0%) Thông 2002 Mean 20,28264 14,91071 Standard Error 0,593279 0,185561 Median 20,62102 15 Mode 14,96815 15 Standard Deviation 4,439695 1,388613 Sample Variance 19,71089 1,928247 Kurtosis 0,689293 1,438901 Skewness -0,44111 -0,41056 Range 23,40764 Minimum 8,43949 11 Maximum 31,84713 18 Sum 1135,828 835 56 56 1,188958 0,371873 Count Confidence Level(95,0%) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95,0%) 20,36045 0,616404 21,01911 22,29299 4,088761 16,71797 -0,57481 -0,46015 14,33121 12,42038 26,75159 895,8599 44 1,243097 10,83409 0,129193 11 10 0,856967 0,734392 -0,81506 0,340725 9,5 12,5 476,7 44 0,260542 Mean 18,05334 10,9375 Standard Error 0,927249 0,201744 Median 17,99363 10,75 Mode 17,83439 10 Standard Deviation 5,245312 1,141236 Sample Variance 27,5133 1,302419 Kurtosis -0,6924 -0,42104 Skewness 0,302775 0,615269 Range 19,42675 4,5 Minimum 8,598726 Maximum 28,02548 13,5 577,707 350 32 32 1,891137 0,411459 Sum Count Confidence Level(95,0%) ... Thông ba (Pinus kesiya) Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai? ?? đƣợc đề xuất thực Kết nghiên cứu cung cấp đặc điểm số tính chất lý hóa học đất dƣới tán rừng Thơng... trồng rừng 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Khóa luận chủ yếu nghiên cứu số tính chất lý hóa học đất dƣới tán rừng trồng Thông ba (Pinus kesiya) Ban quản lý rừng phòng hộ Mang Yang, huyện Mang Yang, ... thuật trồng áp dụng để rừng có khả sinh trƣởng phát triển tốt Với hy vọng cung cấp thông tin đặc điểm đất dƣới tán rừng trồng Thông ba lá, đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm đất tán rừng trồng Thông

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w