Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

107 8 0
Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Thư viện học Mã số: 603220 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS ĐOÀN PHAN TÂN HÀ NỘI 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, trường Đại học Văn hoá Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, PGS-TS Đoàn Phan Tân định hướng nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ thầy q trình hồn thiện luận văn Xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Thông tin - Máy tính, anh chị đồng nghiệp khoa, Các cán thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hà nội, ngày 16 thág 12 năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG VỚI NHIỆM VỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trước yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Khái quát thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 12 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện 12 1.2.2 Nguồn nhõn lực 13 1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm Thông tin - thư viện 14 1.3 Người dùng tin nhu cầu tin trường Cao đẳng Sư phạm 15 Trung ương 1.3.1 Nhu cầu tin nhóm người dùng tin trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 16 1.3.1.1 Nhóm cán lãnh đạo quản lý 16 1.3.1.2 Nhóm người dùng tin cán bộ, giảng viên 19 1.3.1.3 Nhóm người dùng tin sinh viên 21 1.3.2 Tập quán sử dụng thông tin người dùng tin thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 23 1.3.2.1 Nhu cầu khai thác tài liệu thông tin 24 1.3.2.2 Nhu cầu loại hình tài liệu 26 1.3.2.3 Nhu cầu ngôn ngữ thông tin 28 1.3.2.4 Nơi khai thác thông tin người dùng tin 31 1.3.2.5 Các sản phẩm dịch vụ thông tin hay tiếp cận 33 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG 35 2.1 Xây dựng tổ chức vốn tài liệu thư viện trường Cao đẳng 35 Sư phạm Trung ương 2.1.1 Vốn tài liệu thư viện 35 2.1.2 Tổ chức quản lý vốn tài liệu 41 2.1.2.1 Tổ chức quản lí vốn tài liệu văn 41 2.1.2.2 Tổ chức quản lí vốn tài liệu điện tử 43 2.1.3 Cơng tác bổ sung vốn tài liệu 45 2.1.3.1 Phương thức mua 46 2.1.3.2 Nguồn trao đổi tặng, biếu 47 2.2 Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 2.2.1 Sản phẩm thông tin – thư viện 49 49 2.2.1.1 Hệ thống thư mục 49 2.2.1.2 Ấn phẩm thư mục 50 2.2.1.3 Cơ sở liệu 51 2.2.2 Dịch vụ thông tin thư viện 51 2.2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 51 2.2.2.2 Dịch vụ chụp tài liệu 53 2.2.2.3 Dịch vụ tra cứu thông tin 53 2.2.2.4 Dịch vụ trưng bày, triển lãm 54 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động thông tin – thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 54 2.3.1 Hiệu sử dụng vốn tài liệu 54 2.3.2 Hiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện 55 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG 60 3.1 Tăng cường nâng cao chất lượng vốn tài liệu 60 3.1.1 Củng cố khai thác nguồn vốn tài liệu có 60 3.1.2 Phát triển vốn tài liệu thư viện có định hướng 61 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn thông tin 63 3.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 64 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 64 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm thư viện 64 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thơng tin- thư viện 66 3.2.2 Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 68 3.2.2.1 Đa dạng hố sản phẩm thơng tin- thư viện 68 3.2.2.2 Đa dạng hố dịch vụ thơng tin- thư viện 69 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lí tìm kiểm 71 thơng tin 3.4 Nâng cao trình độ cán thơng tin- thư viện 76 3.5 Đào tạo người dùng tin 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên đường cơng nghiệp hố đại hố, đất nước Việt Nam yêu cầu có người thợ lành nghề, có kĩ làm việc trực tiếp cơng việc chun mơn hố, giỏi thực hành, vững tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo bước khẳng định vị đường hội nhập quốc tế khu vực lĩnh vực đào tạo chuyên ngành trình độ cao đẳng Vì thế, công tác đào tạo nhà trường cho đời sản phẩm giáo dục vừa có khả tìm việc làm, vừa có khả tạo việc làm thị trường đầy biến động Nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu trường cao đẳng, đại học nói chung trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTƯ) nói riêng Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo hoạt động thông tin- thư viện Thực tiễn phát triển nghiệp thư viện nước giới chứng minh vị trí quan trọng thư viện đại học, cao đẳng việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Nói vấn đề này, hiệu trưởng trường Đại học lllinois, Ednud Jamé viết “ Trong sở phịng ban trường đại học, khơng sở thiết yếu thư viện đại học Ngày khơng cơng trình khoa học với giá trị đích thực mà khơng có trợ giúp thư viện, ngoại trừ trường hợp phi thường thiên tài thình thoảng xảy lịch sử nhân loại, trường hợp ngoại lệ” Nằm hệ thống thư viện trường đại học, cao đẳng, thư viện Trường CĐSPTƯ thực chức giống Trung tâm TT-TV trường cao đẳng đại học khác: “Là đơn vị tham mưu giúp Hiệu trưởng công tác thư viện, trung tâm thơng tin tư liệu có nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ cung cấp loại tài liệu phục vụ cho công tác quản lý, đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường” Để tạo sản phẩm nghiên cứu có chất lượng, đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao, đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, yếu tố quan trọng phải tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên sinh viên nhà trường nắm bắt thông tin, tài liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập cách nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời xác Trong năn qua hoạt động thông tin thư viện trường CĐSPTƯ có chuyển biến định, góp phần đáng kể vào thành tựu giáo dục nghiên cứu khoa học nhà trường Tuy nhiên, công tác đào tạo nhà trường từ năm 2003 đến có thay đổi, chuyển từ đào tạo đơn ngành (Mầm non) sang đào tạo đa ngành nên nhiệm vụ thư viện thay đổi theo Trong bối cảnh đó, hoạt động thư viện trường gặp nhiều khó khăn, tính thủ cơng truyền thống phương thức chủ yếu khâu công tác thư viện Điều dẫn đến hiệu việc đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin chưa cao Từ lí nêu trên, với mong muốn vận dụng kiến thức thu nhận khoá học để nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thông tin- thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài: Theo hướng nghiên cứu đề tài, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hầu hết vào khảo sát cho đơn vị cụ thể, như: - Luận văn cao học “ Tăng cường hoạt động thông tin- thư viện trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị Kinh doanh giai đoạn đổi giáo dục nay” tác giả Lương Thu Thuỷ - Luận văn cao học “ Tăng cường hoạt động thông tin- thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn nay” tác giả Lê Cao Đại - Luận văn cao học “ Nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức hoạt động Thông tin- Thư viện trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh” tác giả Nguyễn Mạnh Dũng Đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu tiếp cận cách hệ thống toàn diện tổ chức hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động thông tin- thư viện thư viện trường CĐSPTƯ, luận văn đưa đề xuất, giải pháp tối ưu nhằn hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu nhiệm vụ, định hướng giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học trường CĐSPTƯ giai đoạn đổi giáo dục - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu thông tin họ thư viện - Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin thư viện thư viện trường - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thông tin- thư viện trường CĐSPTƯ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin - Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2003 đến nay, kể từ trường chuyển từ đào tạo đơn ngành sang đào tạo đa ngành Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Điều tra xã hội học - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê Những đóng góp luận văn: + Luận văn làm sáng tỏ vai trò hoạt động thư viện trường tiến trình phát triển đổi mới, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học đào tạo trường CĐSPTƯ + Đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường CĐSPTƯ nhằm góp phần tích cực việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ kịp thời nhu cầu xã hội giai đoạn đổi đất 10 quan, trao đổi kinh nghiệm khuyến khích, động viên, khen thưởng cỏn tinh thần vật chất Ngoài ra, thư viện cần đầu tư thích đáng tiềm lực thụng tin (nguồn lực người nguồn lực thông tin), tăng cường sở vật chất cựng cỏc trang thiết bị tiờn tiến, hoạt động thông tin – thư viện núi riờng cú bước phỏt triển mới, ngang tầm với phỏt triển Trung tâm, quan thơng tin ngồi nước, gúp phần xứng đáng thực tốt nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho đất nước, phục vụ nghiệp cụng nghiệp hoỏ, đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có đạo đức tốt trình độ chun mơn tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Kim Chi (2000), “ Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san thư viện, ( số 1), tr.13-15 Nguyễn Thị Đào (2008), “ Vấn đề tổ chức kho mở thư viện nay”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, ( số 3), tr.15-18 Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thụng tin cú chọn lọc”, Bản tin thư viện, tr.37-41 Nguyễn Tiến Hiển(2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Trường Đại học Văn hoá, H 93 Đỗ Văn Hùng (2007), "Mượn liên thư viện”, Thư viện Việt Nam, (3), tr.3-7 Nguyễn Viết Nghĩa ( 1999), “ Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai thác tài liệu “xám”, Tạp chí thông tin tư liệu, ( số 4), tr.10-14 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “ Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Tạp chí thơng tin tư liệu, ( số1), Tr2-8 Phạn Huy Quế (1998), “ Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay”, Tạp chí thơng tin tư liệu, ( số 3), tr.10-12 Phạm Văn Rính ( 1998), “ Bổ sung tài liệu”, Tập san thư viện, ( số 2), tr.44-47 10 Phạm Văn Rính (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, NXB Đại học Quốc gia, H 11.Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB Đại học Quốc gia, H 12.Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện, Trung tâm thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, H 13 Phạm Hồng Thỏi (2007), Nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm dịch vụ thụng tin Thư viện Đại học Thủy lợi, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện 14 Nguyễn Thị Lan Thanh (1999), “ Yêu cầu cán thư viện- thông tin mục tiêu đào tạo giai đoạn mới”, Tập san thư viện, ( số1), tr.36-39 15 Lương Thu Thuỷ (2006), “ Tăng cường hoạt động thông tin- thư viện trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị Kinh doanh giai đoạn đổi giáo dục nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện 16 Mạnh Trớ (2003), "Sản phẩm dịch vụ thụng tin – thực trạng cỏc vấn đề”, Thụng tin Khoa học Xó hội, (3) 17.Shchrajberg JA.L (2001), “ Những xu hướng đại tự động hố 94 cơng nghệ thông tin- thư viện”, Thông tin khoa học xã hội, ( số 11), tr.47-50 18 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố Thơng tin, H 19 Lê Văn Viết (2000), “ Phác thảo sơ sách nguồn lực thông tin”, Tập san thư viện, ( số 3), tr.6-10 95 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI 2010 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu hoạt động thông tin- thư viện chất lượng phục vụ nhu cầu tin người dùng tin thời gian tới Thư viện trường Cao đẳng Sư pham Trung ương tổ chức trưng cầu ý kiến bạn đọc nhằm mục đích tìm kiếm giải pháp tối ưu cho việc cải thiện hoạt động Xin Ông( bà)/ Anh( chị) vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi đây.( Với câu hỏi mà Ông ( bà)/ Anh( chị) lựa chọn xin đánh dấu x) Xin Ơng( bà)/ Anh( chị) vui lịng cho biết vài thơng tin mình: Giới tính Nam Nữ Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Sinh viên Học viên cao học Nghiên cứu sinh Lĩnh vực hoạt động: Học tập Nghiên cứu, giảng dạy Quản lí Ngành nghề đào tạo Mầm non SP Âm nhạc Thư viện Tin học SP Mĩ thuật GDĐB SP Công nghệ Thư kí VP Giáo dục cơng dân Cơng tác XH Quản lí văn hố Khác Khả sử dụng ngoại ngữ Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Khác Lĩnh vực tài liệu mà Ông( bà)/ Anh( chị) quan tâm: Chuyên ngành Giải trí KHXH KHTN Khác Ông( bà)/ Anh( chị) thường sử dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Khác Mức độ sử dụng tài liệu ngoại văn Ông( bà)/ Anh( chị) Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 5.Loại hình tài liệu mà Ông( bà)/ Anh( chị) thường sử dụng: Sách Báo, Tạp chí Luận văn Tranh, ảnh Cơng trình nghiên cứu Tài liệu điện tử Khi mượn tài liệu thư viện Ông( bà)/ Anh( chị) bị từ chối lần chưa? Khơng Thỉnh thoảng Nhiều lần Ơng( bà)/ Anh( chị) thường sử dụng máy tra cứu thư viện đánh giá chất lượng thư viện đó? Đánh giá chất lượng sử dụng Phương tiện tra cứu Hệ thống mục lục Ấn phẩm thư mục Tra cứu máy tính Tốt Trung bình Chưa tốt Ông( bà)/ Anh( chị) thường sử dụng hình thức phục vụ thư viện đánh giá chất lượng thư viện đó? Đánh giá mức độ hiệu Hình thức phục vụ Tốt Trung bình Chưa tốt Đọc chỗ Mượn nhà Sao chụp tài liệu Tra cứu thơng tin Ơng( bà)/ Anh( chị) có cần hướng dẫn cán thư viện tìm thơng tin, tài liệu tham gia lớp huấn luyện người dùng tin thư viện tổ chức khơng? Có Khơng 10.Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương có đáp ứng nhu cầu tin Ơng( bà)/ Anh( chị) khơng? Có Khơng Đáp ứng phần 11.Ngoài thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Ơng( bà)/ Anh( chị) cịn khai thác thơng tin thư viện khác? Thư viện Quốc gia Thư viện Viện KHXH Internet Thư viện Hà nội Thư viện Qn đơi Khác 12 Xin Ơng( bà)/ Anh( chị) đóng góp ý kiến để cải tiến nâng cao chất lượng hoạt đông thông tin thư viện trường CĐSPTƯ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông( bà)/ Anh( chị)! Hà nội, ngày tháng năm 2010 TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Một số thơng tin người dùng tin: Giới tính: Trình độ: Nam 45 ( 12,6 %) Nữ 312 ( 87,4 %) Tiến sĩ ( 1,1%) Thạc sĩ 20 ( 5,6%) Học viên cao học ( 1,7%) Cử nhân 12 ( 3,4%) Sinh viên 315 ( 88,2%) Lĩnh vực hoạt động: Nghiên cứu giảng dạy: 35 ( 9,8%) Nghiên cứu, giảng dạy quản lí: 42 ( 11,8%) Học tập: 315 (88, 2%) Mầm non 107 ( 30%) Ngành nghề đào tạo: SP Âm nhạc 21 ( 5,9%) Thư viện 33 ( 9,%) Tin học 25 ( 7%) SP Mĩ thuật ( 2,5%) GDĐB 36 ( 10%) SP Cơng nghệ 24 ( 6,7%) Thư kí VP 13 ( 3,6%) Giáo dục công dân 19 ( 5,3%) Công tác XH 22 ( 6, 2%) Quản lí văn hố 12 ( 3,4%) Khác 36 ( 10%) Tiếng Anh 219 ( 61,3%) Tiếng Nga 16 ( 4,5%) Tiếng Pháp 27 ( 7,6%) Khác 11 ( 3%) Khả sử dụng ngoại ngữ: Lĩnh vực tài liệu mà người dùng tin quan tâm; Chuyên ngành 302 ( 84,6%) Giải trí 278 ( 77,8%) Khoa học xã hội 182 ( 51%) Khoa học tự nhiên 97 ( 27,1%) Khác 104 (29,1%) 301 ( 84,3%) Ngôn ngữ tài liệu thường sử dụng: Tiếng Việt Tiếng Anh 86 ( 24%) Tiếng Nga 13 ( 3,6%) Tiếng Pháp 11 ( 3%) Thưòng xuyên 11 ( 3,1%) Thỉnh thoảng 119 ( 33,3%) Không sử dụng 227 ( 63,6%) Sách 329 ( 92,1%) Báo, Tạp chí 217 (60,7%) Cơng trình nghiên cứu 73 ( 20,4%) Luận văn 51 (14,3%) Tài liệu điện tử 128 ( 35,8%) Tranh ảnh 81 ( 22,7%) Mức độ sử dụng tài liệu tiếng nước ngồi Loại hình tài liệu thường sử dụng Số lần người dùng tin bị từ chối muợn tài liệu thư viện: Không 57 ( 16%) Thỉnh thoảng 221 ( 61,9%) Nhiều lần 79 ( 22,1%) Việc sử dụng máy tra cứu đánh giá chất lượng sử dụng phương tiện người dùng tin thư viện - Hệ thống mục lục: - Ấn phẩm thư mục: Tốt 205 ( 63%) Trung bình 71 (21,8%) Chưa tốt 49 (15, 2%) Tốt 37 ( 33,9%) Trung bình 43 ( 39,4%) Chưa tốt 29 (26,7%) 29 ( 30, 2%) Trung bình 19 ( 19,8%) Chưa tốt 48 ( 50%) - Tra cứu máy tính: Tốt Việc sử dụng hình thức phục vụ đánh giá chất lượng người dùng tin thư viện - Đọc chỗ: - Mượn nhà: Tốt 127 ( 51,8%) Trung bình 93 ( 38%) Chưa tốt 25 ( 10, 2%) Tốt 168 ( 55%) Trung bình 99 ( 32,5%) Chưa tốt 38 (12,4%) - Sao chụp tài liệu: - Tra cứu thông tin: Tốt 46 ( 23, 2%) Trung bình 93 ( 47%) Chưa tốt 59 ( 29,8%) Tốt 75 ( 51%) Trung bình 51 ( 35,7%) Chưa tốt 31 ( 21%) Ngưòi dùng tin cần hướng dẫn cán thư viện tìm thơng tin, tài liệu tham gia lớp huấn luyện người dùng tin thư viện tổ chức Có: 261 ( 73,1%) Không: 96 ( 26,9%) 10 Mức độ thư viện đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Đầy đủ 102 ( 28,6%) Đáp ứng phần 237 ( 66,4%) Khơng 16 ( 4,5%) 11 Ngồi thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, người dùng tin cịn khai thác thơng tin thư viện Thư viện Quốc gia 151 ( 42,3%) Thư viện Hà nội 102 ( 28,6%) Thư viện Quân đội 40 ( 11,3%) Thư viện viện KHXH 87 (24,4%) Internet 233 ( 66,2%) Khác 37 ( 10,4%) 12 Đóng góp ý kiến người dùng tin để cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động tóâong tin tai thư viện trường CĐSPTƯ: - Bổ sung tài liệu in ấn: 297 ( 83,2%) - Bổ sung tài liệu điện tử: 206 ( 57,7%) - Cải tiến hình thức phục vụ: 191 ( 53,5%) - Nâng cao chất lượng thông tin: 235 ( 65,8%) - Nâng cao đa dạng hoá SP DVTV: 198 - Đào tạo ngườii dùng tin: 261 ( 55,5%) (73,1%) - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị : 227 ( 63,6%) ... đẳng Sư phạm Trung ương Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin- thư viện thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 11 CHƯƠNG THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG... chương: Chương 1: Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với nhiệm vụ phục vụ công tác đào tạo nhà trường Chương 2: Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin- thư viện thư viện trường Cao đẳng. .. 1:THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG VỚI NHIỆM VỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trước yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Khái quát thư viện trường

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Phõn loại trỡnh độ học vấn của nhúm người dựng tin cỏn bộ, giảng viờn  - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 2.

Phõn loại trỡnh độ học vấn của nhúm người dựng tin cỏn bộ, giảng viờn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng kết quả trờn cho thấy, lực lượng cỏn bộ, giảng viờn là nữ giới chiếm ưu thế hơn so với nam giới - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng k.

ết quả trờn cho thấy, lực lượng cỏn bộ, giảng viờn là nữ giới chiếm ưu thế hơn so với nam giới Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Nhu cầu khai thỏc tài liệu và thụng tin TT  Nội  dung  thụng  tin,  - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 3.

Nhu cầu khai thỏc tài liệu và thụng tin TT Nội dung thụng tin, Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng4 Loại hỡnh tài liệu người dựng tin cú nhu cầu sử dụng - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 4.

Loại hỡnh tài liệu người dựng tin cú nhu cầu sử dụng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Nơi khai thỏc thụng tin - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 6.

Nơi khai thỏc thụng tin Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Thống kờ tài liệu giỏo trỡnh cỏc ngành đào tạo - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 7.

Thống kờ tài liệu giỏo trỡnh cỏc ngành đào tạo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: Thống kờ thành phần ngụn ngữ của sỏch - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 8.

Thống kờ thành phần ngụn ngữ của sỏch Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9 Cỏc CSDL đó xõy dựng tại thư viện trường CĐSPTƯ - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 9.

Cỏc CSDL đó xõy dựng tại thư viện trường CĐSPTƯ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 10: Mức độ đỏp ứng nhu cầu tin ở thư viện trường CĐSPTƯ - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 10.

Mức độ đỏp ứng nhu cầu tin ở thư viện trường CĐSPTƯ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 12 Đỏnh giỏ của người dựng tin về mức độ hiệu quả của cỏc hỡnh thức phục vụ tại thư viện  - Hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bảng 12.

Đỏnh giỏ của người dựng tin về mức độ hiệu quả của cỏc hỡnh thức phục vụ tại thư viện Xem tại trang 66 của tài liệu.

Mục lục

    CHƯƠNG 1THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG VỚI NHIỆMVỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG

    CHƯƠNG 2KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN TẠITHƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG

    CHƯƠNG 3NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNGCAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan